Tải bản đầy đủ (.pdf) (147 trang)

THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG ĐẬP CHÍNH THỦY ĐIỆN SÔNG BUNG 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.6 MB, 147 trang )

Đồ Án Tốt Nghiệp Khoa XD Thủy Lợi – Thủy Điện
GVHD: ThS Ngô Văn Dũng
SVTH: Nguyễn Hữu Thắm
vi
 L
 
1.1  Error! Bookmark not defined.
1.2. Quy mô công trình. 1
1.3.  5
1.4.  6
1.5.  12
1.6.  Error! Bookmark not defined.7
1.7. . 22
1.8.  Error! Bookmark not defined.5
Kết luận và kiến nghị Error! Bookmark not defined.9
 TRONG THI
CÔNG
2.1.  31
2.2.  31
2.3.  33
2.4.  Error! Bookmark not defined.6
2.5.   thi công Error! Bookmark not defined.7
2.6.  Error! Bookmark not defined.5
2.7.  58
Kết luận và kiến nghị. Error! Bookmark not defined.
   
SÔNG BUNG 2
3.1.  63
3.2.  th
 64
3.3.  70


3.4.  Error! Bookmark not defined.6
Nhận xét công tác hố móng Error! Bookmark not defined.9
3.5.      80
3.6. thi công  92
3.7.  94
3.8.  Error!
Bookmark not defined.07
eBook for You
Đồ Án Tốt Nghiệp Khoa XD Thủy Lợi – Thủy Điện
GVHD: ThS Ngô Văn Dũng
SVTH: Nguyễn Hữu Thắm
vii
3.9.  Error! Bookmark
not defined.
Kết luận 123
 
4.1.  Error! Bookmark not
defined.24
4.2.   Gant. Error! Bookmark not
defined.25
4.3. ng  
127
4.4.  130
4.5.  . Error! Bookmark not
defined.37
Kết luận 140

eBook for You
Đồ Án Tốt Nghiệp Khoa XD Thủy Lợi – Thủy Điện
GVHD: Th.S Ngô Văn Dũng

SVTH: Nguyễn Hữu Thắm
Trang 1
Chương 1
GIỚI THIỆU TỔNG QUAN CÔNG TRÌNH
***
1.1 Giới thiệu vị trí công trình, nhiệm vụ:
1.1.1 Vị trí địa lý của dự án:
Công trình thủy điện Sông Bung 2 nằm trên Sông Bung. Sông Bung là một nhánh của
sông Vu Gia, nằm trong tỉnh Quảng Nam thuộc miền Trung Việt Nam. Diện tích lưu
vực tính đến tuyến đập Sông Bung 2 là 324km
2
, chiều dài dòng sông chính khoảng
44,80km. Vị trí của tuyến công trình nằm trên địa bàn xã Laêê huyện Nam Giang tỉnh
Quảng Nam, cách thành phố Đà Nẵng theo đường quốc lộ 14D khoảng 165km về hướng
Tây Nam. Tọa độ địa lý tuyến đập dự kiến là 15°41’45’’vĩ Bắc, 107°24’00’’ kinh Đông.
Nhà máy nằm trên địa phận xã ZuôiH huyện Nam Giang tỉnh Quảng Nam, có tọa độ là
107
0
29’31” kinh Đông; 15
0
42’57” vĩ Bắc.
1.1.2 Nhiệm vụ của dự án:
Theo “Quy hoạch điện hiệu chỉnh tổng sơ đồ giai đoạn V” – Thủy điện Sông Bung 2
được xác định đưa vào vận hành năm 2010 – 2011.
Theo kết quả tính toán nghiên cứu trong giai đoạn tiền khả thi Thủy điện Sông Bung 2
sẽ cung cấp cho hệ thống điện quốc gia với công suất lắp máy N
lm
= 108MW, công suất
đảm bảo N
đb

= 26,01MW và điện lượng bình quân năm E
tb
= 440,01×10
6
kWh.
1.2 Qui mô công trình:
Công trình thủy điện Sông Bung 2 là công trình thủy điện loại đường dẫn, cột nước chủ
yếu được tạo bởi đường dẫn và một phần bởi đập dâng. Đường dẫn gồm đường hầm dài
khoảng 9,065km, đường ống áp lực kiểu hở dài khoảng 0,852km. Công trình nằm trên
sông Bung, nằm trong hệ thống bậc thang sông Vu Gia – Thu Bồn thuộc tỉnh Quảng
Nam và thành phố Đà Nẵng.
Theo quy hoạch bậc thang, công trình có nhiệm vụ phát điện. Các nhiệm vụ khác: cấp
nước sinh hoạt, nông nghiệp và cải thiện mặn hạ du, giao thông thủy, cấp nước thượng
lưu không có trong nhiệm vụ công trình và không đưa vào hàm mục tiêu khi tính toán
thủy năng. Theo quy hoạch bậc thang, dự án Thủy điện Sông Bung 2 không đưa mục
tiêu phòng chống lũ vào tính toán quy mô công trình. Tính thủy năng được dùng trong
tính toán chọn tuyến công trình và tính toán công suất đảm bảo, công suất lắp máy và
điện lượng trung bình năm.
Theo Quy hoạch phát triển điện lực Việt Nam giai đoạn 2001-2010 (Quy hoạch điện
hiệu chỉnh tổng sơ đồ giai đoạn V), thủy điện Sông Bung 2 được xác định đưa vào vận
hành năm 2010-2011.
eBook for You
Đồ Án Tốt Nghiệp Khoa XD Thủy Lợi – Thủy Điện
GVHD: Th.S Ngô Văn Dũng
SVTH: Nguyễn Hữu Thắm
Trang 2
Qui mô các hạng mục công trình:
1.2.1 Đập dâng:
Đập dâng là đập đá đổ bản mặt bê tông được thiết kế dựa trên Quy phạm thiết kế đập đá
đổ bản mặt bê tông (SL/228-98) do Bộ Thủy lợi nước CHNH Trung Hoa công bố. Cấp

công trình của đập là cấp 2. Các thông số chính của đập như sau:
- Chiều cao đập lớn nhất: 98 m
- Chiều dài theo đỉnh đập: 427 m
- Chiều rộng đỉnh đập: 10 m
- Cao trình đỉnh đập: 608 m
- Cao trình đáy đập tại lòng sông: 510 m
- Mái dốc thượng lưu: m = 1,4
- Mái dốc hạ lưu m = 1,5
1.2.2 Đập tràn:
Đập tràn là đập bêtông được thiết kế dạng thực dụng Ô-fi-xê-rốp không chân không,
nằm bên bờ phải sông Bung. Đập tràn có các thông số sau:
- Số khoang tràn: 2
- Chiều rộng 1 khoang: 15 m
- Cao trình ngưỡng tràn: 589 m
- Cao trình đáy đập tràn tại lòng sông: 510 m
- Chiều dày trụ van: 3,0 m
- Chiều dày trụ biên: 3,0 m
- Tổng chiều rộng tràn kể cả trụ van và trụ biên: 39 m
- Chiều rộng tràn 30 m
- Lưu lượng xả lũ lớn nhất (ứng với lũ kiểm tra) 4780 m
3
/s
Kết thúc đập tràn là mũi phun ở cao trình 534,8m.
Nối tiếp sau mũi phóng là hố xói hạ lưu có:
- Cao độ đáy hố xói: 504,6 m
- Bề rộng đáy hố xói : 31,78 m
- Mái thượng lưu hố xói: 1,5
- Mái hạ lưu 1,5
- Mực nước hạ lưu cao nhất 530,57 m
Sau hố xói là dòng sông cũ.

eBook for You
Đồ Án Tốt Nghiệp Khoa XD Thủy Lợi – Thủy Điện
GVHD: Th.S Ngô Văn Dũng
SVTH: Nguyễn Hữu Thắm
Trang 3
1.2.3 Tuyến năng lượng:
Tuyến năng lượng đặt bên bờ phải sông Bung gồm kênh dẫn, cửa lấy nước, đường hầm
dẫn nước, giếng điều áp, đường ống áp lực kiểu hở, nhà máy, kênh xả và trạm phân phối
điện ngoài trời.
1. Kênh vào cửa lấy nước:
Cửa lấy nước nằm trên bờ phải sông Bung, cách giữa tim đập tuyến 1 khoảng 400m.
Kênh dẫn vào được bố trí trong lòng hồ có các thông số cơ bản sau:
- Chiều rộng đáy kênh: 6,0 m
- Cao trình đáy đầu kênh: 560,0 m
- Cao trình đáy cuối kênh: 556 m
- Chiều dài: 45 m
- Độ dốc đáy kênh: 12,5 %
- Hệ số mái kênh: 1,25
Cửa lấy nước kiểu giếng bằng bê tông cốt thép và đặt trên nền đá IIA. Có 1 khoang
dẫn nước vào đường hầm.
- Cao trình ngưỡng cửa lấy nước: 557 m
- Cao trình đỉnh cửa lấy nước: 609 m
- Lưu lượng thiết kế : 34,8 m
3
/s
- Chiều rộng 1 khoang: 7,0 m
- Kích thước cửa lấy nước BxL: 11m x 19m
Tại cửa lấy nước có bố trí cửa van vận hành, cửa van sửa chữa và lưới chắn rác. Trên
đỉnh có bố trí cầu trục để lắp ráp và vận hành các thiết bị cửa lấy nước.
Dẫn ra cửa lấy nước có cầu công tác dài 48,3m, rộng 6m.

2. Đường hầm dẫn nước:
Đường hầm dẫn nước có áp đi xuyên qua các nền đá lớp IIA và IIB. Đường hầm được
thiết kế với lưu lượng Q
max
= 34,8m
3
/s.
- Chiều dài đường hầm: 9065 m
- Đường kính trong: 3,5 m
- Chiều dày lớp áo bê tông cốt thép: 0,35 m
- Cao trình ngưỡng vào đáy đường hầm: 557 m
- Cao trình đáy đường hầm tại giếng điều áp: 496 m
- Độ dốc đáy hầm trung bình 0,67 %
eBook for You
Đồ Án Tốt Nghiệp Khoa XD Thủy Lợi – Thủy Điện
GVHD: Th.S Ngô Văn Dũng
SVTH: Nguyễn Hữu Thắm
Trang 4
Khi qua vùng đứt gãy sẽ được gia cố bằng thép neo
32

sâu 3m vào đá rắn chắc, bước 3,0m
và khoan phun gia cố, lấp đầy áo hầm.
3. Giếng điều áp:
Cuối đường hầm dẫn nước bố trí giếng điều áp kiểu hình trụ có đường kính thay đổi.
Phần giếng trên từ cao trình 605÷620m có đường kính 16m, phần giếng dưới từ cao
trình 515m đến cao trình 605m có đườnh kính 6m. Phần nối tiếp giữa hầm và giếng
là một cổ thu hẹp. Giếng điều áp được gia cố bằng lớp áo bọc bê tông cốt thép. Khi
qua vùng địa chất yếu, sẽ được gia cố bằng thép
32


sâu trung bình 3,0m vào đá rắn
chắc, bước 3m.
- Cao trình đáy giếng: 515,0 m.
- Cao trình miệng giếng: 620,0 m
- Đường kính trong giếng phía trên: 16,0 m
- Chiều cao giếng phía trên: 15,0 m
- Chiều dày giếng phía trên: 1,0-2,0 m
- Đường kính trong giếng phía dưới : 6,0 m
- Chiều cao giếng phía dưới: 90,0 m
- Chiều dày giếng phía dưới: 1,0 m
- Đường kính cổ thu hẹp: 2,0 m
- Chiều cao cổ thu hẹp: 14,5 m
- Chiều dày thành cổ thu hẹp: 0,5 m
4. Đường ống áp lực:
Đường ống áp lực được thiết kế theo kiểu hở có các thông số chính như sau:
- Tổng chiều dài: 852 m
- Đoạn nằm ngang sau giếng điều áp: 234 m
- Đoạn nằm nghiêng kế tiếp: 610 m
- Đoạn rẽ nhánh vào nhà máy: 16 m
- Đường kính trong ống chính: 2,6 m
- Đường kính đoạn phân nhánh: 1,8 m
- Số lượng nhánh: 2
- Số lượng mố néo 4 mố
- Số lượng mố đỡ: 52 mố
- Chiều dày thép lót: 9 ÷ 28 mm
eBook for You
Đồ Án Tốt Nghiệp Khoa XD Thủy Lợi – Thủy Điện
GVHD: Th.S Ngô Văn Dũng
SVTH: Nguyễn Hữu Thắm

Trang 5
5. Nhà máy thủy điện và trạm phân phối điện:
Nhà máy thủy điện kiểu hở nằm ở vùng địa hình có cao trình 240-270m. Móng nhà
máy nằm trên đá gốc IB. Nước từ nhà máy xả về hạ lưu sông Sông Bung 2 bằng
kênh dẫn hở có mặt cắt hình thang.
Kết cấu nhà máy có thông số sau:
- Chiều dài: 43,6 m
- Chiều rộng: 26,2 m
- Chiều cao: 52,8 m
Bên trong nhà máy bố trí các thiết bị chính như sau:
- Số tổ máy: 2
- Công suất 1 tổ máy: 50,0 MW
- Cao trình đặt tua bin: 217,1 m
- Cao trình sàn gian máy: 227,8 m
- Cao trình sàn chuyển tải: 244,0 m
- Cầu trục sức nâng: 125/32 T
Hai máy tăng áp chính đặt ngoài trời, cùng cao trình với sàn chuyển tải, ngay sát
tường phía bên nhà máy.
Hạ lưu nhà máy bố trí monoray và tời điện để vận hành cửa van hạ lưu ống hút.
Kênh xả hạ lưu dẫn nước về hạ lưu sông Bung có thông số sau:
- Chiều dài tổng cộng: 50 m
- Chiều rộng đáy kênh: 10 m
- Độ dốc đáy kênh: 1:1000
- Hệ số mái dốc: 1:1
Trạm phân phối điện kiểu hở ngoài trời có:
- Cao trình: 270,0 m
- Chiều dài: 90 m
- Chiều rộng: 52 m
1.3 Tình hình địa hình, địa mạo khu vực xây dựng công trình:
Dòng sông Bung bắt nguồn từ biên giới Việt Lào chảy chủ yếu theo hướng B – N đến

hạ lưu tuyến II sông Bung 2 khoảng 10km, dòng sông chuyển hướng sang T – Đ dài
khoảng 5km thì lại quay theo hướng TN – ĐB dài khoảng 12km thì gặp đuôi hồ của
eBook for You
Đồ Án Tốt Nghiệp Khoa XD Thủy Lợi – Thủy Điện
GVHD: Th.S Ngô Văn Dũng
SVTH: Nguyễn Hữu Thắm
Trang 6
sông Bung 4. Dòng sông Bung rộng không quá 30m, hai bờ sông khá dốc, lòng sông và
hai vách bờ đều lộ đá gốc, độ dốc 25 - 30
0
đến 35 - 45
0
, phủ kín cây cối.
Cả hai bờ sông Bung đều có nhiều suối nhỏ đổ hầu như vuông góc với sông Bung.
Bề mặt san bằng ở độ cao 800 – 900m (bề mặt nhấp nhô gợn sóng) rộng 9-10km kẹp
giữa đoạn sông cong của sông Bung là bề mặt của tuyến năng lượng (chủ yếu là
tuynen). Trên bề mặt này bị phân cắt mạnh bởi hệ thống suối dày đặc, nhưng nông
không làm ảnh hưởng đến công tác thiết kế và xây dựng tuynen.
1.4 Tình hình địa chất, địa chất thủy văn:
1.4.1 Địa chất thủy văn:
Đặc điểm điều kiện địa chất thủy văn khu vực có thể tóm tắt như sau:
- Khí hậu vùng nóng - ẩm: Lượng mưa lớn, tính thấm đất đá yếu tạo điều kiện thuận lợi
cho nước dưới đất phát triển.
- Khu vực dự án với địa hình có độ dốc lớn nên trữ lượng nước dưới đất nghèo.
- Tất cả tầng chứa nước đều thuộc loại nước không có áp.
- Mực nước dưới đất về mùa mưa nằm nông (trong đất eluvi), về mùa khô khá sâu biến
thiên từ 10–40m. Có chỗ còn sâu hơn (thường nằm ở ranh giới dưới của đới IA2 hoặc
trong đới IB).
- Thành phần hóa học của tất cả các tầng nước dưới đất đều xấp xỉ nhau với tổng độ
khoáng hóa nhỏ, không vượt quá 200mg/l, thuộc loại Hiđrocacbonat canxi, có chỗ là

Canxi manhê và không có tính ăn mòn bê tông.
- Nguồn cung cấp cho tất cả các tầng chứa nước là nước mưa, điểm thoát là mạng sông,
suối dày đặc.
Theo điều kiện chế độ làm việc, đất đá tầng chứa nước mà nước dưới đất chia làm hai
loại: nước lỗ rỗng trong aluvi và nước lỗ rỗng - khe nứt trong các loại đất đá. Bao gồm
các tầng chứa nước sau:
- Nước lỗ rỗng - vỉa trong trầm tích aluvi
- Nước khe nứt trong đá macma phức hệ Bến Giằng – Quế Sơn (PZ3bq - qs)
- Nước khe nứt trong các đá biến chất hệ tầng Núi Vú (PR3nv)
1.4.2 Điều kiện địa chất khu vực công trình nghiên cứu:
1. Đặc điểm cấu trúc - kiến tạo:
Tham gia vào cấu trúc địa chất của khu vực gồm có:
- Hệ tầng Núi Vú (PR
3
nv)
- Các thành tạo bở rời hệ Đệ tứ (aQ
IV
)
- Xâm nhập macma
eBook for You
Đồ Án Tốt Nghiệp Khoa XD Thủy Lợi – Thủy Điện
GVHD: Th.S Ngô Văn Dũng
SVTH: Nguyễn Hữu Thắm
Trang 7
Trong phạm vi công trình đầu mối và hồ chứa có hệ tầng Núi Vú có 2 phụ hệ tầng:
dưới và trên.
2. Quá trình và hiện tượng địa chất vật lý :
Hiện tượng địa chất vật lý quan trọng nhất để quyết định điều kiện ĐCCT của công
trình thiết kế là phong hóa, dỡ tải và hiện tượng xâm thực bóc mòn, trượt lở nhỏ.
Quá trình dỡ tải và phong hóa xảy ra khắp mọi nơi, tạo thành vỏ phong hóa dày do

điều kiện khí hậu nhiệt đới ẩm. Chiều dày vỏ phong hóa trên nền đá phiến thạch anh
trung bình là 30m.
Phân chia vỏ phong hóa
Trong vỏ phong hóa của khối đá được phân chia thành các lớp và đới từ trên xuống
dưới như sau
- Lớp 1 eluvi-deluvi
Đất trên nền đá phiến thạch anh: Đất á sét màu nâu đỏ có chứa ít dăm sạn và ít vón
kết laterit kích thước không quá 5cm, chiều dày đất lớp 1 biến thiên từ 2-5m.
- Lớp 2 – eQ eluvi
Đất eluvi trên nền đá phiến thạch anh: Đất, á sét màu loang lổ (vàng – xanh – xám
với các đốm màu nâu đỏ, vàng hoặc nâu đỏ với các đốm vàng). Trong đất chứa ít dăm
sạn chiều dày 2 – 3m.
- Lớp 3– eQ eluvi
Đất eluvi trên nền đá phiến thạch anh: Đất sét chứa 15–20% dăm sạn màu xám vàng,
ẩm, kém chặt. Đất có chỗ còn giữ được cấu trúc của đá mẹ chiều dày 1-3m. Nằm dưới
lớp 3 là đá gốc được phân chia theo các đới thay đổi ngoại sinh.
Đới IA - Đới eluvi hóa – đới phong hóa mãnh liệt, chia làm 2 phụ đới:
Phụ đới IA
1
: Đất sét, á sét màu xám phớt vàng, xám tối, có chứa dăm sạn, hàm lượng
dăm sạn được tăng dần theo độ sâu. Chiều dày trung bình 10,5m.
Phụ đới IA
2
: Đá cục, dăm sạn và có 20–30% đất nhét trong các khe nứt lớn, màu sắc là
của đá gốc nhưng đều bị oxit hóa. Chiều dày trung bình 9,5m (3,8 – 18m).
- Đới phong hoá IB
Đá bị phong hóa, nứt nẻ trung bình và mạnh. Dọc theo khe nứt lớn đá có chỗ bị biến
đổi màu sắc chiều rộng 1–2mm. Kích thước từng khối đá 0,05-0,1m. Khe nứt rộng từ
1–5mm, một phần được nhét đất sét. Bề mặt khe nứt bằng phẳng, bám oxit sắt. Chiều
dày trung bình 19m.

- Đới tương đối nguyên khối IIA
Đá cứng đến rất cứng chắc và cường độ trung bình. Thực tế, từng cục đá không bị
phong hóa, tình nứt nẻ trung bình do kết quả của ứng lực dỡ tải. Kích thước khối 0,1-
0,5m. Chiều rộng khe nứt nhỏ hơn 1mm, khe nứt chủ yếu là rỗng.
eBook for You
Đồ Án Tốt Nghiệp Khoa XD Thủy Lợi – Thủy Điện
GVHD: Th.S Ngô Văn Dũng
SVTH: Nguyễn Hữu Thắm
Trang 8
- Đới nguyên khối IIB
Đặc điểm của đới này là đá rất tươi, nứt nẻ rất yếu, các chỉ tiêu cơ lý cao nhất, tính
thấm nhỏ nhất; chỉ tiêu cơ lý cũng như tính thấm không thay đổi theo độ sâu.
Hiện tượng xâm thực bóc mòn, trượt lở nhỏ và đá lăn
Trên toàn bộ bề mặt địa hình (từ phần trầm tích aluvi) cho đến nay vẫn xảy ra hiện
tượng bóc mòn. Kết quả của hiện tượng đó tạo nên các rãnh xói, ở dạng suối cạn với
độ dốc lớn, có một vài khối vạt nhỏ ven bờ sông. Dọc thung lũng Sông Bung cũng như
một số suối có đá đổ, đá lăn khối lượng không quá 10 m
3
.
3. Đặc điểm địa chất thuỷ văn:
Theo điều kiện về chế độ làm việc, đất đá chứa nước, mà nước dưới đất chia làm hai
loại: Nước lỗ rỗng aluvi đệ tứ và nước lỗ rỗng – khe nứt trong đất đá hệ tầng Núi Vú
và phức hệ đá xâm nhập.
4. Thành phần, trạng thái và tính chất của đất đá:
Nền của công trình đầu mối Sông Bung 2 gồm 2 loại đá: đá biến chất và đá xâm nhập.
Chúng thuộc loại đá có cường độ lớn và trung bình. Trầm tích đệ tứ gồm aluvi, deluvi
và eluvi.
Đặc tính cơ lý của đá cứng
- Tính chất cơ lý của mẫu đá
Theo mức độ phong hóa đá được chia ra làm các đới như đã trình bày ở trên bao gồm:

phụ đới IA
2
, đới IB, đới IIA và IIB. Trong khu vực dự án về mặt cường độ chia làm
hai loại đá: đá có cường độ trung bình < 800kg/cm
2
gồm đá phiến thạch anh các loại;
các đá có cường độ lớn > 800kg/cm
2
gồm các đá xâm nhập, granit, granođiorit và
điorit. Trong đá phiến có loại có cường độ bé hơn < 400kg/cm
2
. Đó là loại đá phiến sét
giàu vật chất than. Lớp đá kẹp này nằm ngoài ảnh hưởng đến nền công trình.
- Tính chất cơ lý của khối đá
Chỉ tiêu cơ lý của khối đá bao gồm: xác định modun biến dạng, modun đàn hồi, hệ số
kháng đàn hồi thì thí nghiệm nén tĩnh bệ bê tông (tiêu chuẩn CHИΠ -877-90 của
Nga), cường độ chống cắt của tiếp xúc bê tông - đá và khối đá từ thí nghiệm cắt nén
liên hợp khối đá và bệ bê tông (tiêu chuẩn ASTM D4554-90).
- Kiến nghị giá trị tính toán các chỉ tiêu cơ lý khối đá
Giá trị tính toán chỉ tiêu cơ lý nền đập
Phù hợp vào phương pháp tính toán ổn định công trình kiến nghị các chỉ tiêu của khối
đá để tính toán như sau:
eBook for You
Đồ Án Tốt Nghiệp Khoa XD Thủy Lợi – Thủy Điện
GVHD: Th.S Ngô Văn Dũng
SVTH: Nguyễn Hữu Thắm
Trang 9
Trường hợp tính toán theo tiêu chuẩn Việt Nam 14TCN 56-88 “Thiết kế đập bê tông
và bê tông cốt thép” trên nền đới IB có chỉ tiêu kháng cắt như sau: góc ma sát trong ϕ
= 37

0
, lực dính C = 2 kG/cm2.
Trường hợp tính toán theo phương pháp kiến nghị của Hiệp hội đập cao Canada, nền
đập trên đới IB có chỉ tiêu kháng cắt như sau:
+ Khi tính hệ số trượt cực đại: Góc ma sát trong ϕ = 47
0
, lực dính C = 5.0 kG/cm
2
.
+ Khi tính hệ số trượt còn dư: Góc ma sát trong ϕ = 42
0
, lực dính C = 0,0 kG/cm
2
.
Dựa trên các kết quả tính toán trên và TCVN 4253-86 kiến nghị giá trị tính toán cường
độ chống cắt của các khe nứt trong các đới khác nhau như sau:
Cường độ chống cắt của các khe nứt Bảng1.1
Bậc của khe nứt
Đới
Cường độ kháng cắt
Tg/ độ
C, kG/cm
2
VI
IB
0,60/30
0,5
II
0,70/35
1,0

VII
IB
0,70/35
1,0
IIA, IIB
0,75/37
1,0
Chỉ tiêu cơ lý đất
Nhóm đất mềm rời được gọi chung cho trầm tích đệ tứ gồm aluvi, deluvi – eluvi và
eluvi. Như đã trình bày ở trên, đầu mối công trình Sông Bung 2 kéo dài 15km, có 2
loại đá (biến chất và xâm nhập).
Ở một số khu vực đất phủ (edQ – eQ) không nhiều, chiều dày hoàn toàn không đồng
đều. Mặc dù đất eluvi có phân chia thành 3 lớp nhưng do chiều dày không lớn, mẫu thí
nghiệm còn ít nên gọi chung là đất eluvi.
Trầm tích aluvi (aQ): Diện phân bố rất ít, chiều dày rất mỏng (1 – 2m), nền công
trình không đặt trên chúng nên chúng tôi không nghiên cứu.
Đất eluvi: trong phạm vi nghiên cứu được phân chia như sau:
- Đất trên nền đá phiến thạch anh các loại của tuyến.
- Ở tuyến năng lượng được chia ra: đất trên nền đá phiến thạch anh, trên nền đá điorit
và trên nền đá granit – granođiorit.
5. Kết quả thăm dò địa vật lý:
Công tác thăm dò địa vật lý tiến hành tại khu vực dự án thuỷ điện Sông Bung 2, giai
đoạn lập Dự án đầu tư xây dựng công trình nhìn chung đảm bảo chất lượng chuyên
ngành, tiến độ công tác và đã giải quyết được cơ bản nhiệm vụ đề ra.
eBook for You
Đồ Án Tốt Nghiệp Khoa XD Thủy Lợi – Thủy Điện
GVHD: Th.S Ngô Văn Dũng
SVTH: Nguyễn Hữu Thắm
Trang 10
Bảng 1.2: Chỉ tiêu cơ lý của đá sử dụng tính toán làm nền công trình thuỷ điện Sông Bung 2

Tên công trình
Đới
S
ố l
ư
ợng mẫu
thí nghi
ệm
Độ ẩm
Dung trọng
g/ cm
3
T
ỷ trọng
∆, g/ cm
3
T
ỷ lệ lỗ
r
ỗng
ε
Hệ số kiên
cố
Cường độ kháng
nén
H
ệ số mềm hoá
Cường độ
kháng kéo
Cường độ

kháng cắt (bề
mặt đá, bê
tông)
Modun bi
ến dạng
E
0,
10
3
kg/cm
2
Modun đàn h
ồi
Ed
,
10
3
kg/cm
2
H
ệ số phản áp
C
ấp khai thác
(ĐM
-
22)
Độ ẩm tự
nhiên
W, %
Độ ẩm

bão hoà
Wbh, %
khô gió

w
Bão hoà

bh
Khô

k
Khô
gió
Bão
hoà
khô gió
δ
Bão hoà
δ
bh
khô
gió
δ
Bão
hoà
δ
bh
tg
C
kG/cm

2
Tuy
ến đập 1 v
à 2
Đá phi
ến thạch anh các loại
IA
2
6.5
2.45
2.5
2.30
2.79
-
1.5
1
50
30
0.6
-
-
0.50
0.5
70% đá cấpIV
30% đất cấpIV
IB
15
0.1
0.26
2.77

2.77
2.77
2.80
1.13
6.60
6.1
530
490
0.92
50
45
0.75
1.5
90
320
350
Đá cấp IV
IIA
25
0.10
0.27
2.80
2.81
2.8
2.83
1.12
7.00
6.4
620
560

0.92
60
55
0.80
2.0
110
400
400
Đá cấp III
IIB
14
0.10
0.28
2.86
2.86
2.86
2.89
1.04
7.70
6.9
710
670
0.94
70
65
0.85
2.5
120
410
410

Đá cấp III
Đới
vỡ
vụn
1.70
0.50
0.3
Đất cấp IV
Phiến sét
giàu than
IB
3
0.13
0.33
2.73
2.74
2.73
2.78
1.80
6.30
5.6
390
340
0.87
35
30
0.70
1.0
80
250

300
Đá cấp IV
Tuy
ến năng

ợng
Granit, granodiorit
IA
2
5.5
2.41
2.48
2.28
2.77
-
2
1.4
6
40
0.67
-
-
0.50
0.4
70% đá cấpIV
30% đất cấpIV
IB
15
0.13
0.27

2.73
2.73
2.72
2.76
1.10
12.0
11.0
900
830
0.92
85
75
0.80
2.0
120
410
750
cấp II
IIA
11
0.13
0.22
2.77
2.77
2.77
2.8
1.09
12.7
11.8
980

910
0.93
95
85
0.85
2.5
130
420
800
cấp II
IIB
4
0.11
0.25
2.75
2.75
2.75
2.76
0.83
12.2
11.5
880
810
0.92
85
75
0.85
2.5
130
420

800
cấp II
Diorrit
IA
2
6
2.48
2.52
2.34
2.81
-
2.7
2.2
70
55
0.79
0.50
0.4
70% đá cấp II
30% đất cấp IV
IB
3
0.11
0.21
3.02
3.02
3.01
3.06
1.13
16.0

15.1
1090
950
0.87
120
105
0.85
2.5
120
410
800
cấp I
IIA
3
0.08
0.16
2.99
2.99
2.98
3.02
1.19
18.0
16.5
1250
1150
0.92
130
110
0.85
2.5

120
420
800
cấp I
IIB
5
0.07
0.13
2.84
2.84
2.84
2.87
1.00
17.6
15.1
1300
1180
0.91
135
1150
0.85
2.5
120
420
800
cấp I
Phá huỷ kiến
tạo
-
-

-
-
2.30
-
-
-
-
0.50
0.4
Đất cấp IV
eBook for You
Đồ Án Tốt Nghiệp Khoa XD Thủy Lợi – Thủy Điện
GVHD: Th.S Ngô Văn Dũng
SVTH: Nguyễn Hữu Thắm
Trang 11
Bảng 1.3: Chỉ tiêu cơ lý đất sử dụng trong tính toán làm nền công trình Sông Bung 2
Bảng 3.49
Tên
công trình
Tên đất
Thành phần cỡ hạt
mm, %
Độ ẩm
tự
nhiên
W, %
Độ ẩm
bão hoà
Wbh, %
Tỷ

trọng
∆, g/
cm
3
Dung trọng
g/ cm
3
Hạn độ
Attenberg
Tỷ lệ lỗ
rỗng
ε
Độ
bão
hoà
G, %
Độ sệt
Cường độ kháng cắt
Mô đun biến
dạng
E
0
, kg/cm
3
Độ
trương
nở
%
Hệ số
thấm

K
t
,cm/s
Cấp
khai
thác
> 2
2 -
0.05
0.05 -
0.005
< 0.005
Tự
nhiên

w
Bão
hoà

bh
Khô

k
W
t
W
l
Ip
Tự nhiên
Bão hoà

Tự
nhiên
Bão
hoà
φ, độ
C,
kg/cm
2
φ, độ
C,
kg/cm
2
Tuy
ến đập 1 v
à 2
Đất sét chứa ít
dăm, sạn trên
nền đá phiến
thạch anh tuyến
đập 1 và 2
4.1
27.2
34.9
33.8
32.1
35.4
2.71
1.72
1.75
1.30

49
28
21
1.11
81.2
0.3
18
0.2
16
0.15
100
85
1.1
1.5x10
-4
III
Tuy
ến năng l
ư
ợng
Đất sét trên nền
đá phiến thạch
anh
7.5
37.2
26.2
29.1
33
35
2.71

1.75
1.78
1.32
43
25
18
1.07
83.0
0.4
18
0.2
16
0.15
100
80
1.50
1.5x10
-4
III
Đất á sét chứa
10%
dăm sạn trên nền
đá điorit
8.9
34.3
27.8
29
30.8
35.6
2.72

1.73
1.79
1.32
43
26
17
1.05
78.6
0.3
18
0.2
16
0.15
100
80
0.80
1.5x10
-4
III
Đất á sét chứa
20%
dăm sạn trên nền
đá granit
18
43.6
21.3
16.7
21.3
24.1
2.71

1.83
1.88
1.51
35
22
13
0.79
72.1
0.1
18
0.2
16
0.15
120
105
1.1
1.5x10
-4
IV
eBook for You
Đồ Án Tốt Nghiệp Khoa XD Thủy Lợi – Thủy Điện
GVHD: Th.S Ngô Văn Dũng
SVTH: Nguyễn Hữu Thắm
Trang 12
1.5 Tình hình khí tượng:
1.5.1 Nhiệt độ không khí:
Lưu vực nghiên cứu nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa của vùng địa hình núi
cao, nhiệt độ không khí trung bình năm trong khu vực kế cận thay đổi trong khoảng
20-28
o

C, nhiệt độ tối thấp trung bình khoảng 10-15
o
C, nhiệt độ tối thấp tuyệt đối là
5,9
o
C. Các tháng XII, I, II là các tháng lạnh nhất với nhiệt độ trung bình khoảng 20-
22
o
C. Các tháng nóng nhất là V, VI, VII với nhiệt độ trung bình lên đến 26-29
o
C,
nhiệt độ tối cao tuyệt đối lên đến 41
o
C.
Các đặc trưng về nhiệt độ trung bình, cao nhất, thấp nhất các tháng, năm của một số
trạm trên lưu vực sông Vu Gia -Thu Bồn được trình bày trong bảng 5:
Nhiệt độ trung bình, cao nhất, thấp nhất, tuyệt đối (
O
C) Bảng 1.4
Tháng
Đà Nẵng
Nam Đông
Trà My
Sông Bung 4
TB
Max
Min
TB
Max
Min

TB
Max
Min
TB
Max
Min
I
21,6
34,0
10,3
20,1
35,7
10,2
20,7
32,8
11,8
19,1
22,0
14,8
II
22,4
37,0
13,1
21,0
37,7
11,1
22,0
35,8
13,0
21,9

25,3
16,9
III
24,2
39,9
12,7
23,6
39,5
10,6
24,1
37,9
12,9
22,7
27,4
19,2
IV
26,4
39,9
18,3
26,3
40,9
15,4
26,2
40,5
18,2
24,8
28,4
22,2
V
28,2

40,5
20,8
27,4
41,0
18,0
26,8
38,9
19,9
26,6
30,2
23,5
VI
29,2
40,1
22,1
27,9
40,1
20,2
27,0
38,7
20,2
28,0
32,0
24,0
VII
29,2
39,1
22,6
27,9
38,8

21,2
27,0
38,2
20,8
26,9
32,0
23,7
VIII
28,9
39,5
20,4
27,5
39,7
21,2
26,9
38,4
20,2
26,8
31,0
24,0
IX
27,4
38,2
20,7
26,1
38,8
18,5
25,8
36,7
19

25,8
28,8
23,6
X
25,9
34,5
16,9
24,4
35,5
15,1
24,3
34,1
15,1
24,5
29,5
21,4
XI
24,1
31,9
14,6
22,3
35,0
12,5
22,5
33
14,1
22,8
27,0
20,0
XII

21,9
30,4
9,2
20,1
33,6
8,7
20,6
31,9
10,4
19,9
23,0
16,0
Năm
25,8
40,5
9,2
24,6
41,0
8,7
24,5
40,5
10,4
24,2
32,0
14,8
Thời
kỳ
1977-2003
1977-2003
1978-2003

2003-2004
1.5.2 Độ ẩm không khí:
Giá trị độ ẩm tương đối trung bình thực đo hàng tháng và năm của một số trạm trên
lưu vực cho thấy độ ẩm không khí tương đối cao và khá ổn định, đặc biệt nơi đây là
vùng núi cao bị che khuất, do đó mức độ ẩm ướt có xu thế cao hơn. Các số liệu quan
trắc cho thấy độ ẩm lớn nhất trong các tháng X -XII, độ ẩm nhỏ nhất vào tháng IV -
VII. Giá trị độ ẩm không khí trung bình tháng cho thấy độ ẩm tương đối giữa các
tháng trong năm không thay đổi nhiều, giá trị độ ẩm tương đối không khí trung bình
tháng một số trạm ghi trong bảng 6:
eBook for You
Đồ Án Tốt Nghiệp Khoa XD Thủy Lợi – Thủy Điện
GVHD: Th.S Ngô Văn Dũng
SVTH: Nguyễn Hữu Thắm
Trang 13
Độ ẩm tương đối không khí trung bình tháng một số trạm lân cận (%). Bảng 1.5
Tháng
Đà Nẵng
Nam Đông
Trà My
TB
MIN
TB
MIN
TB
MIN
I
84
43
89
34

89
37
II
84
21
88
32
87
35
III
84
27
84
21
84
32
IV
83
38
81
29
82
20
V
80
34
82
32
83
34

VI
77
37
80
30
84
40
VII
76
39
79
37
84
13
VIII
78
36
82
35
84
39
IX
83
40
88
35
87
43
X
85

43
90
35
90
44
XI
85
42
92
44
93
50
XII
86
11
92
45
93
40
Năm
82
11
86
21
87
13
Thời kỳ
1977-2003
1977-2003
1978-2003

1.5.3 Gió:
Cơ chế gió mùa đã quyết định đến các đặc trưng tốc độ và hướng gió trên lưu vực,
hướng gió thịnh hành là hướng Đông, Đông Nam, Bắc và Tây Bắc. Kết quả tính toán
về gió thực đo trong bảng 7–12:
Tốc độ gió trạm Nam Đông (m/s) Bảng 1.6
p%
N
NE
E
SE
S
SW
W
NW
1
26,9
33,0
16,7
42,5
27,8
25,0
27,4
32,1
2
24,4
27,2
15,0
36,7
23,7
23,7

24,0
29,1
3
21,9
21,3
13,3
30,9
19,5
22,3
20,5
26,0
5
19,6
16,8
11,8
26,3
16,3
20,9
17,6
23,2
10
16,5
12,1
9,7
21,0
12,6
18,8
14,1
19,4
20

13,4
8,0
7,7
16,2
9,2
16,5
10,7
15,7
50
9,1
3,8
4,9
10,3
5,4
11,9
6,5
10,4
Tần suất xuất hiện gió theo 8 hướng
Trạm Nam Đông (1977-2003) Bảng 1.7
Hướng
N
NE
E
SE
S
SW
W
NW
Lặng gió
Tần suất (%)

5,9
1,7
2,7
23,3
4,4
2,9
4,0
13,5
41,7
Do trạm khí tượng Nam Đông gần với lưu vực và có số liệu tốc độ gió ứng với các
hướng thịnh hành thiên an toàn, nên sử dụng số liệu của trạm Nam Đông làm tài liệu
tính toán. Kết quả đặc trưng tốc độ gió tại lưu vực dự án thủy điện Sông Bung 2 được
trình bày trong bảng sau:
eBook for You
Đồ Án Tốt Nghiệp Khoa XD Thủy Lợi – Thủy Điện
GVHD: Th.S Ngô Văn Dũng
SVTH: Nguyễn Hữu Thắm
Trang 14
Tốc độ gió tại khu vực dự án thủy điện Sông Bung 2 (m/s) Bảng 1.8
p%
N
NE
E
SE
S
SW
W
NW
1
26,9

33,0
16,7
42,5
27,8
25,0
27,4
32,1
2
24,4
27,2
15,0
36,7
23,7
23,7
24,0
29,1
3
21,9
21,3
13,3
30,9
19,5
22,3
20,5
26,0
5
19,6
16,8
11,8
26,3

16,3
20,9
17,6
23,2
10
16,5
12,1
9,7
21,0
12,6
18,8
14,1
19,4
20
13,4
8,0
7,7
16,2
9,2
16,5
10,7
15,7
50
9,1
3,8
4,9
10,3
5,4
11,9
6,5

10,4
1.5.4 Mưa:
Theo chỉ tiêu phân mùa, các tháng có lượng mưa lớn hơn 100mm và tần suất xuất
hiện lớn hơn 50% được coi là các tháng mùa mưa thì mùa mưa trên lưu vực sông Vu
Gia -Thu Bồn từ tháng V đến tháng XII. Trong mùa mưa có 3 tháng mưa chính từ
tháng IX-tháng XI, lượng mưa trong ba tháng này chiếm hơn 50% lượng mưa toàn
năm, đỉnh mưa lớn nhất xuất hiện vào tháng X hoặc tháng XI.
Một số đặc trưng lượng mưa tháng, năm và lượng mưa ngày lớn nhất của một số trạm
đại biểu trong và ngoài lưu vực nghiên cứu trong bảng sau:
Lượng mưa trung bình tháng, năm của một số trạm(mm) Bảng 1.9
Tháng
Khâm
Đức
Hiên
Thành
Mỹ
Nông
Sơn
Nam
Đông
Sông Bung
4
Sông Bung 2
(tính toán)
I
65,0
18,5
31,8
62,2
99,3

32,9
58,3
II
31,8
17,2
18,3
31,3
51,3
15,7
32,1
III
43,1
34,1
35,4
31,8
52,5
52,9
41,4
IV
79,6
93,4
87,4
83,2
97,0
87,9
89,3
V
153,9
213,1
250,5

230,5
219,5
173,8
212,4
VI
123,6
173,1
215,9
210,3
221,1
182,5
183,2
VII
68,4
116,0
139,4
148,6
138,2
236,4
117,1
VIII
138,1
159,1
194,3
187,2
225,7
287,2
179,9
IX
350,2

258,5
267,2
334,1
447,9
412,2
340,7
X
817,6
508,6
527,8
704,2
960,5
221,5
710,9
XI
791,3
272,6
351,7
605,8
725,3
417,8
546,1
XII
299,7
102,8
101,8
268,4
333,0
88,8
221,1

Năm
2962,4
1966,9
2221,7
2897,4
3571,4
2209,4
2730,1
Max ngày
531,0
381,2
621,9
513,3
570,9
218,0
eBook for You
Đồ Án Tốt Nghiệp Khoa XD Thủy Lợi – Thủy Điện
GVHD: Th.S Ngô Văn Dũng
SVTH: Nguyễn Hữu Thắm
Trang 15
Ngày
29/10/96
2/11/99
2/11/99
31/10/83
6/10/95
27/11/04
Max năm
4732,6
3325,1

3974,9
4524,4
5735,9
2298.8
Năm
1999
1981
1999
1999
1999
2003
Thời kỳ
79-03
79-03
76-03
76-03
77-03
03-04
77-03
Hình 1.1: Biểu đồ lượng mưa trung bình tháng các trạm
Lượng mưa ngày lớn nhất (mm) theo tần suất Bảng 1.10
Trạm mưa \ p%
0,1
0,3
0,5
1
3
5
10
Hiên

844
704
645
566
446
394
324
Thành Mỹ
990
805
728
634
493
431
356
Nông Sơn
744
655
615
558
474
434
377
Sơn Tân
764
653
604
544
446
407

351
Nam Đông
826
742
707
658
584
539
486
Khâm Đức
1008
828
751
665
523
463
386
Trà My
916
801
751
678
570
520
448
Do trạm Thành Mỹ có số liệu thiên an toàn cho DATĐ Sông Bung 2 khi tính lũ theo
mưa, nên sử dụng số liệu mưa max ngày của trạm Thành Mỹ cho DATĐ Sông Bung
2.
1.5.5 Bốc hơi:
Số liệu bốc hơi của lưu vực Sông Bung 2 được tính dựa theo số liệu của các trạm

tương tự lân cận:
Lượng bốc hơi trung bình tháng của các trạm (mm) Bảng 1.11
Tháng
Đà Nẵng
Nam Đông
Trà My
Lưu vực
Sông Bung 2
Tỉ lệ phân
phối (%)
I
65,3
46,8
41,5
49,3
6,0
II
62,8
51,4
46,8
52,1
6,3
LƯỢNG MƯA TRUNG B ÌNH THÁNG C ỦA CÁC TRẠM
0
200
400
600
800
1000
1200

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
THÁNG


NG MƯA (mm)
Khâm Đức Hiên Thành M ỹ Nông Sơn Nam Đông Sông Bung 4 Sông Bung 2
eBook for You
Đồ Án Tốt Nghiệp Khoa XD Thủy Lợi – Thủy Điện
GVHD: Th.S Ngô Văn Dũng
SVTH: Nguyễn Hữu Thắm
Trang 16
III
76,9
79,4
67,3
75,2
9,2
IV
83,3
98,4
79,5
88,1
10,7
V
99,8
101,2
73,4
89,7
10,9
VI

112,1
101,4
69,8
92,6
11,3
VII
122,6
105,6
72,5
98,5
12,0
VIII
108,5
95,8
68,1
90,6
11,0
IX
80,6
62,6
47,4
62,0
7,6
X
70,6
44,0
38,0
47,8
5,8
XI

63,9
32,7
28,7
37,8
4,6
XII
59,8
32,1
26,0
36,3
4,4
Năm
1006,6
851,4
659,0
820,0
100,0
Hình 1.2: Lượng bốc hơi trung bình tháng của lưu vực.
Lượng bốc hơi trung bình nhiều năm của lưu vực dự án sông Bung 2, tính từ tài liệu
thực đo bằng ống Piche, trong thời kỳ 1977-2003 theo các trạm tương tự là: Z
Piche
=
820mm.
Về số liệu lượng bốc hơi mặt nước ở các tỉnh phía Nam chưa có hoặc chưa được
nghiên cứu đầy đủ, số liệu bốc hơi trạm nghiên cứu được lấy theo trị số bốc hơi chậu
A của trạm Đà Nẵng (1965-1974) như sau:
Lượng bốc hơi (mm) trung bình chậu A của trạm Đà Nẵng. Bảng 1.12
Tháng
I
II

III
IV
V
VI
VII
VIII
IX
X
XI
XII
Năm
Z
chậu
135,0
138,0
173,0
172,0
241,0
219,0
238,0
207,0
185,0
155,0
129,0
121,0
2110,0
LUONG BOC HOI TRUNG BINH THANG
0
20
40

60
80
100
120
140
I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII
THANG
LUONG BOC HOI (mm)
DA NANG
NAM DONG
TRA MY
SONG BUNG 4
eBook for You
Đồ Án Tốt Nghiệp Khoa XD Thủy Lợi – Thủy Điện
GVHD: Th.S Ngô Văn Dũng
SVTH: Nguyễn Hữu Thắm
Trang 17
1.6 Tình hình phân bố dòng chảy:
1.6.1 Dòng chảy năm:
Cũng như mưa năm, mô hình dòng chảy trong năm thường có hai đỉnh: một đỉnh vào
tháng V - VI và một đỉnh vào tháng X - XI, tuy nhiên đỉnh lũ tháng V -VI không
được rõ nét như đỉnh lũ tháng X - XI. Theo tiêu chuẩn phân mùa thủy văn thì mùa lũ
có dòng chảy lớn từ tháng X đến tháng XII, chậm hơn mùa mưa chính trên lưu vực
một tháng. Lượng dòng chảy trung bình trong 3 tháng mùa lũ (X, XI và XII) chiếm
hơn 60% tổng lượng dòng chảy cả năm. Dòng chảy kiệt nhất thường xuất hiện vào
tháng IV hoặc tháng VI nhưng tháng kiệt nhất vào tháng IV hoặc VII. Tháng chuyển
tiếp giữa mùa lũ và mùa kiệt là tháng I, tháng chuyển tiếp từ mùa kiệt sang mùa lũ là
tháng IX.
Kết quả tính toán các đặc trưng của chuỗi dòng chảy từ năm 1977-2003 tại vị trí
tuyến đập dự án thủy điện sông Bung 2 được trình bày trong bảng sau:

Các đặc trưng dòng chảy năm tại tuyến đập - Sông Bung 2 Bảng 1.13
Trạm
F (km
2
)
n (năm)
Q
o
(m
3
/s)
M
o
(l/s.km
2
)
Wo (10
6
m
3
)
Y
o
(mm)
Sông Bung 2
324
27
18,9
58,3
596,03

1839,6
Các đặc trưng dòng chảy năm tại tuyến đập - Sông Bung 2 Bảng 1.14
Trạm
C
v
C
s
Q
10%
Q
50%
Q
75%
Q
90%
Sông Bung 2
0,43
1,29
29,79
17,21
12,89
10,27
1.6.2 Dòng chảy lũ:
Kết quả tính lưu lượng đỉnh lũ thiết kế theo các phương pháp trên được thống kê
trong bảng sau:
Lưu lượng đỉnh lũ thiết kế tại tuyến đập - Sông Bung 2 (m
3
/s) Bảng 1.15
P %
0,1

0,3
0,5
1
3
5
10
Theo Q-F Thượng Nhật
5209
4473
4167
3696
3014
2695
2264
CT triết giảm
4808
4246
4012
3616
3064
2790
2410
Alechxayep
5849
4604
4095
3426
2505
2112
1650

Xokolopski
5581
4509
4063
3518
2701
2342
1907
CT kinh nghiệm
5630
4803
4457
3943
3192
2847
2381
Chọn lưu lượng đỉnh lũ thiết kế:
Kết quả tính toán lưu lượng đỉnh lũ theo các phương pháp trên cho kết quả có giá trị
gần nhau. Trong đó, phương pháp công thức kinh nghiệm W.P.Creager và J.D.Justin
có kết quả thiên về an toàn cho công trình và phù hợp với lưu vực Sông Bung 2, vì
vậy đề nghị chọn lưu lượng đỉnh lũ thiết kế theo công thức này làm giá trị tính toán
thiết kế. Kết quả trong bảng sau:
eBook for You
Đồ Án Tốt Nghiệp Khoa XD Thủy Lợi – Thủy Điện
GVHD: Th.S Ngô Văn Dũng
SVTH: Nguyễn Hữu Thắm
Trang 18
Lưu lượng đỉnh lũ thiết kế cho công trình đầu mối Sông Bung 2 Bảng 1.16
Vị trí
F (km

2
)
0,1
0,3
0,5
1
3
5
10
Tuyến đập 1
324
5630
4800
4460
3940
3200
2850
2380
Nhà máy PA3
692
8370
7140
6625
5860
4740
4230
3540
1.6.3 Đường quá trình lũ thiết kế:
Hình 1.3: Đường quá trình lũ thiết kế tần suất p=0.1%
So sánh kết quả xây dựng đường quá trình lũ điển hình, con lũ ngày 13 tháng 10 năm

1984 cho kết quả phù hợp nhất, thiên an toàn cho công trình nên chọn làm đường quá
trình lũ thiết kế.
Tổng lượng lũ lớn nhất tại tuyến đập trong các thời đoạn (10
6
m
3
) theo đường quá
trình lũ thiết kế Bảng 1.17
W(10
6
m
3
)
W
0,1%
W
0,3%
W
0,5%
W
1,0%
W
3%
W
5%
W
10%
1 ngày
217,23
185,21

171,90
151,99
123,10
109,73
91,77
2 ngày
349,54
296,68
275,27
243,51
197,10
175,79
146,98
3 ngày
421,57
357,23
331,30
292,99
237,26
211,65
176,96
1.6.4 Lưu lượng lớn nhất thời kỳ lấp sông:
Lưu lượng lớn nhất thời kỳ lấp sông với các tần suất thiết kế 5%, 10% được xác định
dựa trên cơ sở tính toán tần suất từ 27 năm số liệu thực đo của trạm thủy văn Thành
Mỹ tính theo công thức triết giảm. Kết quả tính toán trong bảng sau:
Lưu lượng lớn nhất các tháng tại tuyến đập Sông Bung 2 (m
3
/s) Bảng 1.18
Tháng
I

II
III
IV
V
VI
VII
VIII
I-VIII
5%
145,6
88,9
78,8
81,0
330,4
412,0
123,7
343,1
620,4
10%
116,5
71,1
61,2
62,9
227,2
263,3
93,2
200,1
463,9
Quá trình l ũ thiết kế tần suất P = 0.1%
0

1000
2000
3000
4000
5000
6000
0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 55 60 65 70 75 80 85 90
Thời gian (gi ờ)
Lưu lư

ng (m3/s)
eBook for You
Đồ Án Tốt Nghiệp Khoa XD Thủy Lợi – Thủy Điện
GVHD: Th.S Ngô Văn Dũng
SVTH: Nguyễn Hữu Thắm
Trang 19
1.6.5 Dòng chảy kiệt:
Dòng chảy mùa kiệt thường bắt đầu từ cuối tháng XII đến đầu tháng IX năm sau, vào
khoảng tháng IV là tháng có dòng chảy kiệt nhỏ nhất. Lượng dòng chảy mùa kiệt chủ
yếu do nước ngầm cung cấp, tổng lượng dòng chảy kiệt chỉ chiếm khoảng 20% tổng
lượng dòng chảy năm. Dòng chảy kiệt lưu vực sông Bung 2 được tính toán dựa trên
cơ sở các số liệu thực đo của các trạm Nông Sơn (27năm), Thành Mỹ (27năm),
Thượng Nhật (23năm).
Đặc trưng thống kê môđun dòng chảy kiệt trong khu vực (l/s.km
2
) Bảng 1.19
Trạm
Trung bình
C
v

C
s
M
p=75%
M
p=90%
M
p=95%
M
p=99%
Nông Sơn
10,49
0,39
1,26
7,46
6,12
5,52
4,73
Thành Mỹ
13,37
0,40
1,30
9,41
7,70
6,95
5,99
Thượng Nhật
13,64
0,33
1,63

10,35
9,19
8,74
8,33
Sử dụng môđun dòng chảy kiệt nhất năm của lưu vực Thành Mỹ tính toán cho lưu
vực Sông Bung 2, kết quả trong bảng sau:
Lưu lượng dòng chảy kiệt thiết kế cho DATĐ Sông Bung 2 (m
3
/s) Bảng 1.20
Q
K TB
C
v
C
s
Q
p=75%
Q
p=90%
Q
p=95%
Q
p=99%
4,33
0,40
1,30
3,05
2,49
2,25
1,94

1.6.6 Dòng chảy phù sa:
Tại tuyến dự án nghiên cứu không có trạm đo tài liệu phù sa, do đó hàm lượng phù sa
được tính dựa theo các nguồn tài liệu thực đo của các trạm kế cận.
Tài liệu thực đo về phù sa trên hệ thống sông Vu Gia – Thu Bồn chỉ có ở 2 trạm
Thành Mỹ trên sông Cái và trạm Nông Sơn trên sông Thu Bồn. Tài liệu ở hai trạm có
từ năm 1977 đến nay, theo tài liệu này cho thấy sự biến đổi của phù sa như sau:
Tài liệu phù sa của các trạm kế cận. Bảng 1.21
Trạm
Bình quân ngày (g/m
3
)
Max ngày (g/m
3
)
Min ngày (g/m
3
)
Thành Mỹ
13,7 (1987) - 157,0 (2000)
218,0 (1987) – 1790,0 (2003)
0,1 (1991) – 20,6
(1996)
Nông Sơn
23,8 (1979) - 99,2 (2000)
201,0 (1979) – 2080,0 (1999)
0,0 (1981) – 19,2
(1996)
1.6.7 Các đường cong quan hệ lưu lượng - mực nước :
Cơ sở cho việc xây dựng các đường quan hệ này là từ kết quả đo đạc địa hình như
mặt cắt dọc, mặt cắt ngang đoạn sông nghiên cứu tại tuyến dự án sông Bung 2, bản đồ

tỷ lệ 1/10.000, các tài liệu điều tra lũ tại các tuyến dự án như đường mặt nước lũ điều
tra, đường mặt nước hiện tại, lưu lượng điều tra.
eBook for You
Đồ Án Tốt Nghiệp Khoa XD Thủy Lợi – Thủy Điện
GVHD: Th.S Ngô Văn Dũng
SVTH: Nguyễn Hữu Thắm
Trang 20
Quan hệ Q = f(H) tại tuyến đập Bảng 1.22
Mực nước (m)
χ(m)
w(m
2
)
R(m)
Q(m
3
/s)
509,43
0,00
0,00
0,00
0,00
510,00
8,98
2,84
0,32
0,97
511,00
14,41
14,42

1,00
10,70
512,00
18,62
30,32
1,63
31,21
513,00
21,89
49,17
2,25
63,83
514,00
25,15
70,55
2,81
108,18
515,00
28,41
94,47
3,33
165,19
516,00
32,00
121,05
3,78
234,91
517,00
36,04
150,68

4,18
318,60
518,00
42,75
185,24
4,33
409,47
519,00
47,59
225,48
4,74
540,44
520,00
50,39
268,26
5,32
709,98
521,00
53,19
313,00
5,88
907,15
522,00
56,00
359,70
6,42
1133,97
523,00
58,81
408,36

6,94
1389,68
524,00
61,61
458,98
7,45
1680,75
525,00
64,42
511,57
7,94
2007,44
526,00
67,22
566,12
8,42
2370,19
527,00
70,02
622,63
8,89
2778,22
528,00
72,83
681,10
9,35
3236,17
529,00
75,63
741,53

9,80
3743,75
530,00
78,50
803,94
10,24
4406,30
531,00
81,48
868,52
10,66
5057,23
532,00
84,46
935,30
11,07
5843,22
533,00
87,44
1004,29
11,49
6682,84
534,00
90,42
1075,49
11,89
7609,29
eBook for You
Đồ Án Tốt Nghiệp Khoa XD Thủy Lợi – Thủy Điện
GVHD: Th.S Ngô Văn Dũng

SVTH: Nguyễn Hữu Thắm
Trang 21
Hình 1.4: Đường quan hệ Q=f(H) tại tuyến đập
Quan hệ V, F = f(Z) tại tuyến đập Bảng 1.23
Z(m)
F(km
2
)
V(10
6
m
3
)
Z(m)
F(km
2
)
V(10
6
m
3
)
515,0
0,010
0,02
570,0
1,158
25,78
517,5
0,019

0,05
572,5
1,251
28,79
520,0
0,028
0,11
575,0
1,343
32,03
522,5
0,078
0,24
577,5
1,462
35,54
525,0
0,128
0,49
580,0
1,581
39,34
527,5
0,164
0,86
582,5
1,688
43,43
530,0
0,199

1,31
585,0
1,795
47,78
532,5
0,239
1,86
587,5
1,920
52,42
535,0
0,279
2,50
590,0
2,045
57,38
537,5
0,317
3,25
592,5
2,177
62,65
540,0
0,355
4,09
595,0
2,309
68,26
542,5
0,405

5,04
597,5
2,455
74,21
545,0
0,454
6,11
600,0
2,600
80,53
547,5
0,507
7,31
602,5
2,754
87,22
550,0
0,560
8,64
605,0
2,907
94,30
552,5
0,638
10,14
607,5
3,092
101,79
555,0
0,715

11,83
610,0
3,276
109,75
557,5
0,785
13,70
612,5
3,456
118,17
560,0
0,855
15,75
615,0
3,635
127,03
562,5
0,928
17,98
617,5
3,837
136,37
565,0
1,000
20,39
620,0
4,038
146,21
567,5
1,079

22,99
QUAN H Ệ Q=f(H) TUY ẾN Đ ẬP PA.1
510
515
520
525
530
535
0 1000 2000 3000 4000 5000 6000 7000 8000
LƯU LƯ ỢNG ( m 3/s )
M

C NƯ

C (m)
eBook for You
n Tt Nghip Khoa XD Thy Li Thy in
GVHD: Th.S Ngụ Vn Dng
SVTH: Nguyn Hu Thm
Trang 22
Q uan heọ V, F = f(Z ) tuyeỏn ủaọp PA. 1
500
510
520
530
540
550
560
570
580

590
600
610
620
0.0 0.5 1.0 1.5 2.0 2.5 3.0 3.5 4.0
Dieọn tớch maởt ho F (Km
2
)
Cao trỡnh Z (m)
500
510
520
530
540
550
560
570
580
590
600
610
620
020406080100120140160
Dung tớch ho V (10
6
m
3
)
Cao trỡnh Z (m)
Hỡnh 1.5: Cỏc ng quan h (V~F); (F~Z) ti tuyn p.

1.7 Tng mt bng thi cụng:
1.7.1 Khu ph tr:
1. Khu ph tr 1: cú din tớch 20ha phc v thi cụng cho p trn, p chớnh, v ca
ly nc nm b trỏi sụng cỏch tuyn p 1km v phớa h lu.
2. Khu ph tr 2: cú din tớch 5ha phc v cho 3000m thng lu ca ng hm v
1500m h lu ng hm b trớ bờn trỏi ng vo ngỏch thi cụng 2 .
3. Khu ph tr 3: cú din tớch 10ha phc v thi cụng cho 1500m cui ng hm dn
nc, ging iu ỏp, ng ng ỏp lc v nh mỏy thy in.
V trớ c ba khu ph tr u gn ng vn hnh v cú a hỡnh tng i bng
phng, thun tin cho vic b trớ cỏc kho d tr vt liu, cỏc c s gia cụng thộp, lp
rỏp v sa cha mỏy múc cng nh nh cho cỏn b cụng nhõn cỏc n v liờn
quan (Cỏc vn ny s c chi tit trong giai on lp TKKT)
1.7.2 iu kin giao thụng:
1. Giao thụng ngoi cụng trng:
Cụng trỡnh u mi thy in Sụng Bung 2 nm cỏch quc l 14D khong 45km, v
cỏch nh mỏy khong 20km. Vt t, vt liu xõy dng chớnh nh st thộp, xi mng,
xng du, thit b cụng ngh v thộp tm u ly t thnh ph Nng. M cỏt nm
eBook for You
Đồ Án Tốt Nghiệp Khoa XD Thủy Lợi – Thủy Điện
GVHD: Th.S Ngô Văn Dũng
SVTH: Nguyễn Hữu Thắm
Trang 23
gần đường QL14D do đó các điều kiện khai thác và vận chuyển tới công trình tương
đối thuận lợi.
2. Giao thông trong công trường :
Hiện tại trong phạm vi công trình chỉ có đường mòn của dân địa phương và khảo sát
dành cho xe khoan. Trong khu vực công trường giữa hai bờ trái và phải sông Bung
không có cầu bắc qua sông.
Dự kiến sẽ bố trí tuyến đường chính nối từ quốc lộ 14D đến tuyến đập. Tại vị trí cách
cửa nhận nước khoảng 6km nối 1 tuyến đường (TC2) đến ngách thi công 2 có chiều

dài 1720m, cao độ điểm nối tại vị trí ngách là 518,5m, tại vị trí cách nhà máy 1,5km
nối tuyến đường TC1 đến ngách thi công 1 chiều dài tuyến TC1 là 1560m cao độ
điểm nối là 491m.
Để có thể thi công đập ở từng thời điểm khác nhau dự kiến bố trí thêm 6 tuyến
đường ở các cao độ khác nhau phù hợp với tiến độ thi công các hạng mục công trình.
Đồng thời để đẩy nhanh tiến độ thi công làm một cầu tạm qua sông Bung tại vị trí
cách tim đập 1,5 km về phía hạ lưu để thi công đồng loạt cả 2 bờ. Cụ thể kết cấu
đường như sau :
Đường nối liền quốc lộ 14D đến khu tái định cư ZuôiH (thuộc dự án Sông Bung 4)
Đường được tu bổ trên nền đường đã có sẵn theo yêu cầu vận tải của công trường dài
18km bắt đầu tại quốc lộ 14D đi theo bờ phải sông Bung. Đường được dự kiến xây
dựng theo tiêu chuẩn cấp V miền núi với cấp tải trọng H30 đảm bảo vận chuyển các
thiết bị nặng của nhà máy.
Đường thi công từ bờ phải đập chính sang bờ trái Sông Bung 2
Trên tuyến đường nối liền từ nhà máy đến đập, bố trí một tuyến đường rẽ nhánh Đ2
để đi qua bờ phải. Tuyến đường này dài khoảng 1,5km dùng để phục vụ thi công
phần vai trái của đập chính. Kết cấu mặt đường rộng 7m bằng đá cấp phối dày 40cm,
nền đường rộng 7m. Qua khỏi sông tiếp tục nối thêm 3 tuyến đường nữa ở cao độ
515m và 570m và 608m để tăng nhanh tiến độ thi công. Để nối liền giao thông giữa
hai bờ sông bố trí một cầu tạm qua sông ở vị trí cách đập chính 1,5km về phía hạ lưu.
Cầu có kết cấu bêtông cốt thép dự ứng lực, bề rộng mặt cầu 7m dài 120m tải trọng
H30.
1.7.3 Điều kiện vật liệu xây dựng:
1. Vật liệu thăm dò tại chỗ:
Trong giai đoạn ĐTXDCT đã khảo sát các mỏ vật liệu chính phục vụ cho công trình.
Mỏ đá trữ lượng dồi dào, nằm ở bờ trái sông Bung cách tuyến đập 2km. Đá có chất
lượng tốt đáp ứng nhu cầu làm cốt liệu bê tông và đắp đập.
eBook for You

×