Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Phân tích quan hệ sx và lực lượng sản xuất từ đó hãy vận dụng vào thực tiễn Việt Nam.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (731.89 KB, 8 trang )

HỌC VIỆN BÁO CHÍ TUN TRUYỀN
KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ

MƠN TRIẾT HỌC MÁC LÊNIN
BÀI TẬP LỚN
“Từ việc phân tích lý luận về quy luật phù hợp
giữa quan hệ sản xuất và trình độ phát triển của
lực lượng sản xuất, hãy vận dụng vào việc thực
hiện nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa ở Việt Nam”

Họ và tên: Nguyễn Thu Thủy.
MSV:2055280039.
Lớp: kinh tế và quản lý CLC K40


Hà Nội 2021-2022
 Phân tích lý luận về quy luật phù hợp giữa quan hệ sản
xuất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất:
• Khải niệm phương thức sản xuất dùng để chỉ những cách
thức mà con người sử dụng để tiến hành quá trình sản xuất của
xã hội ở những giai đoạn lịch sử nhất định
• Khải niện lực lượng sản xuất: là mỗi quan hệ giữa con
người với giới tự nhiên trong quả trình SXVC, là tổng hợp các
yếu tố về tinh thần tạo thành sức manh thực tiến cải biển thể
giới tự nhiên theo nhu cầu sinh tồn và phát triển của con người.
• Kết cấu lực lượng sản xuất :

 Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất: phản ánh
trình độ chinh phục thế giới tự nhiên của con người.
• Khải niệm quan hệ sản xuất : Quan hệ sản xuất là nhưng


mỗi quan hệ giữa người với người trong quả trình sản.
• Kết cấu của quan hệ sản xuất gồm :


• Nội dung quy luật về sự phù hợp giữa lực lượng sản xuất
và quan hệ sản xuất
Trong một phương thức sản xuất, lực lượng sản xuất một
và quan hệ sản xuất thông nhất với nhau. Lực lượng sản xuất
là nội dung vật chất của q trình sản xuất cịn quan hệ sản
xuất là “hình thức xã hội” của quả trình sản xuất đó.
–Lực lượng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất, tác
động tới tất cả các yếu tổ trong quan hệ sản xuất ( lực lượng
sản xuất là nội dung phương thức sản xuất có yếu tố đồng nhất
cịn quan hệ sản xuất là hình thức xã hội của phương thức sản
xuất nên có khuynh hướng tương đối ổn định và lạc hậu hơn)
nhưng quan hệ sản xuất cũng tác động ngược trở lại lực lượng
sản xuất
• Khi quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của
lực lượng sản xuất sẽ thúc đẩy các yếu tổ trong lực lượng sản
xuất phát triển.
• Khi quan hệ sản xuất khơng phù hợp với trình độ phát
triển của lực lượng sản xuất sẽ kìm hãm các yếu tổ trong lực
lượng sản xuất phát triển tạo thành mâu thuẫn trong lòng xã
hội giữa lực lượng sản xuất mới và quan hệ sản xuất có
– Do nhu cầu phát triển khách quan của xã hội quan hệ
sản xuất cũ phải thay đổi thảnh quan hệ sản xuất mới phủ hợp


với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất mới – phương thức
sản xuất mới đặc trưng cho xã hội ở giai đoạn tiếp theo.

VD: Mác nói: “Trong phương thức sản xuất kiếm sống của
mình mà con người làm thay đổi quan hệ sản xuất của mình,
các cối xay quay bằng tay đem lại xã hội có lãnh chủa phong
kiến, cũi cối xay bằng hơi nước đem lại xã hội có tư bản chủ
nghĩa.”
– Q trình đó liên tục lặp đi lặp lại làm cho xã hội vận
động phát triển.
LLSX mới
PTSX mới

QHSX mới

LLSX mới
thuẫn XH

QHSX cũ

LLSX

Mâu

QHSX

PTSX
 Sự vận dụng quy luật này ở nền kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay:
 Thực trạng lực lượng sản xuất ở Việt Nam hiện nay:
Nước ta lựa chọn con đường xã hội chủ nghĩa bỏ qua
chế độ tư bản chủ nghĩa từ một nước nông nghiệp lạc hậu, do
đó xây dựng phương thức sản xuất xã hội chủ nghĩa là một quá

trình lâu dài và đầy khó khăn.
Mặc dù chất lượng nguồn lao động ngày càng được
nâng cao nhưng vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu của sự phát
triển của đất nước.So với yêu cầu hiện nay lực lượng lao động
có trình độ vẫn cịn mỏng, đặc biệt là đội ngũ cán bộ quản lý,
công nhân kỹ thuật lành nghề còn thiếu nhiều, 75% lao động
nước ta vẫn là lao động chưa qua đào tạo.
Các loại máy móc, trang thiết bị được sử dụng rộng rãi
trong các ngành kinh tế, nâng cao năng suất, chất lượng sản
phẩm. Tuy nhiên nhìn chung cơng cụ lao động của nước ta vẫn
còn lạc hậu so với thế giới. Máy móc phục vụ cho sản xuất vẫn
cịn chậm cải tiến, chủng loại máy móc nhìn chung khá nghèo
nàn.


Như vậy, lực lượng sản xuất ngày càng phát triển song
ở các trình độ khơng đều khiến cho nền kinh tế ước ta mặc dù
đã phát triển theo hướng tích cực hơn trước nhưng vẫn chưa ổn
định và còn nhiều hạn chế.
 Thực trạng các quan hệ sản xuất ở Việt Nam hiện nay
Trước hết cần khẳng định: quan hệ sản xuất chúng ta
thiết lập và xây dựng là quan hệ sản xuất trong nền kinh tế thị
trường và theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Chính xác hơn là
quan hệ sản xuất theo định hướng xã hội chủ nghĩa vì chúng ta
chưa thực sự có chủ nghĩa xã hội mà mới đang trên đường xây
dựng nó.
Sự sở hữu tư liệu sản xuất còn chưa đồng đều trong
nhân dân dẫn đến sự phân hóa giàu nghèo càng trở nên sâu
sắc, tạo nên sự phân tầng xã hội về mặt kinh tế trong đó tầng
lớp trên chiếm tỉ trọng lớn tài sản và các ưu thế kinh tế và tầng

lớp dưới chiếm một tỉ trọng nhỏ các tài sản và một phần nhỏ
các ưu thế kinh tế.
Nhà nước ta chủ trương phát triển nền kinh tế nhiều
thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa, cơ cấu kinh tế
nhiều thành phần với các hình thức kinh doanh đa dạng, phát
huy mọi năng lực sản xuất, mọi tiềm năng của các thành phần
kinh tế gồm kinh tế nhà nước kinh tế tập thể, kinh tế cá thể,
tiểu chủ, kinh tế tư bản tư nhân , kinh tế tư bản nhà nước và
kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi. Các quan hệ sản xuất xã hội
chủ nghĩa, quan hệ sản xuất tư bản, manh mún của quan hệ
sản xuất phong kiến… được cơng nhận.
Quan hệ sản xuất được xây dựng và hồn thiện bao gồm
cả Quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa đại diện cho định hướng
đi lên Chủ nghĩa xã hội trình độ cao, Quan hệ sản xuất tư bản
chủ nghĩa – thấp hơn…
 Kết luận về sự vận dụng này
Như vậy, trong thời kỳ này, nhà nước ta đã biết áp
dụng đúng quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với sự phát triển
của lực lượng sản xuất đã đem lại nhiều tín hiệu tích cực cho
nền kinh tế nước nhà, đó là sự tăng nhanh về năng suất, chất
lượng sản phẩm, khiến cho Tổng sản phẩm trong nước mỗi năm


tăng cao, Việt Nam từ một nước thiếu ăn với nền kinh tế chậm
phát triển đã vươn lên thành một nước xuất khẩu lương thực
hàng đầu thế giới cũng như là một nước có nền kinh tế đang
phát triển.
Các quan hệ sản xuất ở trình độ khác nhau được thiết
lập đa dạng hố các hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế
đã từng bước tạo nên sự phù hợp với trình độ phát triẻn khơng

đồng đều về mọi yếu tố trong kết cấu của lực lượng sản xuất.
 Vận dụng phát triển lực lượng sản xuất
Điều đầu tiên mà chúng ta cần thực hiện để tiếp tục
vận dụng tốt quy luật này chính là nâng cao chất lượng, trình
độ nguời lao động bằng cách mở các trường lớp đào tạo ngành
nghề, đầu tư phát triển giáo dục. Tập trung vào việc đào tạo
các ngành nghề có nhu cầu lớn trong xã hội, chú trọng nâng
cao trình độ khoa học kỹ thuật cho người lao động. Quan tâm,
học hỏi chất lượng đào tạo nước ngoài.
Đồng thời, cải tạo các loại máy móc, dây chuyền sản
xuất để nâng cao năng suất, khối luợng sản phẩm. Nhà nước
cần quan tâm đầu tư ứng dụng khoa học – kĩ thuật vào trong
sản xuất cũng như việc nghiên cứu, sáng chế, mua các thiết bị,
máy móc sản xuất hiện đại.
 Vận dụng hồn thiện các quan hệ sản xuất:
Thực hiện cơ cấu lại nền kinh tế, thúc đẩy cơ cấu lại
nền doanh nghiệp,và điều chỉnh chiến lược thị trường. Về sở
hữu, vẫn sẽ phát triển theo huớng tồn tại nhiều hình thức sở
hữu khác nhau, nhiều thành phần kinh tế khác nhau.
Về quản lý, trong kinh tế thị trường định huớng xã hội
chủ nghĩa phải có sự quản lý của Nhà nước xã hội chủ nghĩa.
Nhà nuớc quản lý nền kinh tế bằng pháp luật, chiến lược, kế
hoạch, chính sách đồng thời sử dụng cơ chế thị trường, các hình
thức kinh tế và phương pháp quản lý kinh tế thị trường để kích
thích sản xuất, phát huy tính tích cực và hạn chế những mặt
tiêu cực, khuyết tật của cơ chế thị trường…


Mặc dù quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ
phát triển của lực lượng sản xuất đem lại cho ta những lợi ích,

hiệu quả lớn trong sự phát triển kinh tế của đất nước nhưng nếu
áp dụng khơng đúng cách sẽ gây sai lầm. Chính vì vậy chúng ta
cần hiểu biết rõ quy luật để biết áp dụng một cách đúng đắn.
Trên đây là những hiểu biết của em về đề bài. Mặc dù
đã có nhiều cố gắng tìm tịi kiến thức nhưng vẫn cịn nhiều
thiếu sót. Mong thầy cơ góp ý để bài làm của em được hoàn
chỉnh hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1) Giải quyết mối quan hệ giữa phát triển lực lượng sản
xuất và xây dựng hoàn thiện từng bước quan hệ sản
xuất xã hội chủ nghĩa phải phù hợp với thực tiễn Việt
Nam, Lê Hữu Nghĩa, Bài trích, Trung ương Đảng Cộng
sản Việt Nam, Số 7/2014, trang 63 – 69.
2) Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất trong đặc
trưng kinh tế của Chủ nghĩa xã hội mà nhân dân ta


xây dựng, Trần Văn Phịng, Lý luận Chính trị – Hành
chính Quốc gia Hồ Chí Minh, Số 9/2013, trang 32-37.
3) Vấn đề đổi mới lực lượng sản xuất và quan hệ sản
xuất trong q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa
nơng nghiệp nơng thơn, Lê Văn Dương, Triết học, Viện
Triết học, Số 1/2002, trang 5 – 9.
4) Giáo trình Triết học Mác Lênin.
5) .




×