Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

Đặc điểm, tình hình tôn giáo và chính sách tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (217.47 KB, 17 trang )

1
1

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN
TRUYỀN
KHOA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC

TIỂU LUẬN KẾT THÚC MÔN
ĐỀ TÀI: : Đặc điểm, tình hình tơn giáo và chính sách

tơn giáo trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam
hiện nay
Giáo viên hướng dẫn: Khuất Thị Thanh Vân.
Họ và tên: Nguyễn Thu Thủy.
Mã sinh viên: 2055280039.
Lớp: Kinh tế và quản lí CLC K40.

Hà Nội-ngày 16 tháng 6 năm 2021
1


2
2

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: Đặc điểm, tình hình tơn giáo ở Việt Nam.
1.1.Quan điểm chỉ đạo trong việc giải quyết vấn đề tơn giáo trong q
trình xây dựng cnxh:
1.2. Đặc điểm tơn giáo ở Việt Nam:


1.3. Tình hình tơn giáo ở nước ta hiện nay:

Chương 2:Chính sách tơn giáo trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở
Việt Nam hiện nay.
2.1.Chính sách tơn giáo của nước ta hiện nay:
2.1.2.Quan điểm, đường lối của Đảng ta về tôn giáo và công tác tơn
giáo:
2.2. Vai trị, trách nhiệm của bản thân trong thực hiện chính sách tơn
giáo ở nước ta hiện nay:
2.3. Ý nghĩa của chính sách tơn giáo của Đảng hiện nay:

KẾT LUẬN

2


3
3

MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài: Vấn đề tơn giáo từ lâu là một vấn đề nhạy cảm
không chỉ đối với Việt Nam mà còn với nhiều nước trên thế giới. Hiện nay, tôn
giáo ngày càng can thiệp sâu hơn vào đời sống chính trị với nhiều hình thức
khác nhau, vì thế ln cần có hiểu biết thấu đáo trước khi giải quyết về các vấn
đề. Vấn đề tôn giáo đã từng bị chủ nghĩa đế quốc tìm cách lợi dụng phục vụ cho
âm mưu xâm lược và chống phá cách mạng ởViệt Nam nói riêng và các nước xã
hội chủ nghĩa nói chung. Chúng sử dụng tơn giáo như một chiêu bài trong âm
mưu diễn biến hịa bình hòng chống phá sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở
Việt Nam cũng như các nước khác. Việt Nam là một quốc gia tồn tại nhiều tôn
giáo khác nhau và đa dạng về chiều hướng phát triển trên phạm vi cả nước. Vì

vậy để tiến hành thắng lợi cơng cuộc đổi mới ở nước ta, trước hết đòi hỏi Đảng
và nhà nước ta cần phải có cái nhìn đúng đắn những vấn đề lí luận và thực tiễn
về vấn đề tơn giáo cũng như có những chính sách về tơn giáo một cách phù hợp
và linh hoạt trong tình hình hiện nay. Nhìn chung mọi giáo lý của các tơn giáo
đều chứa đựng tính nhân văn sâu sắc. Những triết lý ấy giúp cho con người sống
với nhau gần gũi hơn, có trách nhiệm hơn với bản thân, cộng đồng, với sự phát
triển chung của tồn xã hội. Tơn giáo là sự tự do tin ngưỡng của mỗi công dân.
Vì vậy trong định hướng trên con đường xây dựng xã hội chủ nghĩa, Đảng và
nhà nước ta luôn coi trọng vai trị của các tơn giáo. Mặt khác ở Việt Nam trong
lịch sử, tôn giáo đã bị lợi dụng để phục vụ cho mục đích chính trị, và ngày nay
vẫn cịn tồn tại những kẻ lợi dụng tơn giáo để chống phá nhà nước xã hội chủ
nghĩa của ta. Chính vì thế mà mỗi người dân cần xác định rõ tư tưởng tự do tín
ngưỡng phải đi đơi với chấp hành pháp luật của Đảng và nhà nước. Đó cũng là
lý do em quyết định làm đề tài tiểu luận “Thực trạng giải quyết tôn giáo ở Việt
Nam hiện nay ”. Tuy nhiên trong q trình làm, do cịn có những hạn chế, lại là
vấn đề khó và phức tạp nên em không tránh khỏi những khiếm khuyết, em rất
mong nhận được sự góp ý của thầy cơ giảng viên.
2. Mục đích, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu:
2.1. Mục đích nghiên cứu: Đề tài này nghiên cứu thực trạng giải quyết
tôn giáo ở Việt Nam hiện nay.

3


4
4

2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu: Nêu rõ thực trạng giải quyết tôn giáo ở Việt
Nam hiện nay và đưa ra 1 số giải pháp để giải quyết tốt vấn đề tôn giáo hiện
nay.

2.3. Phạm vi nghiên cứu Đề tài này chỉ tập trung nghiên cứu vấn đề giải
quyết tôn giáo ở Việt Nam hiện nay.
3. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp chung:
-Phương pháp cụ thể:
+Chủ nghĩa duy vật biện chứng.
+Phương pháp phân tích.
+Phương pháp thống kê.

+ Chủ nghĩa duy vật lịch sử.
+ Phương pháp tổng hợp.

4. Ý nghĩa đề tài: Qua đề tài giúp ta thấy rõ được tình hình tôn giáo ở Việt
Nam hiện nay. Đồng thời thấy được thực trạng và giải pháp ởViệt Nam đối với
vấn đề tơn giáo thơng qua những cơ sở lí luận của chủ nghĩa Mác Lênin.

4


5
5

NỘI DUNG
CHƯƠNG 1:
Đặc điểm, tình hình tơn giáo ở Việt Nam.
1.1.Quan điểm chỉ đạo trong việc giải quyết vấn đề tơn giáo trong q
trình xây dựng cnxh:
Tín ngưỡng, tơn giáo là một vấn đề tế nhị, nhạy cảm và phức tạp. Vì vậy,
việc giải quyết những vấn đề nảy sinh từ tôn giáo cần phải thận trọng, tỉ mỉ, vừa
giữ vững nguyên tắc, đồng thời vừa mềm dẻo, linh hoạt cụ thể là:
- Khắc phụ dần những ảnh hưởng tiêu cực của tôn giáo trong đời sống xã

hội phải gắn liền với quá trình cải tạo xã hội cũ xây dựng xã hội mới. Đây là
yêu cầu khách quan của sự nghiệp xây dựng cnxh.
- Tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng và quyền tự do khơng tín
ngưỡng của cơng dân. Mọi cơng dân theo tơn giáo hoặc khơng theo tơn giáo đều
bình đẳng trước pháp luật. Nghiêm cấm mọi hành vi xâm phạm tự do tín
ngưỡng của cơng dân.
- Thực hiện đồn kết giữa những người theo với những người khơng theo
một tơn giáo nào, đồn kết các tơn giáo hợp pháp, chân chính, đồn kết dân tộc
để xây dựng đất nước và bảo vệ tổ quốc. Nghiêm cấm mọi hành vi chia rẻ vì lý
do tín ngưỡng, tơn giáo.
- Phân biệt rõ hai mặt chính trị và tư tưởng trong việc giải quyết vấn đề
tôn giáo. Mặt tư tưởng thể hiện sự tín ngưỡng tơn giáo này. Đây là mâu thuẫn
không đối kháng. Khắc phục mặt này là nhiệm vụ thường xuyên, lâu dài. Mặt
5


6
6

chính trị thể hiện sự lợi dụng tơn giáo để chống lại sự nghiệp đấu tranh cm,
chống cnxh của các phần tử phản động đội lốt tôn giáo. Đây là mâu thuẩn đối
kháng. Đấu tranh loại bỏ mặt chính trị vừa phải khẩn trương, cương quyết, vừa
phải thận trọng và có sách lược.
- Phải có quan điểm lịch sử – cụ thể khi giải quyết vấn đề tôn giáo. Ở
những thời kỳ lịch sử khác nhau, vai trò tác động của từng tôn giáo đối với đời
sống xã hội không giống nhau. Vì vậy, cần có quan điểm lịch sử – cụ thể khi
xem xét, đánh giá và ứng xử đối với những vấn đề có liên quan đến tơn giáo.
1.2. Đặc điểm tôn giáo ở Việt Nam:
Việt Nam là một quốc gia gồm nhiều thành phần dân tộc cũng là quốc gia
đa tơn giáo. Mỗi tơn giáo có lịch sử hình thành, du nhập, số lượng tín đồ, chức

sắc, cơ sở thờ tự, vị trí, vai trị xã hội và đặc điểm khác nhau, đó là do nước ta
nằm giữa ngã ba Đông Nam Châu á, là nơi giao lưu giữa các luồng tư tưởng,
văn hố khác nhau, có địa hình phong phú đa dạng, lại ở vùng nhiệt đới gió
mùa,thiên nhiên vừa ưu đãi vừa đe doạ cộng đồng người sống ở đây. Do đó
thường nãy sinh tâm lý sợ hãi, nhờ cậy vào lực lượng tự nhiên. Việt Nam có lịch
sử lâu đời và nền văn minh hình thành sớm, lại kề bênhai nền văn minh lớn của
lồi người là Trung Hoa và Ân Độ, nên tín ngưỡng,tơn giáo có ảnh hưởng sâu
đậm từ hai nền văn minh này. Lịch sử Việt Nam là lịch sử chống ngoại xâm,
nhưng người có cộng lớn trong việc giúp dân, cứu nước được cả cộng đồng tôn
sùng và đời đời thờ phụng. Trong tâm thức của người Việt luôn tiềm ẩn, chứa
đựng đạo lý “uống nước, nhớ nguồn”. Điều đó thể hiện rất rõ trong đời sống,
sinh hoạt tín ngưỡng, tôn giáo của họ. Từ đặc điểm tự nhiên, lịch sử và văn hố
đó đã tác động sâu sắc đến tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam, làm cho tín ngưỡng,
tơn giáo Việt Nam có những đặc điểm sau:
Một là, Việt Nam là một qc gia có nhiều hình thức tín ngưỡng, tơn giáo
khác nhau đang tồn tại. Đó là do điều kiện địa lý nước ta thuận lợi cho việc giao
lưu của nhiều luồng tư tưởng, văn hoá khu vực và thế giới, lại chịu ảnh hưởng
của hai nền văn minh lớn của thế giới là Trung Hoa và Ân Độ. Nước ta có nhiều
dân tộc cư trú(54 dân tộc) ở nhiều khu vực khác nhau, với điều kiện tự nhiên,
khí hậu, lối sống, phong tục, tín ngưỡng, tơn giáo khác nhau. Hơn nữa, bản tính
người Việt ln cởi mở, khoan dung nên cùng một lúc họ có thể tiếp nhận nhiều
hình thức tín ngưỡng, tơn giáo khác nhau. Từ những hình thức tơn giáo tín
ngưỡng sơ khai đến hiện đại, từ tôn giáo phương Đong cổ đại đến phương Tây
cận, hiện đại, tất cả đã và đang cùng tồn tại bên cạnh tín ngưỡng dân gian, bản
địa của nhiều dân tộc, bộ tộc khác nhau.
6


7
7


Hai là, Tính đan xen, hồ đồng, khoan dung của tín ngưỡng, tơn giáo Việt
Nam. Điều đó được biểu hiện: Trên điện thờ của một số tơn giáo có sự hiện diện
của một số vị thần, thánh, tiên ,phật... của nhiều tơn giáo. Đối với người Việt
Nam, rất khó xác định tiêu chuẩn tôn giáo của họ. Người ta không chỉ thờ
phụng ở đình, chùa, am, miếu, ma cịn khấn vái “tứ phương”, kể cả những gốc
cây, mô đất, khúc sơng … Về phía giáo sĩ: ở Việt Nam có nhiều tăng ni, phật tử
thông thạo giáo lý Phật giáo, đồng thời cũng triết thuyết Khổng Mạnh và nghiên
cứu cả đạo giáo. Giáo lý cùa các tôn giáo lớn ở Việt Nam có khơng ít những
điều khác biệt và trong lịch sử đã xuất hiện những mâu thuẩn nhất định, nhưng
nhìn chung, chưa có sự đối đầu dẫn đến chiến tranh tơn giáo. Tín ngưỡng tơn
giáo VN là hịa đồng, đan xen, hỗ trợ lẫn nhau.Truyền thống “Tam giáo đồng
nguyên”, “Ngũ chi hợp nhất” được kết tinh trong đạo Cao đài. Những tôn giáo
độc thần như : Công Giáo, Tin Lành, Hồi Giáo du nhập vào nước ta cũng như
tôn giáo nội sinh như : Cao Đài, Hịa Hảo ít nhiều đều có tính đan xen, hịa đồng
dung hợp với nhau với tín ngưỡng bản địa.
Ba là, yếu tố nữ trong hệ thống tín ngưõng, tơn giáo ở Việt Nam. Lịch sử
Việt Nam là lỉch sử chống ngoại xâm, người phụ nữ có vai trị quan trọng trong
xã hội khơng chỉ vì họ gánh vác cơng việc nặng nề thay chồng ni con ở hậu
phương mà cịn xơng pha trận mạc. Ở nước ta, dù mẫu quyền được thay thế bởi
phụ quyền từ lâu, nhưng tàn dư chế độ này còn kéo dài dai dẵng đến tận ngày
nay. Hơn nữa, ở một xứ sở thuộc nền văn minh nông nghiệp trồng lúa nước, vốn
coi trọng yếu tố âm-đất- mẹ, người mẹ biểu tượng cho ước muốn phong đăng,
phồn thực; hình tượng của sự sinh sôi, nãy nở, sự trường tôn của giống nịi, sự
bao dung của lịng đất. Vì vậy, một trong những đặc điểm đáng quan tâm trong
tín ngưỡng, tôn giáo Việt Nam là truyền thống tôn thờ yếu tố nữ.
Bốn là, thần thánh hố những người có cơng với gia đình, làng, nước.
Con người Việt Nam vốn có yêu nước, trọng tình “uống nước, nhớ nguồn”, “ăn
quả nhớ người trồng cây” nên tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam cũng thấm đượm
tinh thần ấy. Từ xưa, ở Việt Nam đã hình thành 3 cộng đồng gắn bó với nhau là

gia đình, làng xóm và quốc gia. Gia đình là tế bào của xã hội, dù nghèo hay
giàu, song nhà nào cũng có bàn thờ tổ tiên, ơng bà, cha mẹ-những người đã
khuất. Làng xóm có cơ cấu, thiết chế rất chặt chẽ. Mỗ làg có phong tục, lối sống
riêng. Trong phạm vi làng xã từ lâu đã hình thành tục thờ cúng thần địa phương
và việc thờ cúng này trở nên phổ biến ở nhiều tộc người. Những người có cơng
với gia đình, làng xóm, đất nước đều được người Việt Nam tơn vinh, sùng kính.
Năm là, tín đồ các tôn giáo Việt Nam hầu hết là nông dân lao động. Nước
ta là nước nông nghiệp, nông dân chiếm tỷ lệ rất lớn, nên tín đồ hầu hết là nơng
dân. Nhìn chung, tín đồ các tơn giáo Việt Nam hiểu giáo lý không sâu sắc nhưng
7


8
8

lại chăm chỉ thực hiện những nghi lễ tôn giáo và sinh hoạt cộng đồng tín
ngưõng một cách nhiệt tâm.
Sáu là, Một số tôn giáo bị các thế lực thù địch phản động trong và ngồi
nước lợi dụng vì mục đích chính trị. Tơn giáo nào cũng có 2 mặt: nhân thức tư
tưởng và chính trị. Chín vì vậy, tuy mức độ có khác nhau, nhưng giai đoạn lịch
sử nào thì các giai cấp thống trị, bóc lột vẫn chú ý sử dụng tơn giáo vì mục đích
ngồi tơn giáo. Các thế lực trong và ngoài nước đang âm mưu sử dụng ngọn cờ
nhân quyền gắn với tôn giáo hong xóm xố bỏ CNXH ở nước ta. Vì vậy, một
mặt phải đáp ứng đúng như cầu tín ngưỡng chính đáng của nhân dân, mặt khác
phải luôn cảnh giác với âm mưu lợi dụng tôn giáo của các thế lực thù địch.
Bảy là, hoạt động tôn giáo trong những năm gần đây có biểu hiện mang
tính chất thị trường. Những năm qua, nhờ có cơng cuộc đổi mới mà đời sống vật
chất, tinh thần của nhân dân được nâng cao nhưng cũng kéo theo nhưng hoạt
động của các tôn giáo sôi nổi hơn trước, việc xây mới, sửa chũa cơ sở thờ tự
diễn ra khó kiểm sốt. Hiện tượng “bn thần, ban thánh” có dấu hiệu bùng

phát làm tiêu tốn tiền bạc, thời gian, sức khoẻ của nhân dân. Hiện nay đã xuất
hiện một số chức sắc, tín đồ các tơn giáo có biểu hiện suy thối đạo đức, lợi
dụng tơn giáo để tuyên truyền mê tín-dị đoan, kiếm tiền bất chính.
1.3. Tình hình tơn giáo ở nước ta hiện nay:
Việt Nam là một quốc gia có nhiều tơn giáo cùng tồn tại. Nhưng tính hồ
đồng, đan xen dung hợp, tiếp nhận nhau là xu hướng chủ đạo ở một nước nông
nghiệp với phương thức canh tác chủ yếu là trồng lúa nước nên tín đồ của tơn
giáo Việt Nam hầu hết là nhân dân lao động. Sống tập trung ở vùng quan trọng
về kinh tế quốc phòng, một bộ phận ở vùng sâu vùng sa, vùng đồng bào dân tộc
thiểu số.
Tín ngưỡng, tơn giáo là vấn đề rất tế nhị và nhạy cảm. Vì vậy, việc đề ra
chính sách và thực hiện chính sách đối với tín ngưỡng, tơn giáo là vấn đề khó
khăn, phức tạp, phải hết sức thận trọng.
-Về ưu điểm:
+Chính sách tơn giáo của ta ngày càng được cụ thể hoá, đáp ứng ngày
càng tốt hơn nguyện vọng của chức sắc và tín đồ.
+Những năm qua, nhờ chính sách phát triển kinh tế phù hợp đã làm cho
đời sống vật chất và tinh thần của chức sắc, tín đồ được nâng lên
8


9
9

+Thời gian qua chúng ta đã ngăn chặn, phá vỡ được những âm mưu của
các thế lực thù địch lợi dụng tơn giáo vì mục đích kinh tế, chính trị...
+Chúng ta đã củng cố đồn kết những người có tín ngưỡng, tơn giáo với
nhau. Chức sắc tín đồ ngày càng tin tưởng vào chính sách của Đảng, vào cơng
cuộc đổi mới ở nước ta.
-Về hạn chế:

Trong khi thấy rõ ưu điểm, thành tựu như vậy, chúng ta cũng thấy một số
hạn chế đan đặt ra, đó là:
+Các thế lực thù địch đan ra sức lợi dụng tôn giáo để thục hiện chiến lược
“DBHB” đối với nước ta.
+Chính sách tơn giáo của ta vẫn còn chung chung, chậm được cụ thể hố,
một số cán bộ Đảng viên cịn hạn chế trong việc nhận thức, đánh giá thấp tầm
quan trọng của công tác tôn giáo. Việc giải quyết vấn đề tô giáo ở noi này hay
nơi khác còn nhiều bất cập đã tác động tiêu cực đến việc phát huy sức mạnh của
khối đại đồn kết tồn dân.
+Một bộ phận khơng nhỏ chức sắc, tín đồ cịn nghi ngờ, dao động hoang
mang trước sự xuyên tạc của các thế lực thù địch.
+Đời sống của một bộ phận chức sắc, tín đồ cịn khó khăn.
+Nhiều vụ việc nổi cộm liên quan đến tín ngưỡng tơn giáo cịn xãy ra,
chúng ta vẫn bị động hoặc xử lý thiếu tế nhị làm mất lòng tin của chức
sắc, tín đồ, là kẻ hở cho kẻ xấu lợi dụng.

Chương 2:
Chính sách tơn giáo trong thời kỳ q độ lên
CNXH ở Việt Nam hiện nay.
2.1.Chính sách tơn giáo của nước ta hiện nay:
Ở nước ta, quyền tự do tín ngưỡng được khẳng định trong hiến pháp và
trong các văn bản pháp luật của Nhà nước. Mọi sinh hoạt tơn giáo bình thường
9


10
10

được tôn trọng, tạo điều kiện cho quần chúng thực hiện các tín ngưỡng tơn giáo
của mình. Cơ chế kinh tế mới cũng tác dodọng vào tôn giáo, làm xuất hiện

những hiện tượng tôn giáo mới.
Các thế lực thù địch chống phá cách mạng Việt Nam tăng cường lợi dụng
tôn giáo để thực hiện ý đồ “diễn biến hào bình”. Tình hình tơn giáo Việt Nam có
chiều hướng phát triển phức tạp. Vì vậy, việc đưa ra những chủ trương chính
sách đúng đắn Đảng và Nhà nước là rất cần thiết.
Các chủ trương chính sách về tơn giáo được thể hiện trong các văn bản,
Nghị quyết. Tiêu biểu Nghị quyết 24 của Bộ Chính trị ngày 26/10/1990, Nghị
quyết Trung ương 7 Đại hội Trung ương Đảng khoá IX.
2.1.1. Thuận lợi và khó khăn trong cơng tác tơn giáo:
a) Những thuận lợi chủ yếu:
-Công cuộc đổi mới tiếp tục giành thắng lợi, củng cố niềm tin của nhân
dân.Công tác tôn giáo được toàn Đảng, toàn dân, được các cấp, các ngành quan
tâm.
-Trên cơ sở Ban chấp hành Trung ương ra Nghị quyết về công tác tôn
giáo, Quốc hội sẽ ban hành Pháp lệnh về tơn giáo, Chính phủ sẽ ban hành
những chính sách cụ thể và sẽ tạo những điều kiện thuận lợi cho cơng tác tơ
giáo.
b)Những khó khăn chủ yếu:
-Cơng cuộc đổi mới ngày càng đi vào chiều sâu thì càng đặt ra nhiều vấn
đề mới với những thách thức mới.
-Cơ chế thị trường ngày càng phát huy tác dụng thì cũng kéo theo những
mặt trái tiếp tục gia tăng. Quá trình hội nhập kinh tế thế giới và quá trình tồn
cầu hố sẽ kích thích tơn giáo trong nước phát triển và tạo thêm điều kiện cho
tôn giáo quốc tế tác động, xâm nhập mạnh vào nước ta.
-Dự kiến tôn giáo sẽ tiếp tục phát triển, nhưng không đồng đều. Các tôn
giáo truyền thống sẽ đi dần vào ổn định. Ở vùng dân tộc thiểu số, tôn giáo vẫn
tiếp tục phát triển. Các thế lực thù địch tăng cường tác động, chi viện tiền,
người, cài cắm xây dựng cơ sở...

10



11
11

2.1.2.Quan điểm, đường lối của Đảng ta về tôn giáo và cơng tác tơn
giáo:


Nghị quyết 24 của Bộ Chính trị năm 1990.Chỉ rõ:

“Tơn giáo là vấn đề cịn tồn tại lâu dài. Tín ngưỡng tơn giáo là nhu cầu
tinh thần của một bộ phận nhân dân. Đạo đức tôn giáo có nhiều điều phù hợp
với cơng cuộc xây dựng xã hội mới”; đặt vấn đề tăng cường quản lý Nhà nước
về tôn giáo theo nguyên tắc “Các giáo hội và tổ chức tơn giáo nào có đường
hướng hành đạo gắn bó với dân tộc, có tơn chỉ mục đích, điều lệ phù hờp với
luật pháp Nhà nước, có tổ chức thích hợp và có bộ máy nhân sự đảm bảo tốt cả
về hai mặt đạo, đời thì sẽ được Nhà nước xem xét trong từng trường hợp cụ thể
để cho phép hoạt động”.
Ngày 2-7-1998, Bộ Chính trị ban hành Chỉ thị 37-CT/TW, nêu rõ các chủ
trương:
- Cần tiếp tục quán triệt các quan điểm chỉ đạo của Nghị quyết 24 trong
thời kỳ mới, nhằm làm tốt hơn nữa công tác tơn giáo, phát huy sức mạnh của
khối đại đồn kết tồn dân.
-Tăng cường cơng tác quản lý Nhà nước đối với hoạt động tơn giáo, có
các chủ trương cụ thể đối với một số lĩnh vực tín ngưỡng, tơn giáo.
-Tăng cường cơng tác vận động quần chúng tín dodo chức sắc, nhà tu
hành.
-Xây dựng tổ chức cơ sở Đảng vững mạnh, đáp ứng yêu cầu lãnh đạo
nhiệm vụ kinh tế, văn hố, xã hội, an ninh, quốc phịng ở các địa bàn có nhiều

đồng bào theo đạo.


Từ những ưu điểm và hạn chế của việc thực hiện đường lối, chính
sách của Đảng và nhà nước:

Ta đối với tín ngưỡng, tơn giáo trong thời gian qua, cho nên, việc nắm
vững những quan điểm chỉ đạo cũa Đảng, chính sách của nhà nước trên lĩnh vực
tôn giáo và nâng cao hiệu quả quản lý trên lĩnh vực này nhằm phát huy mạnh
mẽ sự tham gia tích cực và tự giác của tồn dân, trong đó có đồng bào theo đạo
vào q trình đổi mới là vấn đề có ý nghĩa lý luận và thực tiễn cấp bách ở nước
ta hiện nay.
-Đảng ta đã xác định: Tín ngưỡng tơn giáo là nhu cầu tinh thần của một
bộ phận nhân dân. Đó là một nhận định mang tính khoa học và mang tính cách
11


12
12

mạng sâu sắc, nó phản ảnh đúng tính tất yếu khách quan trong sự tồn tại của tôn
giáo.
-Hiện nay, Đảng ta ln khẳng định rằng: đạo đức tơn giáo cịn nhiều điều
phù hợp với công cuộc xây dựng XH mới. Đây là một nhận định mang tính đổi
mới rất sâu sắc của Đảng ta. Quán triệt tư duy đổi mới trên, nghị quyết số 24NQ/TW ra ngày 16-10-1990 của Bộ chính trị khố VI về tăng cường cơng tác
tơn giáo trong tình hình mới,
-Đảng ta xác định 3 quan điểm chỉ đạo trong công tác tôn giáo của Đảng
và Nhà nước. Phát triển thêm một bước những quan điểm chỉ đạo đó trog tình
hình mới, nghị quyết TW 7(khố IX) của Đảng về công tác tôn giáo khẳng định
rằng:

-Một là tín ngưỡng, tơn giáo là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân
dân, đang và sẽ tồn tại cùng dân tộc trong quá trình xây dựng CNXH ở nước ta.
Thực hiện nhất qn chính sách tơn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng,
theo hoặc khơng theo một tơn giáo nào, quyền sinh hoạt tơn giáo bình thường
theo đúng pháp luật. Ở đây, sự tơn trọng đó được hiểu khơng phải là bị động đối
phó, càng khơng phải sự bố thí ban ơn cho quần chúng có đạo, mà là q trình
chủ động chăm lo cho lợi ích thiết thân cho bộ phận quần chúng đặc thù này.
Đảng và Nhà nước ta đã nhiều lần khẳng định, chúng ta không chống tôn giáo
mà chỉ chống những ai lợi dụng tơn giáo để chống phá cách mạng.


Nghị quyết Trung ương 7 đã chỉ rõ phương hướng, quan điểm
chính sách đối với tôn giáo.

-Vận dụng chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, tiếp tục phát
triển những quan điểm của các Nghị quyết, cụ thể hoá Nghị quyết Đại hội IX,
Hội nghị Trung ương 7 đã xác định phương hướng, quan điểm chính sách đối
với tơn giáo.
Về phương hướng,Nghị quyết chỉ rõ:
-Hai là, Đảng và Nhà nước ta thực hiện nhất qn chính sách đại đồn
kết tồn dân tộc. Đồn kết đồng bào theo các tơn giáo khác nhau; đồn kết đồng
bào theo tơn giáo và đồng bào không theo tôn giáo. Phải tôn trọng các vị sáng
lập ra tôn giáo, tôn trọng niềm tin của chức sắc, tín đồ tơn giáo; Tơn trọng
quyền tự do tín ngưỡng của tôn giáo; Không ngừng chăm lo đời sống vật chất,
tinh thần của chức sắc tín đồ. Phải hiểu được tâm tư nguyện vọng, tính đặc thù
của tơn giáo mà họ theo.

12



13
13

-Ba là, nội dung cốt lõi của công tác tôn giáo là công tác vận động quần
chúng. Công tác vận động quần chúng có đạo cũng là cơng tác đối với con
người. Con người ở đây là con người-cơng dân-tín đồ. Cơng tác vận động quần
chúng có đạo phải làm sao cho giáo luật xích lại gần với pháp luật của Nhà
nước, đạo đức tơn giáo xích lại gần với đạo đức XH với tất cả những chuẩn mực
lành mạnh, tiến bộ của đạo đức XH.
-Bốn là, công tác tôn giáo là trách nhiệm của hệ thống chính trị. Cơng tác
tơn giáo khơng thể chỉ do một ngành nào đó làm được, mà phải do tồn bộ hệ
thống chính trị cùng tiến hành dưới sự lãnh đạo của Đảng. Bên cạnh đó, tổ chức
bộ máy và cán bộ chuyên trách làm cơng tác tơn giáo có trách nhiệm trực tiếp
cần được củng cố và kiện toàn.
-Năm là, vấn đề theo đạo và truyền đạo. Mọi tín đồ đều có quyền tự do
hành đạo tại gia đình và cơ sở thờ tự hợp pháp theo quy định của pháp luật. Việc
theo đạo , truyền đạo cũng như mọi hoạt động tôn giáo khác đều pahỉ tuân thủ
hiến pháp và pháp luật; không được lợi dụng tôn giáo tuyên truyền tà đạo, hoạt
động mê tín-dị đoan, khơng được ép buộc người dân theo đạo.
Điều 7: Tín đồ có quyền thực hiện các hoạt động tơn giáo khơng trái với
chủ trương, chính sách và pháp luật của Nhà nước, tiến hành các nghi thức thờ
cúng, cầu nguyện tại gia đình và tham gia các hoạt động tôn giáo, học tập giáo
lý, dạo đức, phục vụ lễ nghi tôn giáo tại cơ sở thờ tự.
Điều 8: Tổ chức tơn giáo có tơn chỉ, mục đích, đường hướng hành đạo,
cơ cấu tổ chức phù hợp với pháp luật và được Thủ tướng Chính phủ cho phép
hoạt động thì được pháp luật bảo hộ.
Điều 9: Các cuộc tính tâm của linh mục trong giáo phận, của các tu sĩ tập
trung từ nhiều cơ sở, dòng tu của đạo Thiên chúa; các cuộc bồi linh củ mục sư
và truyền đạo của đạo Tin lành; các kỳ an cư của tăng ni đạo Phật và những sinh
hoạt tôn giáo tương tự của các tôn giáo khác thực hiện theo quy định của cơ

quan quản lý Nhà nước cấp tỉnh về tơn giáo.
Điều 20: Việc phong giáo phẩm Hồ thượng trong đạo Phật, Hồng y,
Giám mục, chức vụ giám quản trong đạo Thiên chúa và các giáo phẩm, chức vụ
tương đương trong các tôn giáo khác phải đựơc sự chấp thuận của Thủ tướng
Chính phủ.
Điều 22: Tổ chức, cá nhân tôn giáo báo cáo với Ban tôn giáo của Chính
phủ về những hướng dẫn cuả tổ chức, cá nhân tơn giáo ở nước ngồi và thực
hiện những hướng dẫn đó theo sự chấp thuận của Ban Tơn giáo Chính phủ.
13


14
14

Điều 24: Tổ chức, cá nhân tôn giáo ở trong nước mời tổ chức, cá nhân
tơn giáo ở nước ngồi vào Việt Nam phải được sự chấp thuận của Ban Tơn giáo
Chính phủ.
Điều 25: Người nước ngồi cư trú hợp pháp tại Việt Nam được sinh hoạt
tôn giáo theo pháp luật Việt Nam.
2.2. Vai trò, trách nhiệm của bản thân trong thực hiện chính sách tơn
giáo ở nước ta hiện nay:
-Thơng qua nhiều hoạt động của cả hệ thống chính trị về công tác tôn
giáo để giúp các chức sắc tơn giáo, đồng bào có tín ngưỡng hiểu rằng, mỗi tín
đồ có đạo trước hết là cơng dân của nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam,
vì vậy phải tuân thủ và thực hiện tốt mọi quy định, pháp luật Nhà nước, phải có
đường hướng hành đạo gắn bó với dân tộc, mỗi người có tín ngưỡng, tơn giáo
hoặc khơng có tín ngưỡng, tơn giáo đều phải làm trịn trách nhiệm của người
công dân đối với quốc gia, dân tộc mình.
-Hệ thống chính trị tham gia làm cơng tác tôn giáo được thể hiện thông
qua việc lãnh đạo, chỉ đạo, quản lý, vận động, giáo dục, thuyết phục đồng bào

có đạo thực hiện tốt trách nhiệm và nghĩa vụ của công dân, người giáo dân
trước yêu cầu chung của đất nước nhằm xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam
xã hội chủ nghĩa.
-Nghị quyết Hội nghị lần thứ VII, Ban chấp hành Trung ương Đảng (khố
IX) về cơng tác tôn giáo ngày 12/3/2003 nêu rõ: "Làm tốt công tác tơn giáo là
trách nhiệm của tồn hệ thống chính trị do Đảng lãnh đạo". Đây là một quan
điểm đúng đắn cần được nhận thức sâu sắc, vì cơng tác tơn giáo có liên quan
đến nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội.
-Cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật trong
vùng giáo, tín đồ các tôn giáo nắm và thực hiện tốt tinh thần Pháp lệnh tín
ngưỡng, tơn giáo, Nghị định số 92/2012/NĐ-CP ngày 8/11/2012 của Chính phủ
Quy định chi tiết và biện pháp thi hành Pháp lệnh tín ngưỡng tơn giáo.
-Cần đẩy mạnh việc tuyên truyền, giáo dục truyền thống yêu nước, ý
thức bảo vệ độc lập dân tộc và toàn vẹn lãnh thổ, làm cho các tơn giáo gắn bó
với dân tộc, với quê hương đất nước, tăng cường sự đồng thuận giữa người có
tín ngưỡng, tơn giáo và những người khơng tín ngưỡng, tơn giáo cũng như giữa
những người có tín ngưỡng, tôn giáo khác nhau.
14


15
15

-Cần nhận thức một cách sâu sắc rằng nội dung cốt lõi của công tác tôn
giáo là công tác vận động quần chúng, thông qua công tác vận động nhằm giúp
đồng bào các tôn giáo phát huy những ưu điểm, khắc phục tồn tại, giữ gìn và
phát huy những truyền thống văn hóa của dân tộc, tơn vinh những người có
cơng với Tổ quốc, với nhân dân; đồng thời chủ động đấu tranh chống lại các
hoạt động lợi dụng tự do tín ngưỡng tơn giáo để hành nghề mê tín dị đoan, hoạt
động trái pháp luật và chính sách của Nhà nước, lợi dụng, kích động chia rẽ

nhân dân, chia rẽ các dân tộc, gây rối, xâm phạm an ninh quốc gia.
-Quan tâm xây dựng tổ chức, bộ máy cán bộ làm công tác tôn giáo đủ
mạnh, tạo điều kiện về mọi mặt nhằm góp phần tham mưu ngày càng tốt hơn
cho cấp uỷ, chính quyền giải quyết các vấn đề có liên quan đến tơn giáo theo
đúng chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước.
-Thực hiện có hiệu quả chủ trương, chính sách và các chương trình phát
triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống vật chất, văn hố của nhân dân, trong
đó có đồng bào các tôn giáo.
-Tạo điều kiện cho các tôn giáo hoạt động bình thường theo đúng chính
sách và pháp luật của Nhà nước..
-Đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước, xây dựng cuộc sống “tốt đời,
đẹp đạo“ trong quần chúng tín đồ, chức sắc, nhà tu hành ở cơ sở. Xây dựng khối
đại đồn kết tồn dân, thực hiện thắng lợi cơng cuộc đổi mới, xây dựng và bảo
vệ đất nước.
-Phát huy tinh thần yêu nứơc của đồng bào có đạo, tự giác và phối hợp
đấu tranh làm thất bại âm mưu của các thế lực thù địch lợi dụng vấn đề tơn giáo,
dân tộc để phá hoại đồn kết dân tộc, chống đối chế độ. Hướng dẫn các tôn giáo
thực hiện quan hệ đối ngoại phù hợp với đường lối ngoại giao của Đảng và Nhà
nước.
-Tổng kết việc thực hiện các chỉ thị, Nghị quyết của Đảng về công tác tôn
giáo. Tăng cường nghiên cứu cơ bản, tổng kết thực tiễn, góp phần cung cấp luận
cứ khoa học cho việc xây dựng và thực hiện các chủ trương, chính sách trước
mắt và lâu dài đối với tôn giáo.
-Tập trung nâng cao nhận thức, thống nhất quan điểm, trách nhiệm của hệ
thống chinh trị và tồn xã hội về vấn đề tơn giáo.
-Giải quyết các vấn đề tôn giáo:


15


Thứ nhất, khắc phục những ảnh hưởng tiêu cực của tôn giáo phải
gắn với quá trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới.


16
16






Thứ hai, tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng và quyền tự
do khơng tín ngưỡng của nhân dân.
Thứ ba, thực hiện chính sách đồn kết các tơn giáo và giữa những
người theo tôn giáo với những người không theo tôn giáo.
Thứ tư, giải quyết vấn đề tôn giáo phải phân biệt rõ hai mặt: chính
trị và tư tưởng.
Thứ năm, cần phải có quan điểm lịch sử - cụ thể khi xem xét, đánh
giá và ứng xử đối với những vấn đề có liên quan đến tơn giáo.

2.3. Ý nghĩa của chính sách tơn giáo của Đảng hiện nay:
*Chính sách tơn giáo của Đảng Cộng sản Việt Nam là hết sức đúng đắn,
đem lại những hiệu quả thiết thực. Chính sách khơng phải được đưa ra do ý chí
chủ quan của những nhà lãnh đạo, mà lại sự kết hợp quan điểm lý luận và Chủ
nghĩa Mác - Lê nin - Tư tưởng Hồ Chí Minh và thực tiễn, tình hình tơn giáo
Việt Nam.
*Với những chính sách hết sức khoan hồng, đúng đắn đã tạo được niềm
tin, sự phấn khởi trong lịng các tín đồ. Trong những năm chiến tranh các tín đồ
tơn giáo đã góp phần vào chiến thắng chung dân tộc. Thời kỳ hiện nay, họ đang

ra sức xây dựng đất nước ngày một giàu đẹp hơn. Củng cố khối đại dodàn kết
dân tộc, nâng chủ nghĩa yêu nước lên tầm cao mới.

KẾT LUẬN
16


17
17

Đảng Cộng sản Việt Nam dựa trên nền tảng thế giới quan, phương pháp
luận, Chủ nghĩa Mác - Lê nin - Tư tưởng Hồ Chí Minh, vận dụng sáng tạo và
phát triển Chủ nghĩa Mác - Lê nin vào điều kiện cụ thể nước ta, phù hợp với
lịch sử và văn hoá dân tộc xuất phát từ đất nước và con người Việt Nam, giải
đáp những yêu cầu lí luận và thực tiễn cách mạng Việt Nam .
Chính sách tơn giáo của Đảng Cộng sản Việt Nam trong thời kỳ hiện nay
là hết sức đúng đắn và phù hợp với nguyện vọng đại bộ phận tín đồ. Sự đồn kết
các đồng bào tôn giáo tạo thành sức mạnh nội lực chống phá thế lực thù địch,
đang lợi dụng tôn giáo vào mục tiêu “diễn biến hào bình”. Đồng thời phát huy
mặt tích cực tơn giáo, cũng như mặt cịn hạn chế của tơn giáo. Vì tơn giáo hàng
năm vẫn sống cùng con người. Cùng với cơng cuộc đổi mới tồn diện đất nước,
dân chủ hóa đời sống xã hội, Đảng và Nhà nước ta cũng từng bước xây dựng
hoàn thiện chính sách đổi mới về cơng tác tơn giáo theo quan điểm thống nhất
giữa lý luận và thực tiễn. Tuy nhiên, nhiều vấn đề về chính sách, pháp luật cũng
cần được bổ sung, hoàn thiện tạo cơ sở pháp lý cho cơng tác tơn giáo cũng như
phù hợp với tình hình thực tế cũng như tạo điều kiện cho các tơn giáo tích cực
tham gia vào cơng cuộc xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
xã hội, góp phần vào sự ổn định và phát triển đất nước trong điều kiện mới.

17




×