Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Nguyễn thị thắm B19DCTM073 nhóm 10 KNTLVB

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (995.26 KB, 6 trang )


HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG
BỘ MƠN PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG
________________________

TIỂU LUẬN KẾT THÚC MÔN HỌC
KỸ NĂNG TẠO LẬP VĂN BẢN
Đề số: 03
Mã học phần: SKD1103
Họ và tên: Nguyễn Thị Thắm
Mã sinh viên: B19DCTM073
Nhóm lớp học: 10
Giảng viên giảng dạy: Đinh Thị Hương
Số điện thoại: 0346183546

HÀ NỘI – 2021


Câu 1: (3 điểm). Trình bày về tính mạch lạc trong văn bản tiếng Việt.
- Khái niệm mạch lạc trong văn bản:
Mạch lạc trong văn bản là các câu, các ý, các phần, các đoạn trong văn bản đều
phảihướng về một sự thống nhất, một ý hay một chủ đề nào đó. Hay nói một
cách đơn giảnthì mạch lạc là sợi dây vơ hình gắn kết các phần, các ý, các đoạn
trong văn bản.
Cùng với liên kết, mạch lạc tạo thành đặc trưng quan trọng nhất của văn bản.
Nếu liên kết được coi là biểu hiện bề mặt, vật chất thì mạch lạc được coi là thể
hiện bề sâu, thểhiện bên trong mang tính tinh thần của sự thống nhất và hồn
chỉnh của văn bản.
Tính mạch lạc trong văn bản thể hiện qua những mặt chủ yếu như sau:
+ Mạch lạc về đề tài: Đề tài của văn bản có thể là một sự việc, một hiện tượng,
mộtthái độ, một quan điểm nào đó,… được tác giả nhận thức. Khi tất cả các câu


trong vănbản chỉ tập trung nói về một hiện thực duy nhất hoặc về những mảng
hiện thực có quanhệ gần gũi với nhau, khơng thể tách rời nhau như những mối
quan hệ ràng buộc tất yếuthì văn bản đó có sự mạch lạc về đề tài.
+ Mạch lạc về chủ đề: Chủ đề trong văn bản là quan điểm, thái độ, chính kiến
hoặcđiều tác giả muốn dẫn dắt người đọc đến thông qua đề tài của văn bản. Văn
bản được coilà mạch lạc về chủ đề khi tất cả các câu trong văn bản đều được viết
theo một quan điểm,chính kiến hay một tình cảm, thái độ nhất quán
+ Mạch lạc về logic: Logic của một văn bao gồm logic hiện thực mang tính
kháchquan và logic trình bày mang tính chủ quan. Logic hiện thực địi hỏi văn
bản phải phảnánh chính xác sự tồn tại, vận động và phát triển của sự vật, hiện
tượng. Cịn logic trìnhbày trong văn bản là sự sắp xếp hệ thống các ý theo một
trình tự hợp lý giúp người đọc dễhiểu, dễ nhận thức những nội dung trong văn
bản đó.
- Mạch lạc trong văn bản có tính chất:
+ Trơi chảy thành dòng, thành mạch.
+ Tuần tự đi qua khắp các phần, các đoạn trong văn bản.
+ Thông suốt, liên tục, không đứt đoạn.
- Các điều kiện để một văn bản có tính mạch lạc:
+ Các phần, các câu, các đoạn trong văn bản đều nói hoặc mơ tả về một đề tài
cụ thể,xuyên suốt trong đoạn văn bản đó.
+ Các đoạn, các câu, các ý phải được trình bày tiếp nối nhau theo một trình tự
rõ ràng,hợp lý, logic, trước sau hô ứng nhau làm cho chủ đề liền mạch và gây
hứng thú cho ngườiđọc, người nghe.
+ Các trình tự này có thể là trình tự thời gian, khơng gian, diễn biến tâm lý hay
cácmối quan hệ tương đồng, tương phản, quan hệ nhân quả…


Câu 2 (4 điểm) Soạn thảo một báo cáo trình bày thu hoạch của bản thân sau khi kết
thúc quá trình học trực tuyến mơn Kỹ năng tạo lập văn bản tiếng Việt.
Bài làm

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Hà Nội, ngày 04/12/2021
BÁO CÁO BÀI THU HOẠCH CỦA BẢN THÂN
Kính gửi: - Giảng viên môn kỹ năng tạo lập văn bản
Họ và tên: Nguyễn Thị Thắm

Lớp: D19CQTM01-B

Ngày sinh: 15/05/2001
Quê quán: xã Canh Nậu - H.Thạch Thất – TP.Hà Nội
Nghề nghiệp: Sinh Viên
Nơi học tập hiện tại: Học viện Cơng nghệ Bưu chính Viễn Thông
Môn: Kỹ năng tạo lập văn bản
Thời gian học tập: 7 tuần
Kinh phí: 460.000đ
Nội dung mơn học: Cung cấp kiến thức nền tảng về kỳ năng tạo lập văn bản Tiếng
Việt, quy trình thực hiện các bước cụ thể, giúp sinh viên xác định chủ đề, xây dựng
đoạn văn bản, soạn thảo văn bản và biên soạn file text. Môn học giúp ta xây dựng
kỹ năng chỉnh sửa một văn bản đúng về định thức và nội dung, giúp sinh viên chế
tạo nhằm mục đích để người đọc văn bản thoải mái khi xem văn bản.
Môn học đưa ra phương pháp soạn thảo một số loại văn bản thông thường như: Báo
cáo, cơng văn, tờ trình, thơng báo, biên tập, đơn, thư ... Cách thiết lập đúng cách
thức.
Môn học sẽ giúp chúng ta hiểu và năm rõ các quy tắc và kỹ năng chỉnh sửa một văn
bản, giúp chúng ta chỉnh sửa một văn bản đúng cả về nội dung định dạng.
Mục tiêu môn học: Ứng dụng kỷ năng tạo văn bản để viết một cách rõ ràng, mạch
lạc thuyết phục người đọc Tơn trọng và có ý thức bảo vệ trong sáng của Tiếng Việt.



Tự nhận xét đánh giá về tinh hình học của bản thân đối với môn học Kỹ năng tạọ
lập văn bản tiếng Việt trong thời gian học kỳ 2 (năm học 2020 - 2021):
 Về tư tưởng: Kỹ năng tạo lập văn bản tiếng việt là một môn học thủ thuật và
cực kỳ hữu ích trong chương trình đào tạo của Học viên công nghệ viễn thông.
Em cảm thấy môn học này rất quan trọng đối với mình trong hiện tại và tương
lai sau này nên em rất có hứng thú với bộ môn kỹ năng tạo ra văn bản.
 Về tình hình học tập:
Đã biết năm tháng cách thiết lập nội dung và văn bản cấu trúc, đoạn văn
bản cấu trúc, biết cách sử dụng đúng các phong cách văn bản cho mục tiêu tạo
văn bản.
Đã soạn thảo được các văn bản có tính pháp quy, các văn bản hành chính
thơng thường như: đơn, thư, báo cáo, cơng văn,…
Nắm được các thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản.
Người báo cáo
Thắm
Nguyễn Thị Thắm
Câu3 (3 điểm). Anh/ chị hiểu thế nào về nội dung và hình thức của tờ trình? Cho ví
dụ minh họa.
Bài làm
Tờ trình là một văn bản được sử dụng trong nội bộ của cơ quan, doanh nghiệp, nhưng
chủ yếu sử dụng trong cơ quan Nhà nước.
Tờ trình có thể hiểu là 01 văn bản dùng để trình bày, đề xuất với cấp trên một sự
việc, đề xuất phê chuẩn một chủ trương, một giải pháp… để xin kết luận, chỉ đạo
của cấp trên.
Viết tờ trình khơng phải việc khó nhưng u cầu người viết phải trình bày đủ các nội
dung cần có như: Quốc hiệu, tiêu ngữ, tên tờ trình, nội dung mẫu tờ trình, lý do viết
tờ trình.
Ngồi ra, cần có các phương pháp kiến nghị đến cấp trên nhằm xin được xét duyệt
một chính sách hoặc hỗ trợ kinh phí để thực hiện một việc hay dự án nào đó.
Tờ trình phải có chữ ký và cam kết của người trình bày.

Nội dung tờ trình thường có bố cục gồm 3 phần:
Phần 1: Phần mở đầu nêu rõ lý do cần phải làm tờ trình;
Phần 2: Đưa ra các ý kiến đề xuất.


Phần 3: Kiến nghị cấp trên cho phép, hỗ trợ các điều kiện để thực hiện đề xuất.

Ví dụ:



×