Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Nhóm 10 KNTLVB hoàng thị tám B19DCQT142

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (771.65 KB, 12 trang )

1


HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 1
---------------------------------------

BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN
MÔN KỸ NĂNG TẠO LẬP VĂN BẢN
(Mã học phần: SKD1103)

ĐỀ SỐ: 3

Giảng viên
Sinh viên
Mã sinh viên
Lớp
Nhóm
Số điện thoại

: Đinh Thị Hương
: Hồng Thị Tám
: B19DCQT142
: D19CQQT02-B
: 10
: 0854141644

2


Hà Nội, tháng 12 năm 2021



MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU………………………………………………………………4
NỘI DUNG…………………………………………………………………5
Câu 1. Trình bày về tính mạch lạc trong văn bản tiếng Việt. ……………...5
Câu 2. Soạn thảo một báo cáo trình bày những thu hoạch của bản thân sau
khi kết thúc học trực tuyến môn học Kỹ năng tạo lập văn bản tiếng
Việt…………………………………………………………………………7
Câu 3. Anh (chị) hiểu thế nào về nội dung và hình thức của Tờ Trình?Cho
ví dụ minh họa………………………………………………………………9
TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………11
LỜI CẢM ƠN……………………………………………………………..12

3


LỜI MỞ ĐẦU
Trong cuộc sống hiện đại ngày nay, khi cơng nghệ thơng tin ngày
càng phát triển, máy tính đã trở thành một công cụ không thể thiếu đối với
cuộc của con người, đặc biệt là trong quá soạn thảo văn bản. Văn bản là
một phương tiện cần thiết để triển khai, cơng bố các chủ trương, chính sách
để giải quyết các công việc cụ thể. Tuy nhiên, soạn thảo văn bản sao cho
đúng chuẩn, đúng quy cách lại là một vấn đề đối với khơng ít người, đặc
biệt là đối với đối tượng sinh viên. Bạn muốn viết một đơn xin ứng tuyển
vào vị trí của cơng ty hay đơn đăng kí vào câu lạc bộ mà bạn yêu thích. Đó
là những u cầu cơ bản khi bạn đi xin việc hay mong muốn tham gia một
tổ chức nào đó. Nó có thể mang lại kết quá tốt hoặc xấu, vì thơng qua văn
bản, người đọc có thể hiểu được phần nào tính cách, trình độ, thái độ của
bạn đối với vị trí mà cơng ty cần tuyển dụng. Qua đó có thể thấy, kĩ năng
tạo lập văn bản là một kĩ năng vô cùng quan trọng và không thể thiểu trong

đời sống. Chính vì vậy, bộ mơn Kỹ năng tạo lập văn bản tiếng Việt giúp
sinh viên Học viện Cơng nghệ Bưu chính Viễn thơng nắm được cơ bản
những kiến thức về mơn học, từ đó vận dụng, đáp ứng yêu cầu trong tương
lai.

4


NỘI DUNG
Câu 1. Trình bày về tính mạch lạc trong văn bản tiếng Việt
Mạch lạc trong văn bản là các câu, các ý, các phần, các đoạn trong
văn bản đều phải hướng về một sự thống nhất, một ý hay một chủ đề nào đó.
Hay nói một cách đơn giản thì mạch lạc là sợi dây vơ hình gắn kết các phần,
các ý, các đoạn trong văn bản.
Những điều kiện để văn bản có tính mạch lạc:
-

-

Các phần, các câu, các đoạn trong văn bản đều nói hoặc mơ tả về
một đề tài cụ thể, xuyên suốt trong đoạn văn bản đó.
Các đoạn, các câu, các ý phải được trình bày tiếp nối nhau theo một
trình tự rõ ràng, hợp lý, logic, trước sau hô ứng nhau làm cho chủ đề
liền mạch và gây hứng thú cho người đọc, người nghe.
Các trình tự này có thể là trình tự thời gian, không gian, diễn biến
tâm lý hay các mối quan hệ tương đồng, tương phản, quan hệ nhân
quả…

Tính mạch lạc trong văn bản thể hiện ở:
1. Mạch lạc thể hiện trong tính thống nhất đề tài- chủ đề:

Để hình dung được tính thống nhất đề tài – chủ đề, thơng thường
người ta dẫn ra những phản chứng loại như chuỗi câu nối tiếp “Đêm tối như
bưng khơng nhìn rõ mặt đường”…cần nhắc lại rằng tính thống nhất đề tài
khơng phải là điều kiện, không phải là nguyên nhân của mạch lạc, vì tồn tại
những văn bản khơng có đề tài – chủ đề thống nhất như bài đồng dao “Đòn
gánh có mấu”….Sự vi phạm tính thống nhất đề tài – chủ đề được cụ thể hóa
thành sự vi phạm tính hợp lí của sự triển khai mệnh đề.

5


2. Mạch lạc thể hiện trong tính hợp lí (lơ-gic) của sự triển khai mệnh
đề
Ta có một ví dụ về một câu chuyện cười như sau:
“Anh ấy đã từng đi đánh trận nhiều nơi. Anh đã bị hai phát đạn. Một phát ở đùi. Một
phát ở Đèo Khế”
Cốt truyện không đáng cười, thậm chí cịn rất nghiêm túc, nhưng cách trình bày
khiến người ta bật cười. Người kể chuyện đã vi phạm tính lơgíc trong triển khai mệnh
đề. Trong khi phát đạn thứ nhất được định vị ở đùi, người nghe chờ đợi phát đạn thứ
hai sẽ được định vị ở điểm nào đó nữa trên cơ thể người chiến sĩ. Nào ngờ phát đạn
thứ hai lại chỉ ra địa điểm mà anh ta bị thương.
Sự vi phạm tính lơgíc trong triển khai mệnh đề ở đây làm cho câu (mệnh đề) cuối
cùng không “ăn nhập” được với phần văn bản đi trước, tức là không mạch lạc (đứt
mạch) với phần văn bản đi trước, mặc dù ở đây tính thống nhất đề tài – chủ đề vẫn
được bảo toàn.

3. Mạch lạc thể hiện trong trình tự hợp lí (lơ-gic) giữa các câu (mệnh
đề)
Giữa các sự việc chứa trong các câu (mệnh đề) có thể có mối quan hệ
nguyên nhân . Ta có một ví dụ như sau:

“Tơi đã nổ súng
Tôi đang phiên gác
Tôi đã đánh bật cuộc tấn công
(và) Tơi đã thây qn địch tiến đến”
Bốn câu này có thể thay đổi trật tự sắp xếp để tạo ra 24 chuỗi câu,
mỗi chuỗi gồm 4 câu nối tiếp theo những cách khác nhau. Có thể hình dung
là 24 chuỗi câu này có thể xếp được thành một dãy từ chuỗi khơng chấp
nhận được hồn tồn đến chuỗi hồn tồn chấp nhận được (với điều kiện
không thêm các từ ngữ chỉ quan hệ vào).
Theo Hoey thì chỉ có một chuỗi là chấp nhận hồn tồn:
“Tơi đang phiên gác. Tơi đã thấy quân địch tiến đến. Tôi đã nổ súng.
Tôi đã đánh bật được cuộc tấn cơng.”
Như vậy, với ví dụ này, chỉ có một chuỗi thể hiện được quan hệ nguyên
nhân, và nhờ đó làm cho chuỗi câu có được mạch lạc. Và quan hệ nguyên
nhân nói ở đây chỉ là một kiểu trong trình tự hợp lý giữa các câu liên kết
với nhau.
4. Mạch lạc thể hiện trong khả năng dung hợp nhau giữa các hành
động ngôn ngữ

6


Ở đây, nội dung từ ngữ (nội dung mệnh đề) của câu khơng giữ vai trị đáng kể
trong việc xem xét mạch lạc. Cái được chú ý là những hành động ngơn ngữ được thực
hiện trong những câu ấy có chấp nhận nhau (dung hợp được với nhau) không.
Mạch lạc giữa các câu giữ vai trò quyết định để tạo ra một văn bản đích thực và
chuỗi câu khơng mạch lạc khơng phải là một văn bản đích thực. Trên thực tế, chuỗi
câu phi văn bản vẫn có thể được sử dụng như một sự thực cần thiết, mặc dù việc sử
dụng nó phải được chuẩn bị tốt (với các điều kiện khống chế đủ rõ). Và thực tế là mọi
văn bản có mạch lạc tiềm ẩn đều có thể sử dụng phương tiện liên kết để hiển ngơn hố

các kết nối mạch lạc. Vậy liên kết trong chừng mực đó là một thứ phương tiện của
mạch lạc, ngồi chừng mực làm phương tiện cho mạch lạc, liên kết có thể không đem
lại một văn bản.

Câu 2. Soạn thảo một báo cáo trình bày những thu hoạch của bản thân sau
khi kết thúc học trực tuyến môn học Kỹ năng tạo lập văn bản tiếng Việt.

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Hà Nội, ngày 12 tháng 12 năm2021

BÁO CÁO
THU HOẠCH CÁ NHÂN

Môn Kỹ năng tạo lập văn bản tiếng Việt
Kính gửi: Giảng viên môn Kỹ năng tạo lập văn bản tiếng Việt.
I.

Thông tin cá nhân

Tơi tên là : Hồng Thị Tám - Nhóm: 10
Mã sinh viên: B19DCQT142
Đơn vị: D19CQQT02-B
Cơ sở đào tạo: Học viện Cơng nghệ Bưu chính Viễn thơng- cơ sở Hà Nội
7


Trình độ: Đại học chính quy
Chun nghành đào tạo : Quản trị kinh doanh

II.

Nội dung báo cáo

Sau thời gian học tập và rèn luyện cũng như nhận được sự chỉ dạy nhiệt tình từ giảng
viên học phần Kỹ năng tạo lập văn bản, tơi có được những bài học sau.
1. Nội dung đã nắm được
- Hiểu thêm về các câu thành ngữ ca dao, các từ Hán- Việt
- Các văn bản có tính pháp quy: Nghị quyết, Quyết định, Chỉ thị, Thông tri, Quy
định, Quy chế, Thể lệ…..
- Các kỹ thuật trình bày văn bản
- Được cung cấp kiến thức nền tảng về soạn thảo một văn bản theo một trình tự
cụ thể để tránh mắc phải những lỗi sai khơng đáng có trong văn bản
- Biết thêm cách thức soạn thảo các loại văn bản như biên bản, báo cáo, thơng
báo, cơng văn, các văn bản hành chính, tờ trình….

2. Thực trạng áp dụng
- Đã tận dung được cách trình bày văn bản và các yêu cầu trong soạn thạo văn
bản trong các bài báo cáo cũng như tiểu luận kết thúc môn.
- Thông hiểu nội dung các từ Hán – Việt, để hiểu hơn ý nghĩa của chúng.
- Biết cách trình bày các bài báo cáo, các văn bản xuất hiện nhiều trong đời sống
như: Tờ trình, các mẫu đơn,..
- Được trang bị thêm một số kiến thức về đặc trưng ngôn ngữ trong một số loại
văn bản.
3. Kiến nghị và đề xuất
Ví dụ về các loại văn bản có nhiều trên internet, nhưng sự đa dạng các loại văn
bản như thế làm cho việc chọn được các hình ảnh đúng trở nên khó khăn và mờ hồ
cho sinh viên. Em mong rằng cơ giáo có thể giới thiệu cho bọn em những mẫu văn
bản đạt chuẩn để em và các bạn có thể tham khảo và tìm hiểu được nhiều hơn.


Ý kiến của giảng viên môn học

Người báo cáo
Tám
Hoàng Thị Tám

8


Câu 3. Anh (chị) hiểu thế nào về nội dung và hình thức của Tờ Trình?Cho
ví dụ minh họa
1. Khái niệm
Tờ trình là một loại văn bản dùng để đề xuất với cấp trên (hay cơ quan
chức năng) một vấn đề mới hoặc đã có trong kế hoạch để xin phê duyệt.
Vấn đề mới có thể là một chủ trương, phương án cơng tác, chính sách, tiêu
chuẩn, định mức...hoặc bãi bỏ một văn bản, quy định khơng cịn phù hợp
với điều kiện kinh tế xã hội.
2. Yêu cầu của tờ trình
Tờ trình khơng những cung cấp thơng tin như vai trị của một cơng văn
trao đổi mà cịn có chức năng trình bày, lập luận, diễn giải vấn đề bằng các
phương án, các giải pháp tổ chức thực hiện mang tính khả thi, các kiến nghị
cần phải rõ ràng, cụ thể và hợp lý; người viết tờ trình cần phân tích thực tế
để người duyệt nhận thấy rõ tính cấp thiết của vấn đề.
-

Phân tích căn cứ thực tế làm nổi bật được các nhu cầu bức thiết của
vấn đề cần duyệt .
- Nếu các nội dung xin phê chuẩn phải ghi rõ ràng, cụ thể.
- Các ý kiến phải hợp lý, dự đốn, phân tích được những phản ứng có
thể sảy ra xoay quanh đề nghị mới.

- Phân tích các khả năng và trình bày khái quát các phương án phát
triển thế mạnh, khắc phục khó khăn.
3. Cấu trúc của tờ trình
Cấu trúc của tờ trình được chia thành 3 phần:

9


-

-

-

-

-

Phần mở đầu: Nhận định tình hình, phân tích mặt tích cực của tình
hình để làm cơ sở cho việc đề xuất vấn đề mới, phân tích thực tế để
thấy được tính khẩn cấp của đề xuất.
Phần nội dung: Nêu tóm tắt nội dung của đề nghị mới, dự kiến
những vấn đề có thể nảy sinh quanh đề nghị mới nếu được áp dụng;
nêu những kho khăn, thuận lợi và biện pháp khắc phục, Phần này
cũng có thể trình bày những phương ắn. Luận điểm và luận chứng
được trình bày cần cụ thể, nêu rõ sự việc hoặc những số liệu có thể
xác minh để làm tăng sức thuyết phục của đề xuất.
Phần kết thúc: Nêu ý nghĩa, tác dụng của đề nghị mới; đề nghị cấp
trên xem sét chấp nhận đề xuất để sớm triển khai thực hiện. Có thể
nêu phương án dự phòng nếu cần thiết.

Trong phần nêu lý do, căn cứ dùng cách hành văn để thể hiện được
nhu cầu khách quan do hoàn cảnh thực tế địi hỏi.
Phần đề xuất: Dùng ngơn ngữ và cách hành văn có sức thuyết phục cao nhưng
rất cụ thể, rõ ràng tránh phân tích chung chung, khó hiểu. Các luận cứ phải lựa
chọn điển hình từ các tài liệu có độ tin cậy cao, khi cần phải xác minh để đảm
bảo sự kiện và số liệu chính xác. Nêu rõ các thuận lợi, các khó khăn trong việc
thực thi các phương án, tránh nhận xét chủ quan, thiên vị, phiến diện...
Các kiến nghị: Phải xác đáng, văn phong phải lịch sự, nhã nhặn, lý lẽ phải chặt
chẽ, nội dung đề xuất phải bảo đảm tính khả thi mới tạo ra niềm tin cho cấp phê
duyệt. Tờ trình phải đính kèm các phụ lục để minh hoạ thêm cho các phương án
được đề xuất kiến nghị trong tờ trình.

Ví dụ về Tờ Trình
ĐẢNG ỦY XÃ VIỆT CƯỜNG

ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

CHI BỘ TRƯỜNG TIỂU HỌC

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Số…………………

Hà Nội, ngày 30 tháng 09 năm 2020

TỜ TRÌNH
Về việc xin tách chi bộ trường tiểu học thành Chi bộ trường Tiểu học
và Chi bộ trường Mầm non

Kính gửi : Đảng ủy xã Việt Cường

-

Căn cứ theo Điều lệ Đảng cộng sản Việt Nam
Căn cứ vào cuộc họp của Ban chấp hành Đảng ủy xã Việt Cường, ngày

16/7/2012 về việc chỉ đạo công tác Đảng trong các nhà trường trên địa bàn xã Việt
Cường.
10


Hiện tại chi bộ trường Tiểu học là chi bộ ghép hai nhà trường đó là Trường
Tiểu học Việt Cường và trường Mầm non Việt Cường. Chi bộ hiện tại có 13 đảng
viên trong đó 11 đảng viên chính thức và 02 đảng viên dự bị; trường tiểu học Việt
Cường có 10 đảng viên, trường Mầm non có 03 đảng viên chính thức (Có danh
sách kèm theo). Trong q trình sinh hoạt chi bộ ghép giữa hai nhà trường trong
địa bàn xã nhà chính tơi nhận thấy rằng việc sinh hoạt chung cho bộ gặp khơng ít
khó khăn về việc triển khai chỉ thị, nghị quyết của lãnh đạo cấp trên cũng như việc
triển khai các cuộc họp chi bộ vì giữa hai nhà trường hồn tồn khác nhau.
Theo điều lệ Đảng cộng sản Việt Nam và theo hướng dẫn của cấp trên, thấy
rằng chi bộ trường Tiểu học đủ điều kiện tách chi bộ thành Chi bộ trường Tiểu học
và Chi bộ trường Mầm non.
Vậy trường Tiểu học lập tờ trình, kính trình Đảng ủy xã Việt Cường xem xét
phê duyệt.
Nơi nhận:
-

Như kính gửi
Lưu chi bộ

TM.CHI BỘ

BÍ THƯ CHI BỘ

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Trần Hương Giang (2016), Bài giảng bộ môn Kỹ năng tạo lập văn bản tiếng
Việt, Học viện Cơng nghệ Bưu chính Viễn thơng, Hà Nội
2. (truy cập ngày
25/11/2021)

11


LỜI CẢM ƠN
Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Học viện Cơng nghệ Bưu chính Viễn thơng đã đưa
môn học Kỹ năng tạo lập văn bản tiếng Việt vào trong chương trình giảng dạy. Đặc
biệt là đến giảng viên học phâng – cô Đinh Thị Hương đã hướng dẫn và truyền đạt
những kiến thức quý báu cho em suốt thời gian tham gia học tập. Trong thời gian tham
gia học tập tại lớp em và các bạn đã tiếp thu được nhiều kiến thức bổ ích, các kỹ năng
cần thiết trong soạn thảo văn bản…
Bộ môn Kỹ năng tạo lập văn bản tiếng Việt là môn học vô cùng bổ ích và gắn liền với
nhu cầu thực tiễn hiện nay của sinh viên. Tuy nhiên, vì dịch bệnh nên lớp chúng ta sẽ
gặp một vài sự cố không mong muốn làm gián đoạn đến buổi học nhưng cô đã cố gắng
truyền tải hết nội dung cho em và các bạn. Bản thân em cũng khó tránh khỏi những
thiếu sót và hạn chế nên bài tiểu luận kết thúc học phần của em khó tránh khỏi những
sai sót và chưa chuẩn xác, kính mong cơ xem xét và góp ý để em có cơ hội hồn thiện
mình hơn.
Em xin chân thành cảm ơn cơ!
Hà Nội, ngày tháng năm
Sinh viên
Hồng Thị Tám

12



×