Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Biên bản sinh hoạt chuyên môn nghiên cứu bài học sách ngữ văn mới năm 2021 2022

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (84.74 KB, 6 trang )

TRƯỜNG THCS ……
TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT
NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
..., ngày 25 tháng 11 năm 2021

BIÊN BẢN
Sinh hoạt tổ nhóm chuyên môn theo hướng NCBH môn Ngữ văn 6
Tổ KHXH năm học 2021 - 2022
Thực hiện Kế hoạch công tác chuyên môn của Trường THCS
……….năm học 2021 - 2022 và sự phân công của Tổ Khoa học Xã hội về
việc sinh hoạt chun mơn tháng 11/2021, nhóm Ngữ văn 6 thống nhất xây
dựng Kế hoạch sinh hoạt nhóm chun mơn theo hướng nghiên cứu bài học
như sau:
Buổi 1: SINH HOẠT TỔ NHÓM TRIỂN KHAI KẾ HOẠCH
I. Thời gian: 15 giờ, 25 tháng 11 năm 2021.
II. Thành phần: Nhóm Ngữ văn 6, Trường THCS…….
III. Địa điểm: Tại phòng họp tổ KHXH Trường THCS ……(họp trực tuyến)
IV. Nội dung : Nhóm tiến hành trao đổi sinh hoạt chuyên môn theo hướng
NCBH .
Bước 1 : Chọn bài và phân công người dạy :
- Tổ chuyên môn chọn một bài cụ thể dạy để minh họa.
- Môn: Ngữ văn 6:
Bài 4:
CHỦ ĐỀ: QUÊ HƯƠNG YÊU DẤU
TIẾT 48
VB: Chuyện cổ nước mình.
- Đối tượng dạy: Học sinh lớp 6B
- Thành phần tham dự: Tổ Xã hội


- Người thực hiện: đ/c:Nguyễn Thị Hạnh.
- Người viết biên bản: đ/c Nguyễn Thị Kim Hồng.
Bước 2 : Xác định mục tiêu cần đạt của tiết dạy : KT, NL, phẩm chất theo
chương trình hiện hành trên quan điểm đổi mới phát huy năng lực của học
sinh .
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:
- HS nhận biết được những đặc điểm cơ bản của thể thơ lục bát thể hiện qua
bài thơ;
1


- HS nhận xét, đánh giá được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua từ ngữ,
hình ảnh, biện pháp tu từ;
- HS cảm nhận được tình yêu quê hương, đất nước, niềm tự hào của nhà thơ
về những giá trị văn hóa tinh thần của dân tộc được thể hiện qua tình yêu đối
với những câu chuyện cổ.
2. Năng lực
a. Năng lực chung
- Hướng học sinh trở thành người đọc độc lập với các năng lực gi ải
quyết vấn đề, tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, trình bày, thuy ết
trình, tương tác, hợp tác, v.v…
b. Năng lực riêng biệt:
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản Chuyện cổ nước mình;
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản Chuyện cổ
nước mình;
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật,
ý nghĩa của văn bản.
- Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của VB với các VB có
cùng chủ đề.
3. Phẩm chất:

- Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu quê
hương, đất nước, tự hào về những giá trị văn hóa tinh thần của dân tộc.
Bước 3: Thống nhất việc chuẩn bị cho bài dạy :
* Các đồng chí GV trong tổ đã trao đổi, thảo luận về tác phẩm như:
- Rèn kĩ năng nhận diện thể thơ của bài, của chủ đề.
- Tìm hiểu nội dung: Quê hương và những câu chuyện cổ.
-HS chia sẻ được về sản phẩm mà mình đã chuẩn bị.
- Các phương pháp, phương tiện dạy học;
+ Giáo viên: SGK, SGV, giáo án word, power point, phiếu học tập, phần
mềm DH (Zoom), clip trên Youtube.
+ Học sinh: Vở ghi, SGK
- Cách tổ chức tiết dạy, cách rèn kỹ năng, hướng dẫn học sinh cách vận dụng
kiến thức đã học để giải quyết tình huống đặt ra...
- Dự kiến các tình huống xảy ra cùng với cách xử lý tình huống.
- Xây dựng hệ thống câu hỏi trong tiết dạy.
- Xây dựng giáo án chi tiết cho giờ dạy. Xác định các loại câu hỏi, bài tập đưa
vào bài theo hướng phát triển năng lực của học sinh.
* Phân cơng các đồng chí chuẩn bị phục vụ cho tiết dạy: Nhóm văn 6
2


Bước 4: Thiết kế tiến trình dạy học theo hướng NCBH .
A. Mở đầu:
HS xem bài hát “Miền cổ tích”
Từ đó, GV dẫn dắt vào vào.
B. Hoạt động hình thành kiến thức
Giao nhiệm vụ:
-Đọc kĩ văn bản, đúng nhịp, vần của thể lục bát.
-Đọc biểu cảm
-Tìm hiểu hình ảnh về quê hương VN qua bài thơ, qua chủ đề Quê

hương u dấu.
-Tìm hiểu về thế giới cổ tích được nhắc đến trong bài thơ.
C. Hoạt động luyện tập
Hs giới thiệu những bức tranh vẽ về câu chuyện cổ, những nhân vật cổ tích
mà mình u thích.
Hoạt động vận dụng:
Bằng kiến thức đã học, HS vận dụng trả lời câu hỏi.
- Nhóm dự kiến sẽ dạy minh họa vào tiết 2 thứ 5 ngày 2/12/2021
-GV dạy: Nguyễn Thị Hạnh.
- Buổi sinh hoạt chuyên môn kết thúc vào hồi 16h30 ngày 25/11/2021
Đồng Thái, ngày 25 tháng 11 năm
2021
Người chủ trì

Người viết biên bản

3


TRƯỜNG THCS ĐỒNG
THÁI
TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT
NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Đồng Thái, ngày ...... tháng 10 năm 2021

BIÊN BẢN
Sinh hoạt tổ nhóm chun mơn theo hướng NCBH mơn Ngữ văn 9

Tổ KHXH năm học 2021- 2022
Buổi 2 : DỰ GIỜ, PHÂN TÍCH, RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY
I . Thời gian: 08 giờ, ngày ...... tháng 10 năm 2021
II. Thành phần: Các đ/c Tổ KH xã hội của trường THCS Đồng Thái.
III. Địa điểm: Tại phòng họp tổ KHXH Trường THCS Đồng Thái (họp trực
tuyến)
IV. Nội dung : Nhóm tiến hành trao đổi sinh hoạt chuyên môn theo hướng
nghiên cứu bài học .
Bước 1 : Dự giờ :
- Người thực hiện : đ/c Phùng Văn Đồn
- Các đồng chí dự giờ:
+ Ban giám hiệu: Đ/c Đinh Thị Ngọc Dung.
+ Tổ trưởng Tổ KHXH: Đỗ Thị Hảo.
+ Các đồng chí trong tổ KHXH.
Bước 2 : Thảo luận, rút kinh nghiệm về tiết dạy chủ đề:
* Người thực hiện nêu yêu cầu cần đạt được của tiết dạy và tự nhận xét tiết
dạy:
+ Đồng chí Phùng Văn Đồn dạy minh họa chia sẻ về tiết dạy:
- Những ý tưởng mới..
- Phương pháp dạy học.
4


- Những điều hài lòng và chưa hài lòng trong q trình dạy minh họa.
+ Các đồng chí sau khi dự giờ nhận xét, góp ý.
- Giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ( phù hợp với khả năng của học sinh).
- Theo dõi, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập( khuyến khích học
sinh hợp tác khi học tập, chú ý không để học sinh bị bỏ quên trong lớp kịp
thời phát hiện học sinh gặp khó khăn để hỗ trợ
- GV tổ chức cho HS tiếp thu kiến thức bằng nhiều nguồn khác nhau.

- Ứng dụng linh hoạt các phần mềm dạy học trực tuyến
- Tổ chức học sinh báo cáo kết quả (khuyến khích học sinh học tốt)
- Giáo viên nhận xét về việc thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh
- Thực hiện đầy đủ các mục tiêu, nội dung kiến thức đưa ra.
- Đã sử dụng phương pháp dạy học tích cực, phù hợp với đối tượng học sinh.
- Đã có hình thức tổ chức dạy học cho tất cả học sinh rất phụ hợp.
- GV bao quát hết học sinh trong lớp nên phát huy tốt vai trò của học sinh
trong quá trình thảo luận.
- Cùng trao đổi: Vì sao học sinh chưa tích cực tham gia vào hoạt động học,
học chưa đạt kết quả... và đưa ra các biện pháp thay đổi cách dạy phù hợp.
+ Đồng chí Đỗ Thị Hảo - Tổ trưởng tổng hợp các ý kiến và đưa ra các
nhận xét về những điểm đạt được và chưa đạt được để rút kinh nghiệm
cho tiết dạy.
- GV có sự chuẩn bị kĩ về giáo án và phương tiện dạy học cho việc dạy thực
nghiệm chủ đề.
- Q trình thực hiện bài dạy:
+ Hồn thành bài giảng, giảng có trọng tâm, khắc sâu được kiến thức cho
học sinh.
+ Sử dụng hệ thống câu hỏi rõ ràng, rành mạch, khoa học.
+ Phương pháp phối hợp giữa giáo viên và học sinh trong q trình dạy học
nhịp nhàng.
+ Có sự liên hệ logic giữa các phần trong bài dạy.
+ Sử dụng tốt phương pháp dạy học tích cực, phát huy được năng lực của
học sinh.
Bước 3. Thống nhất, áp dụng .
- Căn cứ vào năng lực của HS để có hình thức tổ chức hình thành kiến thức
mới phù hợp nhất.
- Phải phát huy được tính tích cực của học sinh trong mỗi hoạt động
- Các tiết dạy phải đầy đủ các hoạt động mở đầu, hình thành kiến thức, luyện
tập và vận dụng.

5


- Tiết dạy đã ứng dụng CNTT trong dạy học hiệu quả và hợp lý. Cần được
triển khai rộng ở các tiết học và các mơn học.
- Có sự kết hợp liên hệ thực tế trong bài dạy
- Để tiết dạy đạt kết quả cao thì giáo viên cần phải giao nhiệm vụ cụ thể cho
học sinh (tức là giáo viên phải làm tốt khâu hướng dẫn về nhà đối với học
sinh ), ln động viên khuyến khích các em khi thực hiện nhiệm vụ.

Buổi sinh hoạt chuyên môn kết thúc vào hồi 10h00, cùng ngày.
....ngày, ...tháng 10 năm 2021

Người chủ trì

Người viết biên bản

6



×