Tải bản đầy đủ (.pptx) (19 trang)

slide thuyết trình vi thuyết cổ điển của j watson

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.77 MB, 19 trang )

Nhóm 5:












Nguyễn Thị Ngọc Qun
Đinh Văn Duy
Hàng Nhật Vy
Đồn Văn Huy
Ngơ Thị Mai Anh
Lê Nguyễn Hồng Việt
Nhâm Lê Quỳnh Anh
Nguyễn Tài Nguyên
Trần Thị Như Quỳnh
Ngô Ngọc Kiều Phương Giao


Nội dung

Bối cảnh lịch sử

Đánh giá


Phân tích ứng

Tác giả

dụng

Cơ sở hình
thành

Phương pháp và
Thuyết cổ điển
của j. Watso

sự phân chia


Bối cảnh lịch sử
chưa giải quyết được khủng
hoảng.

Chủ nghĩa hành vi đã phát triển trở thành
trường phái tư tưởng thống trị trong tâm lý
học
Tâm lý học cấu trúc

tâm lý học chức
năng

1907 – 1913


1920 - 1950

Cuối thế kỉ 19 đầu thế kỉ 20
tâm lí học thế giới rơi vào khủng hoảng.
Nguyên nhân
sai phương pháp luận

Tâm lí học hành vi ra đời ở Mỹ vào năm
1913( người sáng lập là J.Wantson ).

Tâm lý học hành vi

Tâm lý học Gestalt

Phân tâm học


Tác giả: J. Watson (1878-1958)






Quê quán: Traveller Rest, South Carolina
Gia thế: Sinh ra trong một gia đình nghèo, mẹ sùng đạo, cha nghiện rượu bỏ gia đinh theo hai người phụ nữ Ấn Độ.
Nơi từng học: Đại học Furman ở Greenville, Nam Carolina.
Đôi nét về J. Watson: Vào đại học năm 16 tuổi và rời đi với tấm bằng thạc sĩ năm 21 tuổi. Sau khi tốt nghiệp, ông dành
một năm tại "Học viện Batesburg”, ông là hiệu trưởng, người gác cổng, và thợ sửa chữa cho tồn trường.




Một số thành tựu: Bài luận Psychology as the Behaviorist Views it,được trình bày tại Đại học Columbia vào năm 1913 đã
thúc đẩy một sự thay đổi trong tâm lý học thông qua. Thông qua cách tiếp cận hành vi của mình, Watson đã tiến hành
nghiên cứu về hành vi động vật, nuôi dưỡng trẻ em và quảng cáo.
Cha đẻ của tâm lí học hành vi


Tác giả: E.Tolman (1886 – 1959)




Quê quán: Tây Newton, Massachusetts.
Gia thế: anh trai của nhà vật lý học Caltech Richard Cgace Tolman, Edward C. Tolman học tại Viện
công nghệ Massachusetts, nhận bằng Cử nhân điện hóa năm 1911.Cha là chủ tịch của một công ty sản
xuất, mẹ là kiên quyết về nền tảng Quaker của cơ ấy.



Nơi từng học, đơi nét về E.Tolman: Đến Giessen ở Đức để học tiến sĩ. Trong khi ở đó, ơng đã được giới
thiệu và sau đó trở lại để nghiên cứu tâm lý học Gestalt . Sau đó, Tolman chuyển đến Đại học
Harvard để nghiên cứu sau đại học và làm việc trong phịng thí nghiệm của Hugo Munsterburg.Ơng
nhận bằng Tiến sĩ tại Đại học Harvard năm 1915.

Nhà tâm lí học người Mỹ và là giáo sư tâm lý học tại Đại học
California, Berkeley.


Tác giả: B. F. Skinner (1904-1990)






Quê quán: Susquehanna, Pennsylvania.
Gia thế: Cha là luật sư, mẹ là nội trợ, ông lớn lên với một người anh em hai tuổi.
Đôi nét về Skinner: Ông bắt đầu phát triển sự quan tâm đến lý luận khoa học từ nghiên cứu sâu rộng về
các tác phẩm của Francis Bacon. Sau đó tiếp tục nhận bằng cử nhân văn học Anh vào năm 1926 tại
Hamilton College. Ông trở thành tác giả tiểu thuyết trong một năm sau khi tốt nghiệp Đại học Harvard.
Phát triển phân tích hành vi, đặc biệt là triết lý của chủ nghĩa hành vi cấp tiến, thành lập Phân tích hành
vi theo kinh nghiệm, một trường phái nghiên cứu thực nghiệm trong tâm lý học. Nó cũng sử dụng các
điều kiện hoạt động để củng cố hành vi, xem tốc độ phản hồi là thước đo hiệu quả nhất của sức mạnh
phản ứng.

Ơng là giáo sư tâm lí học tại Đại học Harvard


Các cơ sở hình thành

Cơ sở xã hội:
Vào cuối thế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX, hình thành hai xu hướng duy tâm chủ quan và duy tâm khách quan đã tạo nên sự khủng hoảng trong tâm lý học thời kỳ ấy

Chủ nghĩa thực chứng:
Dựa trên quan điểm triết học thực chứng của � Comte (1798 – 1857),

Chủ nghĩa hành vi do nhà tâm lý học Mỹ J.Watsơn sáng lập, chỉ có đối tượng nghiên cứu là hành vi của con người và ở động vật khơng tính đến yếu tố nội tâm.


Thuyết cổ điển của j. Watson:


Học tập là quá trình thay thế một kích thích này bằng
một kích thích khác. Để thiết lập phản xạ có điều kiện.

Phản ứng, hành vi được phân loại theo hai tiêu chí:
-Phải ứng tiếp thu hay di truyền.
-Phản ứng bên trong hay phản ứng bên ngoài.
Kết quả là trong hành vi được chia ra thành các phản ứng
Có 4 loại hành vi:
-Hành vi bên ngoài.
-Hành vi bên trong.
-Hành vi tự động minh nhiên.
-Hành vi tự động mặc nhiên.


Phương pháp và sự phân chia


Nội dung cơ bản của tâm lý học hành vi được thể hiện tập trung ở các luận điểm sau :

1
2
3
4
5


Sự phân chia trong tâm lí học hành vi



Sự phát triển tiếp theo của hướng tiếp cận hành vi sau J. Watson đã dẫn đến phân hoá trường phái tâm lí học này thành 3 nhánh:

Tâm lí học hành vi bảo thủ, trung thành với

Tâm lí học hành vi mới, có ý đồ nghiên cứu

các luận điểm ban đầu, có tính cơ giới về

cả các yếu tố trung gian của chủ thể trong

hành vi trí tuệ con người của J. Watson

sơ đồ S – R, yếu đố đó chính là q trình

(thuyết kích thích – phản ứng: S – R), đại

nhận thức (thuyết S – S), đại biểu là

biểu là Skinnơ.

E.Tolmen.

Tâm lí học hành vi chủ quan (thuyết “TOTE” –
chữ đầu của các từ tiếng Anh. T: Test, O:
Operate; T: Test, E: Exit, tức là thuyết thử –
thao tác – thử – thoát ra). Đại diện thuyết
TOTE là O. Mille, Galanter, Pribram.


Sự phân chia trong tâm lí học hành vi



Sự khác nhau giữa các thuyết trên tập trung vào 3 điểm sau:

Thứ nhất:
Nhân tố phát động 1 hành

Thứ hai:

Thứ ba:

vi. 

Kết quả học tập

Phương pháp ứng xử


Phân tích ứng dụng

• Ứng dụng trong dạy học:
Ngun lý chung: điều khiển quá trình hình thành.

Quan điểm: đưa ra những kích thích đúng được củng cố, người học có thể học được bất cứ hành vi nào.

Có q trình điều kiện hố cổ điển và q trình điều kiện hoá tạo tác


Phân tích ứng dụng




Các ứng dụng trong cuộc sống


Phân tích ứng dụng

• Trong làm việc với cá nhân.


Phân tích ứng dụng



Trong làm việc về vấn đề hơn nhân


Đánh giá



Điểm mạnh


Đánh giá

• Hạn chế, điểm yếu


Đánh giá


cứng nhắc và bị nhiều
hạn chế

Where?
Suy nghĩ, cảm xúc và ham muốn của con
trường trong trạng thái tâm trí vô thức


Thank you



×