Tải bản đầy đủ (.pdf) (40 trang)

bài tập nhóm PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG MỀM đáp ỨNG YÊU CẦU NGHỀ NGHIỆP CHO SINH VIÊN KHOA KẾ TOÁN TÀI CHÍNH TRƯỜNG đại HỌC KINH TẾ đại HỌC HUẾ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 40 trang )

lOMoARcPSD|11346942

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA KẾ TOÁN – TÀI CHÍNH
----------

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
ĐỀ TÀI: PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG MỀM ĐÁP ỨNG YÊU CẦU NGHỀ
NGHIỆP CHO SINH VIÊN KHOA KẾ TỐN - TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI
HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC HUẾ

Tên SV: Trần Thị Thu Hà

Giảng viên hướng dẫn:

Mã SV:19K4051076

TS. Nguyễn Đình Chiến

Lớp: K53F Kế tốn
Nhóm: NO5

Huế, tháng 8 năm 2021


lOMoARcPSD|11346942

LỜI CẢM ƠN

Em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Đình Chiến phụ trách việc giảng dạy mơn


Phương pháp nghiên cứu khoa học cho lớp, thầy đã truyền cảm hứng để em từ hứng thú
rồi tới u thích mơn học, thầy đã tận tình hướng dẫn, tạo điều kiện hết sức có thể để em
có thể hồn thành bài tập một cách tốt nhất, hoàn thiện nhất. Đây cũng là cơ hội cho em
vận dụng những kiến thức đã học vào thực tế và học hỏi thêm được nhiều điều bổ ích.
Mặc dù bộn rộn nhiều cơng việc nhưng trong quá trình nghiên cứu đề tài em đã nhận
được sự giúp đỡ, hỗ trợ và hướng dẫn chi tiết của thầy Nguyễn Đình Chiến vì thế bài
nghiên cứu mới được hoàn thiện. Tuy đã rất cố gắng rất nhiều trong bài nhưng do kiến
thức về đề tài nghiên cứu còn hạn hẹp, thời gian gấp rút nên không tránh khỏi những thiếu
sót, em rất mong nhận được sự đóng góp, nhận xét và lời phê bình của thầy để bài làm
của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn thầy!


lOMoARcPSD|11346942

DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 1 .Thể hiện tỷ lệ sinh viên các khóa.....................................................................18
Biểu đồ 2. Thể hiện tỷ lệ các kỹ năng sinh viên cần cải thiện...........................................19
Biểu đồ 3. Thể hiện tỷ lệ lựa chọn tầm quan trọng của kỹ năng mềm...............................20
Biểu đồ 4. Thể hiện tại sao nhà tuyển dụng lại quan tâm kỹ năng mềm của sinh viên......21
Biểu đồ 5. Thể hiện tỷ lệ các kỹ năng sinh viên đã biết....................................................21
Biểu đồ 6. Thể hiện tỷ lệ sinh viên lựa chọn lợi ích cho kỹ năng mềm.............................22
Biểu đồ 7. Thể hiện kỹ năng mềm giúp ích trong tương lai..............................................24
Biểu đồ 8. Thể hiện hình thức lớp học hiệu quả để phát triển kỹ năng mềm.....................25
Biểu đồ 9. Thể hiện mức độ áp dụng kỹ năng mềm của sinh viên....................................26
Biểu đồ 10. Thể hiện cách để kỹ năng trở nên thành thạo.................................................27

MỤC LỤC



lOMoARcPSD|11346942

PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ...................................................................................................1
1.1. Lý do chọn đề tài................................................................................................1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu..........................................................................................3
1.2.1. Mục tiêu chung.............................................................................................3
1.2.2. Mục tiêu cụ thể..............................................................................................3
1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.....................................................................3
1.4. Phương pháp nghiên cứu...................................................................................3
1.4.1. Phương pháp thu thập số liệu.......................................................................3
1.4.2. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi:...........................................................4
1.4.3. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu.......................................................4
1.4.4. Phương pháp chọn mẫu................................................................................4
1.5. Giả thuyết nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu:................................................5
1.5.1. Giả thuyết nghiên cứu..................................................................................5
1.5.2. Câu hỏi nghiên cứu.......................................................................................5
1.6. Kết cấu đề tài.....................................................................................................5
PHẦN 2: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU...................................................6
CHƯƠNG 1: Cơ sở lí luận về phát triển kỹ năng mềm đáp ứng nhu cầu nghề
nghiệp cho sinh viên......................................................................................................6
1.1. Một số khái niệm................................................................................................6
1.1.1. Khái niệm kỹ năng........................................................................................6
1.1.2. Khái niệm kỹ năng mềm...............................................................................7
1.1.3. Đặc điểm và phân loại kỹ năng mềm............................................................8


lOMoARcPSD|11346942

1.2. Vai trò phát triển kỹ năng mềm đối với vấn đề tìm kiếm việc làm sau khi tốt

nghiệp của sinh viên................................................................................................10
1.3. Các yếu tố tác động đến việc hình thành và phát triển kỹ năng mềm của
sinh viên...................................................................................................................11
1.3.1. Môi trường xung quanh...............................................................................11
1.3.2. Nhận thức của sinh viên..............................................................................12
CHƯƠNG 2: Thực trạng về phát triển kỹ năng mềm đáp ứng nhu cầu nghề
nghiệp cho sinh viên Khoa Kế toán – Tài chính Trường Đại học Kinh tế - Đại học
Huế............................................................................................................................... 13
2.1. Tổng quan về Đại học kinh tế - Đại học Huế..................................................13
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển..................................................................13
2.1.2. Hoạt động đào tạo.......................................................................................13
2.1.3. Sứ mạnh, tầm nhìn và giá trị cốt lõi............................................................14
2.2. Thực trạng phát triển kỹ năng mềm của sinh viên Khoa kế tốn – Tài chính
trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế...................................................................14
2.2.1. Mức độ nhận thức của sinh viên về kỹ năng mềm......................................14
2.2.2. Điểm mạnh của sinh viên về kỹ năng mềm.................................................18
2.2.3. Những hạn chế quá trình phát triển kỹ năng mềm của sinh viên.................19
2.3. Thực trạng những nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển kỹ năng mềm của
sinh viên Khoa kế tốn – Tài chính trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế.......19
2.3.1. Môi trường giáo dục của trường..................................................................19
2.3.2. Nhận thức của sinh viên về sự cần thiết của kỹ năng mềm.........................20
2.3.3. Ý thức rèn luyện kỹ năng mềm của bản thân mỗi sinh viên........................22


lOMoARcPSD|11346942

CHƯƠNG 3: Một số biện pháp nhằm hình thành và phát triển kỹ năng mềm cho
sinh viên Khoa Kế toán – Tài chính trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế..........24
3.1. Đối với Nhà trường..........................................................................................24
3.2. Đối với giảng viên, cố vấn học tập...................................................................25

3.3. Đối với sinh viên...............................................................................................26
3.4. Liên kết doanh nghiệp, nhà tuyển dụng.........................................................27
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ........................................................................................28
BẢNG HỎI......................................................................................................................29
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................33


lOMoARcPSD|11346942

PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1. Lý do chọn đề tài
Ngày nay, con người cần cải thiện bản thân để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của
xã hội trong cuộc chạy đua cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và phát triển kinh tế tri thức. Để
bắt kịp sự phát triển với những nước lớn mạnh, Việt Nam cần có đội ngũ nhân lực đáp
ứng yêu cầu toàn diện, lực lượng chủ yếu là chúng ta – những người trẻ. Bởi tuổi trẻ là
lực lượng nồng cốt, là chủ nhân tương lai đất nước, là thể hệ đầy ắp khát vọng và ước mơ.
Nhất là các bạn sinh viên – nguồn lao động tri thức góp phần to lớn vào sự nghiệp phát
triển kinh tế đất nước. Tuy nhiên, thời gian gần đây, một vấn đề được đặt ra là một bộ
phận lớn người lao động Việt Nam thiếu và yếu kém về kỹ năng mềm trong quá trình lao
động.
Kỹ năng mềm là hành trang giúp con người thích nghi với sự cải thiện không ngừng
của xã hội. Kỹ năng mềm có vai trị quan trọng trong cơng việc cũng như cuộc sống hằng
ngày của mỗi người. Những kỹ năng mềm như: Kỹ năng giao tiếp, kỹ năng quản lý thời
gian, kỹ năng làm việc nhóm..... sẽ có ảnh hưởng đến sự “thành – bại” trong công việc
của mỗi người. Thực tế cho thấy người thành đạt chỉ có 25% là do những kiến thức
chun mơn, 75% cịn lại được quyết định bởi kỹ năng mềm họ được trang bị (theo
Wikipedia). Trong một lần diễn thuyết trước sinh viên ngành quản trị kinh doanh của Đại
học Nebraska, hai nhà tỷ phú Mỹ Warren Buffett và Bill Gates nhận được một câu hỏi:
“Chúng tơi nên làm những gì để ln thăng tiến trong cơng việc?”. Ơng Buffett trả lời
rằng khả năng diễn thuyết là một yếu tố câng thiết. “Với một số người nó là tài sản quý

giá, nhưng với những ai khơng có khả năng thì nó là một gánh nặng thực sự. Khả năng
diễn thuyết tốt trước mọi người có thể giúp công việc của bạn phát triển tới 50 hoặc 60
năm” ơng nói. Một người có học vấn cao và là một tỷ phú nhưng khi được hỏi yếu tố
mang đến sự giàu có Warren Buffett vẫn chọn yếu tố kỹ năng thay vì là kiến thức chun
mơn. Có thể thấy, kỹ năng mềm có tầm quan trọng rất to lớn.

1


lOMoARcPSD|11346942

Một viện nghiên cứu khoa học Giáo dục cho biết có 83% sinh viên thiếu kỹ năng
mềm. Thậm chí, có nhiều người phàn nàn rằng họ thiếu kỹ năng để giải quyết vấn đề
trong cuộc sống, thiếu kỹ năng để làm chủ bản thân và quản lý thời gian. Rất nhiều người
trẻ thừa nhận sau khi tốt nghiệp không nhận được việc làm và thiếu kỹ năng giao tiếp, kỹ
năng làm việc nhóm.... Điều này khơng phải hiếm gặp đối với sinh viên hiện nay. Đa số
sinh viên có thể tự làm việc tốt, thậm chí rất tốt nhưng khi làm việc nhóm lại rơi vào tình
trạng lúng túng, hoang mang. Trong thực tiễn, điều mà các bạn sinh viên mới ra trường
cần có để các nhà tuyển dụng mời vào làm việc là bạn hãy thể hiện được khả năng của
mình trong vào phút ít ỏi tiếp xúc với phỏng vấn viên. Điều quan trọng quyết định bạn có
được chọn hay không là những kiến thức chuyên môn, kỹ năng bạn gặt hái được trên
giảng đường và bên cạnh đó chìa khóa giúp bạn thành cơng và vượt trội hơn các ứng viên
khác là kỹ năng mềm. Kỹ năng này giúp bạn phát huy hết những kiến thức chuyên môn
và kỹ năng nghiệp vụ để nhà tuyển dụng thấy bạn rất xứng đáng với cơng việc đó.
Vì vậy, có thể bạn là một sinh viên chăm chỉ, cần mẫn trên Giảng đường Đại học
nhưng chỉ bấy nhiêu thơi thì chưa đủ để giúp bạn thành công. Điều mà các nhà tuyển
dụng yêu cầu khi phỏng vấn các ứng viên của mình là kinh nghiệm, nhưng với các sinh
viên ra trường thì khơng thể đáp ứng được điều này. Nó khơng có nghĩa là bạn khơng có
cơ hội, bạn hãy thể hiện khả năng ứng xử khéo léo và sự nhạy bén giao tiếp của mình.
Cơng việc thực tế mà bạn phải làm không phải là những công thức, những nguyên lý trên

sách vở mà nó là cả thế giới bao la địi hỏi bạn phải có kỹ năng mềm để thích nghi với nó.
Từ những lý do trên, tơi nhận thấy tầm quan trọng của kỹ năng mềm đối với sinh
viên hiện nay đồng thời mong muốn các bạn sinh viên Trường Đại học Kinh tế Huế hiểu
rõ hơn về kỹ năng mềm và nghiên cứu giải pháp để các bạn sinh viên trường Đại học kinh
tế Huế là lựa chọn số một của các nhà tuyển dụng. Vì vậy, tôi chọn đề tài : “ Phát triển
kỹ năng mềm đáp ứng nhu cầu nghề nghiệp cho sinh viên khoa Kế tốn – tài chính
trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế”.

2


lOMoARcPSD|11346942

1.2. Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1. Mục tiêu chung
Phân tích cho sinh viên có được cái nhìn tổng quan về kỹ năng mềm và tầm quan
trọng của kỹ năng mềm trong cơng việc sau này của sinh viên. Từ đó, đưa ra một số giải
pháp sinh viên cải thiện kỹ năng mềm để đáp ứng nhu cầu của nhà tuyển dụng.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Khảo sát tầm hiểu biết và thực trạng kỹ năng mềm của sinh viên khoa Kế tóan - tài

chính trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế.
- Đánh giá tầm quan trọng của kỹ năng mềm trong tìm kiếm việc làm của sinh viên

trường Đại học kinh tế - Đại học Huế.
- Xác định đâu là các kỹ năng mềm cần thiết phục vụ công việc cần thiết sau này

cho sinh viên khoa Kế toán – Tài chính trường Đại học kinh tế Huế.
- Đề xuất một số biện pháp và kiến nghị nhằm nâng cao kỹ năng mềm của sinh viên


để đáp ứng nhu cầu việc làm cho sinh viên ra trường.
1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Phát triển kỹ năng mềm đáp ứng nhu cầu nghề nghiệp cho
sinh viên.
- Phạm vi nghiên cứu: Sinh viên khoa Kế tốn – Tài chính trường Đại học Kinh tế Đại học Huế.
1.4. Phương pháp nghiên cứu
1.4.1. Phương pháp thu thập số liệu
- Số liệu thứ cấp là loại tài liệu có nguồn gốc từ tài liệu sơ cấp đã được phân tích,
giải thích và thảo luận, diễn giải. Các nguồn tài liệu thứ cấp như: sách, báo chí, internet,
luận văn và các bảng thơng tin thống kê khác. Vì vậy, là loại đề tài gần gũi với mỗi sinh

3


lOMoARcPSD|11346942

viên đa số cũng đã từng tham gia nên họ có thể cho kết quả chính xác khi tiến hành khảo
sát nghiên cứu.
- Số liệu sơ cấp là tài liệu mà người nghiên cứu tự thu thập, phỏng vấn trực tiếp được
thu thập bằng cách điều tra khảo sát 100 mẫu thông qua bảng hỏi.
1.4.2. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi:
- Xuất phát từ thực tế và mục đích nghiên cứu em đã xây dựng bảng hỏi dựa trên các
mức độ biểu hiện như sau: hiểu biết, thực trạng, đánh giá và giải pháp về kỹ năng mềm
của sinh viên Khoa Kế táon – tài chính.
- Sau khi thiết lập bảng hỏi thì dựa vào các câu hỏi trắc nghiệm để tiến hành khảo
sát về phát trièn kỹ năng mềm đáp ứng nhu cầu nghề nghiệp cho sinh viên.
1.4.3. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu
- Sử dụng những số liệu đã thu thập được từ bảng câu hỏi từ đó phân tích số liệu vừa
thu thập được.
- Chọn lọc các phiếu khảo sát hợp lệ và tốt.

1.4.4. Phương pháp chọn mẫu
Chọn mẫu 100 sinh viên làm cỡ mẫu:
- Phương pháp chọn mẫu: chọn mẫu phi xác suất (chọn mẫu thuận tiện)
- Cỡ mẫu: 100 mẫu. Chỉ chọn 100 sinh viên làm cỡ mẫu để tiến hành điều tra khảo
sát vì:
 Là sinh viên kinh tế, lựa chọn sinh viên ở các khoa của trường Đại học kinh tế để
khảo sát là rất thuận lợi và tiết kiệm.
 Đang là sinh viên, chi phí để thực hiện cịn eo hẹp. Thực hiện với quy mơ mẫu
100 sinh viên là phù hợp với điều kiện kinh tế của sinh viên.

4


lOMoARcPSD|11346942

 Chọn cỡ mẫu là 100 giúp sinh viên dễ phân tích và có cách nhìn khái qt hơn về
thực trạng kỹ năng mềm của sinh viên.
1.5. Giả thuyết nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu:
1.5.1. Giả thuyết nghiên cứu
- Nếu sinh viên có nhận thức đúng đắn về cơng việc tương lai thì sẽ tích cực cải
thiện kỹ năng mềm.
- Nếu sinh viên xác định được nhu cầu của nhà truyển dụng hiện nay sẽ nâng cao kỹ
năng mềm của bản thân.
- Nếu xây dựng được hệ thống phát triển kỹ năng mềm cho sinh viên khối ngành
kinh tế phù hợp với mục tiêu, nội dung đào tạo và đáp ứng chuẩn đầu ra sẽ góp phần nâng
cao chất lượng đào tạo của trường Đại học Kinh tế- Đại học Huế hiện nay.
1.5.2. Câu hỏi nghiên cứu
Gồm các dạng câu hỏi kín, câu hỏi mở, có các thang mức độ khác nhau giúp sinh
viên dễ dàng trả lời các câu hỏi và người thực hiện câu hỏi dễ dàng thống kê kết quả.
1.6. Kết cấu đề tài

- Phần I: Đặt vấn đề
- Phần II: Nội dung và kết quả nghiên cứu
Chương 1: Cơ sở lí luận về phát triển kỹ năng mềm đáp ứng nhu cầu nghề
nghiệp cho sinh viên
Chương 2: Thực trạng về phát triển kỹ năng mềm đáp ứng nhu cầu nghề
nghiệp cho sinh viên Khoa Kế tốn – Tài chính Trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế
Chương 3: Một số biện pháp nhằm hình thành và phát triển kỹ năng mềm
cho sinh viên Khoa Kế tốn – Tài chính trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế.
- Phần III: Kết luận và kiến nghị

5


lOMoARcPSD|11346942

PHẦN 2: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 1: Cơ sở lí luận về phát triển kỹ năng mềm đáp ứng nhu cầu
nghề nghiệp cho sinh viên
1.1. Một số khái niệm
1.1.1. Khái niệm kỹ năng
Kỹ năng là một vấn đề được bàn luận nhiều từ các chuyên gia, tác giả. Chúng ta có
thể thấy một số khái niệm sau:
Theo Wikipedia định nghĩa: “ Kỹ năng là khả năng của con người trong việc vận
dụng kiến thức để thực hiện một nhiệm vụ nghề nghiệp mang tính kỹ thuật, giải quyết vấn
đề tổ chức, quản lý và giao tiếp”.
Theo tác giả Vũ Dũng: “ Kỹ năng là năng lực vận dụng có kết quả tri thức về phương
thức hành động đã được chủ thể lĩnh hội để thực hiện những nhiệm vuh tương ứng”.
Thái Duy Tuyên cho rằng kỹ năng là sự ứng dụng kiến thức trong hoạt động.
Đặng Thành Hưng thì nói kỹ năng là một dạng hành động được thực hiện tự giác dựa

trên tri thức về công việc, khả năng vận động và những điều kiện sinh học- tâm lý khác
của cá nhân ( chủ thể kỹ năng đó) như: nhu cầu, tình cảm, ý chí,.... để đạt được kết quả
theo mục đích hay tiêu chí đã định, hoặc mức độ thành công theo chuẩn hay quy định.
Nhà tâm lý học Liên xô L.Đ. Lêvitov cho rằng: “ Kỹ năng là sự thực biện có kết quả
một động tác nào đó hya một hoạt động phức tạp hơn bằng cách lựa chọn và áp dụng
những cách thức đúng đắn, có tính đến những điều kiện nhất định”.
Từ những ý kiến trên theo tôi: “ Kỹ năng là khả năng thực hiện một kỹ năng nào đó
bằng việc vận dụng tri thức, những kinh nghiệm đã có để hành động phù hợp với những
6


lOMoARcPSD|11346942

điều kiện cho phép. Kỹ năng không chỉ về mặt kỹ thuật cảu hành động mà con là biểu
hiện của con người”.
1.1.2. Khái niệm kỹ năng mềm
Nhiều người tự đặt ra câu hỏi Kỹ năng mềm là gi? Tại sao nó lại cần thiết như thế?
Đặc biệt sinh viên thời đại 4.0 chắc hẳn luôn suy nghĩ định hướng về nghề nghiệp và phát
triển kỹ năng bản thân không thể bỏ qua các câu hỏi đó.
Cũng như kỹ năng thì kỹ năng mềm cũng có rất nhiều khái niệm, quan điểm và định
nghĩa khác nhau tùy vào góc nhìn của mỗi người để có cách tiếp cận riêng.
Theo Wikipedia định nghĩa thì kỹ năng mềm là thuật ngữ liên quan đến trí tuệ xúc
cảm dùng để chỉ các kỹ năng quan trọng trong cuộc sống con người như: kỹ năng sống,
kỹ năng giao tiếp, kỹ năng lãnh đạo, kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng quản lý thời gian....
Theo tác giả D.M. Kaplan thì kỹ năng mềm là những kỹ năng mà con người có được
ngồi yếu tố chun mơn và sự chuyên nghiệp xét trên lĩnh vực công việc. Đó cịn được xem
là biểu hiện của trí tuệ cảm xúc của con người, thể hiện khả năng tinh thần của cá nhân. Nói
cách khác, kỹ năng mềm thể hiện sự tồn tại và vận dụng một cách hiệu quả những đặc điểm
của cá nhân như: thân thiện, vị tha, biết chấp nhận người khác...
Một vài tác giả khác như E.A. Leutenberg, J.J. Liptak lại cho rằng kỹ năng mềm

là những kỹ năng không liên quan trực tiếp đến kiến thức chun mơn của nghề nghiệp
đang sở hữu mà nó thể hiện cái riêng về mặt cá tính của cá nhân trong công việc và trong
mối quan hệ với người khác.
Tác giả Forland, Jeremy cho rằng kỹ năng mềm là một thuật ngữ thiên về mặt xã
hội để chỉ những kỹ năng có liên quan đến việc sử dụng ngơn ngữ giao tiếp, khả năng
hoà nhập xã hội, thái độ và hành vi ứng xử hiệu quả trong giao tiếp giữa người với
người. Nói khác đi, đó là kỹ năng liên quan đến việc con người hồ mình, chung sống
và tương tác với cá nhân khác, nhóm, tập thể, tổ chức và cộng đồng.

7


lOMoARcPSD|11346942

Khác với kỹ năng cứng được hiểu là kiến thức chun mơn hay trình độ chun mơn
thì kỹ năng mềm tùy thuộc vào khả năng nắm bắt của mỗi người. Và theo đánh giá thì kỹ
năng cứng đem lại sự thành cơng chỉ 25% cịn lại 75% là kỹ năng mềm quyết định.
Tuy nhiên, chúng cũng có quan hệ liên kết với nhau. Khi có kiến thức vững vàng
thì mới sử dụng kỹ năng mềm để áp dụng vào thực tế. Nếu có kỹ năng mềm nhưng khơng
nắm được kỹ năng cứng thì cũng như khơng và ngược lại nếu có đầy đủ kiến thức chn
mơn nhưng khơng có kỹ năng mềm thì cơng việc sẽ rất khó khăn.
Kỹ năng mềm có thể rèn luyện ở bất cứ nơi đâu, ở tại thời gian nào mà không bị
ràng buộc bởi quy tắc hay chuẩn mực nào. Vì vậy, mỗi người có thể tự lựa chọn cho mình
một cách rèn luyện riêng biệt.
Qua đây chúng ta cũng thấy rõ tầm quan trọng của kỹ năng mềm và để hiểu rõ hơn
khái niệm thì tơi khái qt như sau: Kỹ năng mềm thuộc về tính cách con người, là khả
năng thích ứng với cuộc sống để đưa đến thành công, kỹ năng mềm độc lập với kiến thức
tích lũy trong sách vở.
1.1.3. Đặc điểm và phân loại kỹ năng mềm
* Đặc điểm:

Theo trang “ Trung tâm tư vấn và đào tạo ý tưởng Việt” đã viết:
- Kỹ năng mềm không phải yếu tố bẩm sinh của con người: nó khơng tự nhiên xuất
hiện mà phải qua một quá trình tìm hiểu, rèn luyện, nỗ lực không ngừng của con người.
- Kỹ năng mềm không chỉ là biểu hiện của trái tuệ cảm xúc: EQ- Trí tuệ cảm xúc là
thước đo sự thơng minh của con người về cảm xúc và có đặc điểm là sự tương tác giữa
người với người nên thường bị hiểu sai. Kỹ năng mềm không chỉ là sự tương tác giữa
người với người mà cịn là sự thích ứng với các môi trường cuộc sống, công việc khác
nhau.
- Kỹ năng mềm được hình thành thơng qua sự trải nghiệm thực tế chứ không phải là

8


lOMoARcPSD|11346942

sự “nạp” đơn thuần: trên thực tế kỹ năng mềm khó có được hơn kỹ năng cứng bởi nó
khơng truyền đạt được dưới dạng lý thuyết mà là sự thích ứng của con người với thực tế,
sự trải nghiệm và biến ứng linh hoạt của con người trong cuộc sống.
- Kỹ năng mềm hỗ trựo chơ kiến thức chuyên môn, đặc biệt là kỹ năng cứng: hiện
nay các nhà tuyển dụng ít quan tâm đến trình độ mà họ quan tâm người đó làm được gì
với kiến thức họ có.
- Kỹ năng mềm không cố định cho tất cả các nghành nghề: tùy thuộc vào mỗi ngành
nghề mà có những kỹ năng mềm thích hợp.
* Phân loại kỹ năng:
- Nhóm kỹ năng về nhận thức:
 Kỹ năng tư duy tích cực, phản biện
 Kỹ năng tư duy sáng tạo
 Kỹ năng xác định mục tiêu
 Kỹ năng khám phá bản thân
 Kỹ năng giải quyết vấn đề - ra quyết định

- Nhóm kỹ năng về xã hội:
 Kỹ năng giao tiếp – ứng xử
 Kỹ năng thuyết trình
 Kỹ năng làm việc nhóm
 Kỹ năng tạo lập và duy trì các mối quan hệ
 Kỹ năng thuyết phục, đàm phán, tạo ảnh hưởng
- Nhóm kỹ năng quản lý bản thân:
 Kỹ năng quản lý thời gian
9


lOMoARcPSD|11346942

 Kỹ năng làm chủ cảm xúc
 Kỹ năng vượt qua khó khăn, áp lực
 Kỹ năng thích nghi, cân bằng cuộc sống
- Nhóm kỹ năng chuyên nghiệp/ nâng cao:
 Kỹ năng làm việc và chinh phục nhà tuyển dụng
 Kỹ năng tổ chức và lập kế hoạch
 Kỹ năng điều hành cuộc họp
 Kỹ năng viết báo cáo và đề xuất
1.2. Vai trò phát triển kỹ năng mềm đối với vấn đề tìm kiếm việc làm sau khi tốt
nghiệp của sinh viên
Kỹ năng mềm là một điều quan trọng trong cuộc sống, nó là bước đệm giưps cho
chúng ta bước tới thành cơng. Người có kỹ năng mềm là người có những điều kiện thuận
lợi, những cơ hội để phát triển và có những bước tiến tích cực trong công việc. Hiện nay,
nhiều bạn sinh viên vẫn chưa thực sự hiểu về tầm quan trọng của kỹ năng mềm nên cơ hội
việc làm sau khi tốt nghiệp cịn khó khăn.
Trong quá trình tuyển dụng:
Rất nhiều sinh viên ra trường với tấm bằng tốt nhưng không thể đáp ứng nhu cầu của

nhà tuyển dụng vì thiếu các kỹ năng mềm. Khoảng 70% ra trường khó xin việc vì khơng
có kinh nghiệm và thiếu những kỹ năng cần thiết. Vì thế, cơ hội cho các bạn sinh viên vào
các tập đoàn và doanh nghiệp lớn là không thể. Các nhà tuyển dụng thường đánh giá cao
những nhân viên thể hiện khả năng làm việc tốt trong tập thể, hòa đồng và có khả năng
lãnh đạo tốt trong một số thời điểm thích hợp. Một nhân viên khi làm việc mà thiếu đi các
kỹ năng mềm quả là một thiếu sót. Chúng ta có thể thấy được thực tế như: Trong một dự
án đầu tư vào Việt Nam năm 2008, Intel tuyển 2000 nhân sự nhưng chỉ có 40 ứng viên đủ
trình độ kiến thức lẫn kỹ năng mềm. Còn lại 1960 ứng viên khơng được tuyển dụng vì họ
10


lOMoARcPSD|11346942

hầu như không nhận thức được thế mạnh bản thân, hoặc biết nhưng không thể hiện được
khả năng của bản thân và thường bối rối khi nói về bản thân.
Khi đi làm:
Hiện nay, các nhà tuyển dụng không chỉ yêu cầu những người có chun mơn mà họ
cịn đặt ra những tiêu chuẩn về kỹ năng và thái độ. Nếu chỉ dựa vào kiến thức học được
qua sách vở nhà tuyển dụng sẽ không cho bạn vào làm việc bởi học cần những người biết
vận dụng kiến thức vào thực tế, qua đó mới phát huy được tính sáng tạo, chủ động trong
công việc và làm việc độc lập trong mơi trường áp lực cao. Vì vậy, kỹ năng mềm sẽ hỗ trợ
bạn trong công việc và đây và phần yếu của đa số sinh viên. Hệ quả là không ít sinh viên
ra trường rất yếu ở kỹ năng giao tiếp, thuyết trình, làm việc nhóm, viết sai lỗi chính tả và
không thể soạn thảo được văn bản đơn giản nhất. Quả là một sự thiếu sót trầm trọng, nó
ảnh hưởng rất nhiều đến cơ hội việc làm, việc giữ chỗ và thăng tiến trong công việc.
Trong các doanh nghiệp việc người lao động có kiến thức chun mơn nhưng thiếu đi
kỹ năng mềm là một khoảng trống. Mỗi công việc, mỗi môi trường làm việc sẽ cần những
kỹ năng khác nhau ở những mức độ khác nhau. Nhưng nhìn chung, kỹ năng mềm ngày
càng chiếm vị trí quan trọng trong lực lượng lao động. Chỉ đào tạo về chuyên môn thôi
thưc sự là chưa đủ mà phải được trang bị thêm các kỹ năng mềm để giúp người lao động

nâng cao hiệu quả công việc.
1.3. Các yếu tố tác động đến việc hình thành và phát triển kỹ năng mềm của sinh
viên
1.3.1. Môi trường xung quanh
- Nhà trường: cảnh quan, hệ thống lớp học, phịng thí nghiệm, sân bãi... cũng là những
yếu tố nhả hưởng không nhỏ đến đến việc hình thành kỹ năng mềm của sinh viên. Tuy
nhiên, quan trọng hơn là cách thức rèn luyện, sự tương tác, giao tiếp giữa giáo viên, học
sinh.
- Gia đình: Góp phần khơng nhỏ vào việc hình thành và định hướng cho con em mình

11


lOMoARcPSD|11346942

những kỹ năng cần thiết khi còn nhỏ. Đặc biệt là môi trường đầu tiên hướng các bnaj đến
với những kỹ năng.
- Xã hội: việc giao lưu, học hỏi với xã hội, giao tiếp giữa người với người, tương tác
với nhau cũng là một sự rèn luyện hữu ích.
1.3.2. Nhận thức của sinh viên
Nhận thức đúng đắn về kỹ năng mềm là cơ sở cho việc hình thành và phat strieenr kỹ
năng mềm.
Hiện nay, còn rất nhiều bạn sinh viên chưa nhận thức được sự cần thiết của kỹ năng
mềm trong học tập và trong cơng việc. Họ có nhiều nhầm lẫn về chuẩn giá trị đầu ra sau
khi tốt nghiệp. Vậy nên nhiều sinh viên chỉ chạy theo điểm số không coi trong các hoạt
động tập thể rèn luyện các kỹ năng. Từ việc nhận thức sai đó các bạn sinh viên đã đánh
mất nhiều cơ hội. Khi ra trường học khơng được tuyển dụng mặc dù có rất nhiều bằng
cấp.
Mọi người thường nghĩ không bao giờ làm những điều khơng mang lại lợi ích vì nó
rất lãng phí thời gian. Cách suy nghĩ như vậy không xa lạ đối với các bạn sinh viên, họ

đến trường chỉ để nâng cao kiến thức và chỉ như vậy. Vì vậy, nếu khơng nhận thức đúng
đắn thì suốt giảng đường đại học bạn chỉ tập trung cho một tấm bằng đẹp mà bỏ qua việc
nâng cao kỹ năng mềm.
Khi nhận thức được tầm quan trọng của kỹ năng mềm thì việc học tập và rèn luyện sẽ
trở nên thật dễ dàng. Sinh viên sẽ chủ động tìm cách rèn luyện kỹ năng mềm phù hợp với
bản thân tạo ra nhiều cơ hội và giúp cuộc sống tốt đẹp hơn.
Từ những nhận thức đó ý thức rèn luyện của sinh viên được nâng cao. Và các yếu tố
bên ngoài chỉ là chất xúc tác còn ý thức của mỗi sinh viên mới thực sự là điều quan trọng.
Ý thức của sinh viên về rèn luyện và phát triển kỹ năng mềm ngay còn khia trên ghế nhà
trường sẽ là một hành trang vững chắc cho bạn trong cuộc sống cũng như công việc.

12


lOMoARcPSD|11346942

CHƯƠNG 2: Thực trạng về phát triển kỹ năng mềm đáp ứng nhu cầu
nghề nghiệp cho sinh viên Khoa Kế tốn – Tài chính Trường Đại học
Kinh tế - Đại học Huế

2.1. Tổng quan về Đại học kinh tế - Đại học Huế
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển
Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế là một trong 8 trường đại học thành viên
thuộc Đại học Huế được thành lập theo Quyết định số 126/QĐ-TTg ngày 27/9/2002 của
Thủ tướng Chính Phủ trên cơ sở Khoa Kinh tế, Đại học Huế. Trường đã trải qua nhiều
giai đoạn chuyển đổi lịch sử và có khởi nguyên từ Khoa Kinh tế nông nghiệp, Đại học
Nông nghiệp II Hà Bắc từ năm 1969.
Trong 50 năm xây dựng và phát triển, Trường Đại học Kinh tế không ngừng nâng
cao chất lượng về đào tạo, nghiên cứu khoa học và các dịch vụ khác nhằm hướng tới mục
tiêu trở thành trở thành một cơ sở đào tạo đa ngành, một trung tâm nghiên cứu và chuyển

giao khoa học công nghệ về lĩnh vực kinh tế và quản lý đạt chuẩn quốc gia; một số ngành
đào tạo trọng điểm đạt chuẩn quốc tế đáp ứng nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực chất lượng,
trình độ cao phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của khu vực và cả nước, Trường
Đại học Kinh tế luôn coi trọng vấn đề nâng cao chất lượng toàn diện trên tất cả các mặt
hoạt động. Vị thế và uy tín của Nhà trường đang được nâng cao.

Các hoạt động của trường, đặc biệt là đào tạo và nghiên cứu khoa học, đã bước
đầu đạt được một số thành tựu cơ bản, tạo nền tảng để trường tiếp tục phát triển theo
chiều sâu.
2.1.2. Hoạt động đào tạo
Trường Đại học Kinh tế đang thực hiện đa dạng hóa các loại hình đào tạo, mở rộng
hình thức liên kết đào tạo với các địa phương trong cả nước nhằm đáp ứng đòi hỏi nguồn

13


lOMoARcPSD|11346942

nhân lực có chất lượng cao trong lĩnh vực quản lý kinh tế và quản trị kinh doanh ở khu
vực miền Trung, Tây Nguyên và cả nước. Đến nay Trường Đại học Kinh tế đã được Bộ
Giáo dục cho phép đào tạo ở bậc đại học với 24 ngành/chuyên ngành, trong đó có 3
chương trình liên kết với nước ngồi. Đào tạo sau đại học, hiện được Bộ GD&ĐT giao
nhiệm vụ đào tạo 5 chuyên ngành thạc sĩ và 03 chuyên ngành tiến sĩ. Song song với việc
mở rộng qui mô đào tạo, Trường đặc biệt chú trọng nâng cao chất lượng đào tạo và đã có
nhiều biện pháp nhằm đảm bảo các điều kiện về đội ngũ CBGD, cơ sở vật chất phục vụ
giảng dạy, tăng cường công tác quản lý, cải tiến nội dung, chương trình, phương pháp dạy
và học.
2.1.3. Sứ mạnh, tầm nhìn và giá trị cốt lõi
 Sứ mạnh:
Sứ mệnh của Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế là đào tạo nguồn nhân lực chất

lượng, trình độ cao; thực hiện nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ, cung ứng
dịch vụ về lĩnh vực kinh tế và quản lý phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội khu
vực miền Trung, Tây Nguyên và cả nước.
 Tầm nhìn đến năm 2030
Đến năm 2030, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế trở thành một cơ sở đào tạo,
nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ và cung ứng dịch vụ về lĩnh vực kinh tế và
quản lý có chất lượng, uy tín, xếp vào nhóm 10 cơ sở đào tạo kinh tế và quản lý hàng đầu
ở Việt Nam.
 Hệ thống giá trị cốt lõi
Trách nhiệm - Sáng tạo - Chất lượng – Hội nhập – Phát triển

14


lOMoARcPSD|11346942

2.2. Thực trạng phát triển kỹ năng mềm của sinh viên Khoa kế tốn – Tài chính
trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế
2.2.1. Mức độ nhận thức của sinh viên về kỹ năng mềm
* Hiểu biết của sinh viên về kỹ năng mềm
Để thấy được thực trạng về phát triển kỹ năng mềm của sinh viên khoa Kế tốn – Tài
chính một cách chính xác và cụ thể tôi đã làm một cuộc khảo sát bằng phiếu điều tra.
Tổng số phiếu điều tra là 100 và được chia đều cho sinh viên các năm, trong đó năm
thứ nhất có 19 phiếu tức chiếm tỷ lệ 19%, năm thứ hai có 21 phiếu chiếm 21%, năm thứ
ba là 32 phiếu chiếm 32% và năm thứ tư có 28 phiếu chiếm 28%.

Biểu đồ 1 .Thể hiện tỷ lệ sinh viên các khóa
- Khi được hỏi: Bạn thấy mình đang cần cải thiện kỹ năng gì để đáp ứng nhu cầu
của nhà tuyển dụng? Thì có nhiều sự lựa chọn nhưng có đến 71% sinh viên chọn cải
thiện kỹ năng mềm. Điều đó cho thấy nhận thức của sinh viên về kỹ năng mềm là rất

15


lOMoARcPSD|11346942

quan trọng. Có lẽ trong q trình học tập, thầy cô đã định hướng rất tốt tư duy về những
kỹ năng cho sinh viên và cũng đưa vào quá trình giảng dạy. Đồng thời, trường Đại học
kinh tế Huế cũng là trường có phong trào đồn, hội mạnh nên sinh viên có điều kiện để
hồn thiện biết đến kỹ năng mềm. Một điều quan trọng hơn là ở đại học việc thảo luận
nhóm, thuyết trình,... cũng đã tạo cho sinh viên hiểu thêm về tầm quan trọng của kỹ
năng mềm. Vì vậy, việc hiểu biết về tầm quan trọng cũng như sự cần thiết của kỹ năng
mềm trong công việc tương lai của các bạn sinh viên khoa Kế toán – tài chính rất tốt.

Biểu đồ 2. Thể hiện tỷ lệ các kỹ năng sinh viên cần cải thiện
Chưa kể đến khi được hỏi bạn có biết về kỹ năng mềm thì có tưới 93% sinh viên
biết về kỹ năng mềm. Đó là điều đáng mừng khi một lượng lớn sinh viên đã biết đến kỹ
năng mềm. Bởi vì có những học phần, giảng viên yêu cầu thuyết trình bài nhóm trước lớp
đây cũng là lúc sinh viên được rèn luyện kỹ năng mềm. Cùng với đó là áp lực thi cử học
hành, tham gia các hoạt động của trường lớp, tất cả là khối lượng công việc khổng lồ. Vấn
đề đặt ra là sinh viên phải làm như thế nào để đảm bảo được hiệu quả nhất. Vì thế, sinh
viên phải trang bị kỹ năng quản lý thời gian để công việc học tập đảm bảo khoa học và
hợp lý.
16


lOMoARcPSD|11346942

* Nhận thức về tầm quan trọng của kỹ năng mềm trong việc đáp ứng nhu cầu nghề
nghiệp:
Qua những năm tháng trên ghế nhà trường, với kinh nghiệm truyền miệng của anh chị

đi trước và sinh viên với nhận thức ngày càng nâng cao. Sinh viên 4.0 đã tích cực hơn
trong việc trau dồi bản thân trên các phương diện khơng những kiến thức trên sách vở mà
cịn những kiến thức ngoài đời sống thực tế. Qua biểu đồ trên ta cũng có thể thấy sinh
viên đang tự ý thức được tầm quan trọng của kỹ năng mềm.

Biểu đồ 3. Thể hiện tỷ lệ lựa chọn tầm quan trọng của kỹ năng mềm
Đặc biệt, là một sinh viên kinh tế các bạn đã có nhận thức đúng đắn về kỹ năng mềm
trong tương lai. Vì thế, khi được hỏi tại sao nhà tuyển dụng lại quan tâm kỹ năng mềm
của sinh viên với các lý do tôi đưa ra rất sát với thực tế thì các bạn đã lựa chọn tất cả các
lý do trên với tỷ lệ 60%. Với sự lựa chọn như vậy cho thấy các bạn sinh viên trường ta
cũng có sự tìm hiểu về nhu cầu của các nhà tuyển dụng và quan tâm đến công việc sau khi
ra trường. Bằng mỗi sự tìm tịi, hiểu biết mỗi sinh viên nhận ra một lợi ích của kỹ năng
mềm nhưng chung quy lại từ đó để sinh viên có quyết tâm hơn trong việc rèn luyện kỹ
năng mềm.

17


lOMoARcPSD|11346942

Biểu đồ 4. Thể hiện tại sao nhà tuyển dụng lại quan tâm kỹ năng mềm của sinh viên
2.2.2. Điểm mạnh của sinh viên về kỹ năng mềm
Qua khảo sát ta thấy:

Biểu đồ 5. Thể hiện tỷ lệ các kỹ năng sinh viên đã biết
Đầu tiên, khi nhìn vào biểu đồ ta thấy được kỹ năng của sinh viên khoa Kế tốn – Tài
chính trường Đại học kinh tế Huế là: kỹ năng lắng nghe chiếm 76%, kỹ năng giao tiếp
chiếm 58%, kỹ năng học và tự học chiếm 42%,... Theo đó, các kỹ năng sinh viên có rất
quan trong cho nhu cầu học tập ở đại học. Từ các nhận thức trên sinh viên sẽ chủ động


18


lOMoARcPSD|11346942

hơn trong việc rèn luyện kỹ năng đó. Đồng thời, từ biểu đồ ta thấy được sinh viên kinh tế
cũng đã có được những kỹ năng mềm phục vụ cho nhu cầu bản thân.
Thứ hai, qua quá trình học tập trên giảng đường đại học các bạn sinh viên cũng nhận
ra được những lợi ích của kỹ năng mềm. Đa số các bạn sinh viên đều đồng ý các lợi ích
như có ý chí và tinh thần lạc quan, có tinh thần đồng đội, có khả năng giao tiếp tốt, tăng
cơ hội tìm kiếm việc làm, tăng khả năng sáng tạo, có sự tự tin. Tuy mỗi bạn nhận ra một
lợi ích về kỹ năng mềm đơi với bản thân nhưng qua biểu đồ ta thấy được sinh viên đã
nhận ra được những lợi ích cơ bản. Từ đó, ta thấy dễ dàng hơn trong việc phát triển kỹ
năng mềm cho sinh viên.

Biểu đồ 6. Thể hiện tỷ lệ sinh viên lựa chọn lợi ích cho kỹ năng mềm
2.2.3. Những hạn chế quá trình phát triển kỹ năng mềm của sinh viên
Bên cạnh những điểm mạnh thì sinh viên trường Đại học kinh tế Huế cũng có những
hạn chế. Một bộ phận sinh viên cịn thờ ơ, khơng quan tâm đến việc rèn luyện và phát
triển kỹ năng mềm vì đánh giá chưa đúng vai trò của kỹ năng mềm nên vấn đề rèn luyện
cịn chưa tích cực. Điều đó phản ánh qua những những lựa chọn ở các câu hỏi.
Một số sinh viên thiếu các kỹ năng cần thiết khi đi làm như kỹ năng lập kế hoạch và
tổ chức chỉ chiếm 28% hay kỹ năng tư duy sáng tạo chỉ chiếm 19% thì số sinh viên lại
19


×