Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Tài liệu THỰC TẾ VỀ HIV/AIDS ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (980.51 KB, 6 trang )

HIV được lây lan qua các chất lỏng trong cơ
thể - cụ thể là máu, tinh dịch, những dịch tiết
từ âm đạo và sữa. Lây truyền qua các con
đường sau:

• Quan hệ tình dục không an toàn, cả
cùng giới lẫn khác giới, với một người
bị nhiễm (con đường phổ biến nhất).

• Máu và các sản phẩm có liên quan đến
máu, ví dụ, qua việc truyền máu đã bị
nhiễm, cấy ghép các bộ phận hay mô
sử dụng mũi tiêm bị nhiễm hoặc sử
dụng các dụng cụ sắc nhọn - có thể
qua việc hoạt động tiêm chích ma túy
hay dùng chung 'kim tiêm'.

• Truyền từ mẹ sang con, từ mẹ bị nhiễm
sang con khi mang thai, khi sinh và
trong thời gian cho bú.

HIV không lây truyền qua việc ôm, hôn, bắt
tay, muỗi hay côn trùng cắn, ho và sổ mũi,
dùng chung toilet hoặc bồn rửa mặt, dùng thức
ăn hoặc đồ uống từ tay người bị HIV.
HIV là từ viết tắt Tiếng Anh của loại Vi rút làm
Suy giảm hệ miễn dịch ở Người.

AIDS là từ viết tắt của
Hội chứng Suy giảm
khả năng Miễn dịch Mắc phải. Khi HIV làm


suy yếu hệ miễn dịch của cơ thể, người ta sẽ
trở nên dễ bị thương tổn với một loạt các nguy
cơ lây nhiễm mà cơ thể thường không có khả
năng chống lại. Một hay nhiều những căn bệnh
lây nhiễm này sẽ gây nên tử vong sau một số
năm m
ắc bệnh.

Chưa có cách chữa bệnh AIDS. Những
phương thức điều trị hiện có rất đắt và là
không thể đối với phần đông những người bị
AIDS. Đồng thời, HIV không phải là một cái
chết bất ngờ, và người bị nhiễm HIV được điều
trị có thể tiếp tục sống trong nhiều năm sau khi
chuẩn đoán.

Do đó, đi
ều quan trọng là phải chống lại
những nhận thức sai lầm và sự phân biệt
đối xử với những người bị nhiễm HIV/AIDS.

Một người có thể sống trong nhiều năm sau khi
mắc bệnh, phần lớn thời gian này là không có
triệu chứng hay ốm yếu, mặc dù vậy họ vẫn có
thể truyền bệnh cho người khác. Tất nhiên,
nếu một người không biết rằ
ng họ mắc bệnh,
họ sẽ không có biện pháp phòng ngừa và,
không hề biết rằng họ lan truyền vi rút.
Vietnam - Sweden cooperation programme

Strengthening Environmental Management
and Land Administration


HIV/AIDS
M
ối quan tâm của mọi người

VỀ HIV/AIDS
ThỰC TẾ
Nn dch ny Vit Nam phỏt trin chm hn
cỏc nc khỏc trong khu vc, nh Campuchia
hay Thỏi Lan, nhng phỏt trin mnh hn Lo
hay Indonesia. Liờn Hp Quc c tớnh rng cú ớt
nht 280.000 ngi nhim HIV trong tng s 84
triu dõn. Cỏc quan chc y t cho bit s lng
nhng trng hp mi ang gia tng nhanh
chúng ti 100 trng hp nhim mi ngy. Nm
2005 Vit Nam, cú kho
ng 14.000 ngi cht
cú liờn quan n AIDS.

Nhiu ngi b nhim khi tiờm chớch ma tỳy, s
dng kim tiờm v xi lanh ó b nhim, hin nay,
phn ln cỏc trng hp lõy nhim l do quan h
tỡnh dc. õy l mt s thay i ỏng lo ngi v
bnh dch v nú cho thy HIV/AIDS t ch ch l
mt vn cho mt vi nhúm nguy c tr thnh
vn cho tt c ngi dõn núi chung.
HIV/AIDS VIT NAM

NHậN THứC V PHòNG NGừA
CHIếN ĐấU VớI
S phỏt trin ca ngnh giao thụng (c bit
l cỏc d ỏn v ng b v ng st) cú th
gúp phn lm tng s lõy truyn HIV.

Cỏc khu cụng nghip, khu khai thỏc khoỏng
sn v bn cng l nhng im núng v HIV/
AIDS.

Cng nhiu phng tin giao thụng thỡ cú
ngha l cng cú nhiu ngi i du lch, v HIV
cú th lan truyn nhanh hn v rng hn. Cỏc
d ỏn xõy dng ng xỏ v c s h tng
khỏc luụn cú s tham gia ca mt s lng ln
cỏc lỏi xe ti, lao ng nhp c, k s, doanh
nhõn Cú mt s tht rừ rng l n ụng (núi
riờng) xa nh v gia ỡnh trong thi gian di cú
th mua bỏn cỏc dch v tỡnh dc v dớnh lớu
vo quan h tỡnh dc khụng an ton hn cỏc
i tng khỏc.

Theo mt nghiờn cu thỡ cú 39% lỏi xe ti
thnh ph cng Cn Th v 20% lao ng
nhp c Hi Phũng núi rng h ó qua ờm
vi cỏc lao
ng tỡnh dc trong nm qua.

HIV/AIDS nh hng n phát trin kinh t
v xã hi nhiu cp : cỏ nhõn, h gia

ỡnh, cng ng, doanh nghip, chớnh ph v
tm v mụ.

Khi mt ngi b suy yu vỡ AIDS, gia ỡnh ca
h phi i mt vi nhng chi tiờu ngy cng
tng chm súc h v thng phi bỏn i ti
sn ca mỡnh. Cỏc thnh viờn khỏc trong gia
ỡnh cú th
phi ngh hc hoc lm chm
súc h. Khi ngi ú cht i, nhng mt mỏt
v thu nhp cú th y nhng gia ỡnh ny n
nghốo úi.
Chin lc quc gia ca Vit Nam v phũng
nga v kim soỏt HIV/AIDS kờu gi cỏc c
quan v a phng trờn c nc kt hp cỏc
hot ng phũng nga v kim soỏt HIV/AIDS
nh mt trong cỏc mc tiờu u tiờn trong cỏc
chng trỡnh phỏt trin kinh t xó hi ca
mỡnh.

Thỏng 1/2007, Lut v HIV/AIDS cú hiu lc
Vit Nam. Lut gúp phn cng c quyn li
ca ngi b nhim HIV v kờu gi giỏo dc v
AIDS ti ni lm vic (cỏc c quan nh nc
cỏc cp l nhng ni lm vic quan trng).
Sources: UNDP, UNAIDS, ILO, Reuters Alertnet, Danida, Family Health International
HIV/AIDS
Trình bày về HIV/AIDS

Tài liệu nhỏ bé này về nhận thức HIV/AIDS với mong muốn sử dụng

trong quy trình lồng ghép QHSDĐ/ĐMC tại các tỉnh SEMLA. Tài liệu
này gồm 1 tài liệu hướng dẫn (3 trang) cho TA hoặc giảng viên, một
tờ rơi để photo và phân phát cho các đối tượng tham gia, và một vài
slide trên PowerPoint nhằm hỗ trợ phần tập huấn về nhận thức trong
một buổi hội thảo hay một khóa tập huấn.

Mục đích là nhằ
m nâng cao nhận thức giữa những người ra quyết
định và cán bộ ngành TNMT về những rủi ro và ảnh hưởng của việc
lây truyền HIV/AIDS.

Thực ra chỉ là việc mô tả HIV/AIDS trong các cuộc họp cùng các tài
liệu và báo cáo chính thức góp phần phá vỡ những điều cấm kỵ và
những tiếng xấu. Tôi đề nghị tất cả các bạn có trách nhiệm nêu lên
những vấn đề này trong các cuộc họp, hội thảo và các khóa t
ập
huấn. Những ghi chú hướng dẫn và các slide bằng Powerpoint sẽ
cung cấp cho các bạn đủ hiểu biết cơ bản để làm điều đó.

Quy trình QHSDĐ có thể là một cơ hội để nâng cao nhận thức giữa
cán bộ các cấp từ Bộ TNMT, Sở TNMT và địa phương về những tác
động kinh tế và xã hội có thể xảy ra của bệnh dịch - gồm cả những
thay đổ
i về nhân khẩu và gia tăng những rủi ro về HIV/AIDS mà có
thể có sự tham gia của các dự án về cơ sở hạ tầng.


Có một số vấn đề liên quan đến HIV/AIDS mà có
thể nêu lên được trọng QHSDĐ và các quá trình
lập kế hoạch khác.


Cần xem xét số liệu và ước tính về tỉ lệ nhiễm
HIV trong phân tích những thay đổi về nhân
khẩu. Cần đặc biệt phân tích các nhóm dân cư
hay các vùng địa lý mà phải nâng cao nhận thức
và phòng ngừa HIV.

Trong quy trình QHSDĐ, cần hiểu rằng các dự án
phát triển lớn kèm theo nó là một rủi ro về sự gia
tăng lây nhiễm HIV.
Nâng cao nhận thức về những rủi ro có liên quan
đến:

• con đường di dân và giao thông
• các khu kinh tế/ khu khai khoáng/ khu
quân sự/ khu thương mại/ các vùng biên
giới
• kế hoạch phát triển du lịch

Tác động kinh tế và xã hội của HIV/AIDS

HIV/AIDS ảnh hưởng đến phát triển kinh tế và xã
hội ở nhiều cấp độ: cá nhân, hộ gia đình, cộng
đồng, doanh nghiệp, chính phủ và tầm kinh tế vĩ
mô.

Khi một người bị suy yếu vì AIDS, gia đình của
họ phải đối mặt với những chi tiêu ngày càng
tăng để chăm sóc họ và thường xuyên phải bán
đi tài sản của mình. Các thành viên khác trong

gia đình có thể phải nghỉ học hoặc làm để chăm
sóc họ. Khi người đó chết đi, những mất mát về
thu nhập có thể đẩy những gia đình này đến
nghèo đói.

Ở các nước bị ảnh hưởng nặng nề, tác động về
kinh tế vĩ mô là vô cùng to lớn. Những cái chết
của các công nhân sản xuất, sự gia tăng chi phí
trong chăm sóc sức khỏe, tuyển dụng lao động
và đào tạo có thể làm giảm lợi ích một cách
nghiêm trọng và giảm tính cạnh tranh quốc tế.

Giới và phòng ngừa HIV

Cách tiếp cận cơ bản về phòng ngừa lây nhiễm
HIV là khuyến khích thay đổi hành vi. Có nghĩa là
người ta cân có đủ thông tin về HIV/AIDS, nó
được lây truyền ra sao và có thể làm gì để phòng
ngừa sự lây nhiễm đó. Điều đó cũng có nghĩa là
cần tính đến vai trò của giới và những kỳ vọng.

Ở Việt Nam, phần đông những người bị nhiễm là
nam giới, nhưng phụ nữ ngày càng bị nhiễm
nhanh chóng hơn nam giới và những rủi ro ngày
càng tăng từ HIV. Vì phụ nữ thường thiếu sự tự
do trong chọn lựa, đôi khi họ thấy rất khó tránh
khỏi bị lây nhiễm HIV. Nhiều phụ nữ có thể nhận
thức họ phải làm gì để tự bảo vệ, như
ng không
thể phòng ngừa vì không có quyền, sự lệ thuộc

về kinh tế với đối tượng và sợ bị hành hung nếu
họ từ chối quan hệ tình dục.

Mong muốn về mặt xã hội và văn hóa đối với đàn
ông là họ phải có khí chất, mạnh mẽ, đồng thời
vô hình chung chấp nhận việc đàn ông đi với gái
mại dâm và có hành vi gây nguy hiểm ví dụ
không sử dụng bao cao su, làm tăng nguy cơ lây
nhiễm HIV.
HIV và các tỉnh SEMLA

Một vài tỉnh SEMLA cần chú ý đến việc phòng
ngừa HIV/AIDS. Trong những năm gần đây,
Bình Định đã đầu tư xây dựng nhiều tuyến
đường giao thông liên tỉnh, "xây dựng mạng
lưới đường bộ nối liền các thành phố với vùng
nông thôn, đồng bằng với vùng biển và vùng
cao. Các tuyến đường góp phần làm thức tỉnh
tiềm năng của các vùng đất có thu nhập thấp
đã không còn hệ thống giao thông cũ
kỹ" (Trang web Bình Định).

Giao thông đi lại gần gũi với Thành phố Hồ Chí
Minh - vùng bi ảnh hưởng nhất ở Việt Nam - Bà
Rịa Vũng Tàu và Đồng Nai là những nơi bị đặt
vào thực trạng gia tăng lây nhiễm HIV. Nghệ
An nằm trong số các tỉnh có mức phổ biến HIV
cao nhât.
Công nghiệp du lịch là một nhân tố khác trong
việc phòng ngừa HIV, có thể được nhận biết và

giải quyết trong quy trình QHSDĐ, ví d
ụ ở Côn
Đảo, Long Hải và Phú Quốc.
Sự liên quan trong nhận thức về HIV/AIDS
trong Quy hoạch Sử dụng Đất và ĐMC
1. HIV là cụm từ viết tắt bằng Tiếng Anh có
nghĩa là Vi rút gây suy giảm hệ miễn dịch ở
Người.

AIDS là cụm từ viết tắt của Hội chứng Suy Giảm
Miễn Dịch mắc phải. Khi HIV làm suy yếu hệ miễn
dịch của cơ thể, người ta sẽ trở nên dễ bị thương
tổn với một loạt các nguy cơ lây nhiễm mà cơ thể
thường không có khả năng chống lại. Một hay
nhiều những căn bệnh lây nhiễm này sẽ gây nên
tử vong sau một s
ố năm mắc bệnh.

Chưa có cách chữa bệnh AIDS. Những phương
thức điều trị hiện có rất đắt và là không thể đối với
phần đông những người bị AIDS. Đồng thời, HIV
không phải là một cái chết bất ngờ, và người bị
nhiễm HIV được điều trị có thể tiếp tục sống trong
nhiều năm sau khi chuẩn đoán. Do vậy, điều quan
trọng là phải ch
ống lại những nhận định sai và sự
phân biệt đối xử với những người bị nhiễm HIV/
AIDS.

Một người có thể sống trong nhiều năm sau khi

mắc bệnh, phần lớn thời gian này là không có
triệu chứng hay ốm yếu, mặc dù vậy họ vẫn có
thể truyền bệnh cho người khác. Tất nhiên, nếu
một người không biết rằng họ mắc bệnh, họ sẽ
không có biện pháp phòng ngừa và, không hề biết
rằng họ lan truyền vi rút.
2. Vi rút gây Suy giảm hệ miễn dịch ở
người (HIV) được lây lan qua các chất lỏng
trong cơ thể - cụ thể là máu, tinh dịch, những dịch
tiết từ âm đạo và sữa. Lây truyền qua các con
đường sau:

• Quan hệ tình dục không an toàn, cả cùng
giới lẫn khác giới, với một người bị nhiễm
(con đường phổ biến nhất).
• Máu và các sản phẩm có liên quan đến
máu, ví dụ, qua việc truyền máu đã bị
nhiễm, cấy ghép các bộ phận hay mô sử
dụng mũi tiêm bị nhiễm hoặc sử dụng các
dụng cụ sắc nhọn - có thể qua việc hoạt
động tiêm chích ma túy hay dùng chung
'kim tiêm'.
• Truyền từ mẹ sang con, từ mẹ bị nhiễm
sang con khi mang thai, khi sinh và trong
thời gian cho bú.

HIV không bị lây qua:
• ôm, hôn, bắt tay
• muỗi hoặc côn trùng cắn
• ho và sổ mũi

• dùng chung toilet hoặc bồn rửa mặt
• dùng thức ăn hoặc đồ uống từ tay người
bị HIV.
3. Nạn dịch này ở Việt Nam phát triển chậm
hơn các nước khác trong khu vực, như Campu-
chia hay Thái Lan, nhưng phát triển mạnh hơn ở
Lào và Indonesia. Liên Hợp Quốc ước tính rằng có
ít nhất 280.000 người nhiễm HIV trong tổng số 84
triệu dân. Các quan chức y tế cho biết số lượng
những trường hợp mới đang gia tăng nhanh
chóng tới 100 trường hợp nhiễm mỗi ngày. Năm
2005 ở Việt Nam, có khoảng 14.000 người chết có
liên quan đến AIDS.

Nhi
ều người bị nhiễm khi tiêm chích ma túy sử
dụng kim tiêm và xi lanh đã bị nhiễm, hiện nay,
phần lơn các trường hợp lây nhiễm là do quan hệ
tình dục. Đây là một sự thay đổi đáng lo ngại về
bệnh dịch và nó cho thấy HIV/AIDS từ chỗ chỉ là
một vấn đề cho một vài nhóm nguy cơ trở thành
vấn đề cho tất cả người dân nói chung.
4. Giao thông và các dự án lớn khác

Sự phát triển của ngành giao thông (đặc biệt là
các dự án về đường bộ và đường sắt) có thể góp
phần làm tăng sự lây truyền HIV.

Càng nhiều phương tiện giao thông thì có nghĩa là
càng có nhiều người đi du lịch, và HIV có thể lan

truyền nhanh hơn và rộng hơn. Các dự án xây
dựng đường xá và cơ sở hạ tầng khác luôn có sự
tham gia của một số lượng lớn các lái xe tải, lao
động nhậ
p cư, kỹ sư, doanh nhân… Có một sự
thật rõ ràng là đàn ông (nói riêng) xa nhà và gia
đình trong thời gian dài có thể mua bán các dịch
vụ tình dục và dính líu vào quan hệ tình dục không
an toàn hơn các đối tượng khác.

Theo một nghiên cứu do tổ chức Sức khỏe Gia
đình Quốc tế (FHI), thì có 39% lái xe tải ở thành
phố cảng Cần Thơ và 20% lao động nhập cư ở
Hải Phòng nói rằng họ đã ngủ với các lao động
tình dục trong năm qua.
Các khu công nghiệp, khu khai thác khoáng sản
và bến cảng là những điểm nóng về HIV/AIDS.


Bộ TNMT/ Sở TNMT có thể làm gì?

• Nhận thức về những rủi ro tại các khu xây
dựng, nơi giao thông, thương mại…

• Thảo luận các biện pháp phòng ngừa và
phối hợp với các quan chức y tế, ví dụ,
phân phát tờ rơi, áp phích, bao cao su, tổ
chức các buổi tuyên truyền với công nhân
hay liên đoàn lao động, tư vấn sức khỏe…
5. Pháp luật và hành động


Chiến lược quốc gia của Việt Nam nhằm phòng
ngừa và kiểm soát HIV/AIDS kêu gọi toàn bộ các
đơn vị và địa phương trên cả nước kết hợp các
hoạt động phòng ngừa và kiểm soát HIV/AIDS
như một trong các mục tiêu ưu tiên trong các
chương trình phát triển kinh tế xã hội của mình.

Tháng 1/2007, Luật về HIV/AIDS có hiệu lực ở
Việt Nam. Luật góp phần củng cố quyền lợi của
người bị
nhiễm HIV và kêu gọi giáo dục về AIDS
tại nơi làm việc (các cơ quan nhà nước ở các cấp
là những nơi làm việc quan trọng).

Trong luật này, có một số nguyên tắc cơ bản sau:

Thông tin, giáo dục và tuyên truyền nhằm thay đổi
hành vi là biện pháp cơ bản trong phòng ngừa
HIV/AIDS.

Trong khi thiếu vác xin hay biện pháp chữa trị,
thông tin và giáo dục là những thành phần không
thể thiếu trong các chương trình phòng chống
HIV, vì sự lan truyền của bệnh tật chỉ có thể bị
hạn chế bằng cách tuyên truyền thông tin và hành
vi có trách nhiệm.

Sự phối hợp đa ngành và vận động toàn dân tham
gia vào các hoạt động kiểm soát HIV/AIDS trong

các chương trình phát triển kinh tế xã hội.

HIV/AIDS không còn chỉ là một vấn đề sức khỏe.
Nó ảnh hưởng đến cả nền kinh tế và mô hình xã
hội của nhiều nước, và đó là nguyên nhân chính
dẫn đến đói nghèp và phân biệt đối xử.

Chấm dứt kỳ thị và phân biệt đối xử với người bị
nhiễm HIV/AIDS và gia đình họ.

Sự kỳ thị và phân biệt đối xử làm suy giảm nỗ lực
phòng ngừa HIV, nỗ lực đó phụ thuộc vào một
môi trường cởi mở, đáng tin cậy và tôn trọng
những quyền cơ bản.

×