Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Tải Trách nhiệm dân sự khi thả chó ra ngoài đường? - HoaTieu.vn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.45 KB, 5 trang )

Trách nhiệm dân sự khi thả chó ra ngồi đường?
Trong cuộc sống hiện đại, chúng ta coi súc vật là vật chăn nuôi hoặc thú nuôi trong nhà.
Tuy nhiên bản chất súc vật là động vật hoang dã, mặc dù được thuần hóa, súc vật vẫn có
thể gây nguy hiểm cho con người. Khi súc vật gây ra thiệt hại, người ta thường quy ra là
do lỗi quản lý, thuần dưỡng của chủ sở hữu. Tuy nhiên, có nhiều trường hợp chủ sở hữu
khơng thể kiểm sốt được vật ni của mình như súc vật mắc dịch bệnh (dịch trâu điên,
chó dại,..) hoặc súc vật bị bắt trộm, lấy cắp,.. Vậy trách nhiệm dân sự khi thả chó ra ngồi
đường như thế nào? Liệu có phải bồi thường thiệt hại cho người bị tai nạn do súc vật gây
ra hay khơng? VnDoc xin đưa ra những chứng minh và ví dụ cụ thể như sau:

Hỏi:
Thưa luật sư em có một thắc mắc như sau: Con chó nhà em bình thường vẫn thả ở sau
nhà. Đã chốt cửa. Nhưng khi nghe tiếng cịi xe máy của chủ về. Nó phi bật chốt cửa để ra
mừng chủ. Khi phi ra đến cổng thì có 2 mẹ con đang lai nhau. (con ngồi đằng trước, mẹ
ngồi sau) 2 người không đội mũ bảo hiểm.
Thế là chị đó đâm vào chó nhà em và ngã. Chị ấy có bị sứt sát chân. Và con chị ấy khóc
kêu đau đầu. Gia đình chị đó có đưa đi chụp não. Nhưng chưa có kết quả rõ ràng. Trong
trường hợp này phải chịu trách nhiệm như thế nào ạ?
Trả lời:


Theo như quy định tại khoản 1,4 Điều 625 Bộ luật dân sự 2005 quy định về việc Bồi
thường thiệt hại do súc vật gây ra:
1. Chủ sở hữu súc vật phải bồi thường thiệt hại do súc vật gây ra cho người khác; nếu
người bị thiệt hại hoàn toàn có lỗi trong việc làm súc vật gây thiệt hại cho mình thì chủ sở
hữu khơng phải bồi thường.
4. Trong trường hợp súc vật thả rông theo tập quán mà gây thiệt hại thì chủ sở hữu súc
vật đó phải bồi thường theo tập quán nhưng không được trái pháp luật, đạo đức xã hội.
Như vậy dựa vào căn cứ pháp lý trên chó nhà bạn khi bật khóa lao ra cửa làm ngã xe 2
mẹ con đang lai nhau khiên cho chị ấy và con bị thiệt hại về sức khỏe. Cho nên bạn là
chủ sở hữu con cho đó thì bạn phải bổi thường tồn bộ thiệt hại bao gồm tiền chi phí


khám chữa bệnh của của chị ấy và con.
Hơn nữa theo như khoản 4 điều 625 Bộ luật này súc vật thả rông theo tập quán mà gây
thiệt hại thì chủ sở hữu súc vật đó phải bồi thường theo tập quán nhưng không được trái
với pháp luật đạo đức xã hội.
Để phân định được rõ ràng trách nhiệm của chủ thể bồi thường thiệt hại khi súc vật gây
thiệt hại thì tại điều 625 Bộ luật dân sự năm 2005 qui định:
“1. Chủ sở hữu súc vật phải bồi thường thiệt hại do súc vật gây ra cho người khác; nếu
người bị thiệt hại hoàn tồn có lỗi trong việc làm súc vật gây thiệt hại cho mình thì chủ sở
hữu khơng phải bồi thường.
2. Trong trường hợp người thứ ba hồn tồn có lỗi làm cho súc vật gây thiệt hại cho
người khác thì người thứ ba phải bồi thường thiệt hại; nếu người thứ ba và chủ sở hữu
cùng có lỗi thì phải liên đới bồi thường thiệt hại.
3. Trong trường hợp súc vật bị chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật gây thiệt hại thì người
chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật phải bồi thường;
4. Trong trường hợp súc vật thả rông theo tập quán mà gây thiệt hại thì chủ sở hữu súc
vật đó phải bồi thường theo tập quán nhưng không được trái pháp luật, đạo đức xã hội.”
Dựa theo quy định trên, tùy từng trường hợp, chúng ta có các chủ thể chịu trách nhiệm
bồi thường thiệt hại khác nhau:
1. Trách nhiệm bồi thường thiệt hại của chủ sở hữu và người chiếm hữu hợp pháp
súc vật
Việc chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp chiếm hữu, quản lý và sử dụng súc vật thuộc


quyền là hợp pháp. Trong quá trình chiếm hữu, quản lý và sử dụng, do lỗi quản lý của
chủ sở hữu, hoặc người chiếm hữu dẫn đến việc súc vật gây thiệt hại cho chủ thể khác
như:
+ Chăn thả súc vật ở những nơi cấm chăn thả gia súc dẫn đến thiệt hại xảy ra ( trâu dẫm
hỏng vườn rau của nhà người khác, bị cản trở giao thơng dẫn đến xảy ra tai nạn,...)
+ Thả rông vật nuôi dẫn đến gây thiệt hại ( chó cắn người đi đường,..)
+ Cố ý sử dụng súc vật để gây thiệt hại cho chủ thể khác ( Ơng A kêu chó lùa, cắn ông

B,..)
Với những trường hợp trên, chủ sở hữu, người chiếm hữu súc vật đương nhiên phải chịu
trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vật ni của mình gây ra.
Tuy nhiên, trong thực tế, tồn tại trường hợp súc vật gây thiệt hại do nguyên nhân tự
nhiên, khách quan ( như dịch bệnh, môi trường,..) không phải do lỗi của chủ sở hữu,
người chiếm hữu hợp pháp súc vật thì xét theo quy định của pháp luật tại điều 625 BLDS
năm 2005 thì ngoại trừ các trường hợp: người bị thiệt hại, người chiếm hữu trái pháp luật
hoặc người thứ ba có lỗi hồn tồn trong việc súc vật gây thiệt hại, vẫn xác định chủ sở
hữu, người chiếm hữu hợp pháp có trách nhiệm bồi thường thiệt hại khi súc vật gây thiệt
hại.
2. Trách nhiệm bồi thường thiệt hại của người chiếm hữu, sử dụng súc vật trái pháp
luật và người thứ ba có lỗi làm súc vật gây thiệt hại cho người khác
Theo quy định tại khoản 2, khoản 3 điều 625 BLDS 2005, người chiếm hữu, sử dụng súc
vật trái pháp luật, người thứ ba có lỗi để súc vật gây thiệt hại phải chịu trách nhiệm dân
sự trong trường hợp súc vật gây thiệt hại. Ngoài ra, người chiếm hữu, sử dụng súc vật trái
pháp luật cịn phải chịu trách nhiệm hồn trả súc vật (nếu còn) hoặc phải bồi thường thiệt
hại cho chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp súc vật nếu có. Người thứ ba có lỗi để súc
vật gây thiệt hại cho người khác mà gây thiệt hại cho súc vật của chủ sở hữu, người
chiếm hữu hợp pháp súc vật thì phải bồi thường thiệt hại.
Ngồi ra, thực tế có trường hợp người chiếm hữu trái pháp luật không thực hiện hành vi
khiến súc vật gây hại mà do người thứ ba thực hiện hành vi trên thực tế khiến súc vật
đang bị chiếm hữu bất hợp pháp gây hại cho người khác thì người thứ ba phải chịu trách
nhiệm bồi thường thiệt hại (A ăn trộm cho của B nhốt vào chuồng, C thả chó ra và trêu
chọc con chó khiến con chó cắn người đi đường D thì C phải có trách nhiệm bồi thường
thiệt hại cho D).


3. Nhiều người cùng chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại:
Nhiều người cùng liên đới chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại ( theo quy định tại điều
616 BLDS 2005 ) khi việc súc vật gây thiệt hại có lỗi của nhiều chủ thể:

- Chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp có lỗi trong quản lý súc vật để người thứ ba
thực hiện các hành vi làm cho súc vật gây thiệt hại thì chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp
pháp súc vật và người thứ ba phải liên đới chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho bên
bị thiệt hại. ( A chăn thả trâu ở ruộng lúa nhà B khiến trâu ăn lúa nhà B, B dùng gạch xua
đuổi trâu khiến trâu hoảng sợ, chạy ra ngoài và đâm bị thương người đi đường ).
- Người bị thiệt hại cũng có lỗi trong việc để súc vật gây thiệt hại cho mình thì phát sinh
trách nhiệm do hỗn hợp lỗi giữa chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp súc vật với người
bị thiệt hại. Các bên phải chịu thiệt hại theo phần lỗi của mình. Trong trường hợp không
xác định được phạm vi lỗi của các bên thì chia đều trách nhiệm về thiệt hại. Nếu lỗi hồn
tồn thuộc về người bị thiệt hại thì trách nhiệm dân sự của chủ sở hữu, người chiếm hữu
hợp pháp được loại trừ.
- Với trường hợp người chiếm hữu, sử dụng súc vật trái pháp luật để súc vật gây thiệt hại
cho người khác và người bị thiệt hại cũng có lỗi trong việc súc vật gây thiệt hại cho mình,
thì đây cũng là trường hợp hỗn hợp lỗi, người chiếm hữu suc vật trái pháp luật và người
bị thiệt hại cùng liên đới chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại.
4. Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do súc vật thả rông theo tập quán gây ra
Theo khoản 4 Điều 625 BLDS năm 2005, trong trường hợp súc vật thả rơng theo tập
qn mà gây thiệt hại, thì chủ sở hữu phải bồi thường thiệt hại theo tập quán, nếu tập
qn đó khơng trái pháp luật và đạo đức xã hội. Tuy nhiên, vấn đề tập quán khá phức tạp,
là quy tắc cư xử của một cộng đồng nhỏ, mang tính tộc người hoặc tính khu vực. Để
tránh xảy ra tình trạng áp dụng quy định này một cách tràn lan, không phù hợp làm ảnh
hưởng đến các chủ thể trong quan hệ dân sự, thì việc bồi thường thiệt hại do súc vật thả
rông theo tập quán gây ra thực hiện theo các nguyên tắc:
- Chỉ được áp dụng phong tục, tập qn khơng có nội dung trái với các nguyên tắc cơ bản
của pháp luật.
- Chỉ áp dụng những phong tục, tập quán đã trở thành thông dụng, được đông đảo mọi
người sinh sống trên cùng địa bàn, cùng dân tộc, cùng tôn giáo thừa nhận.
- Chỉ áp dụng trên địa bàn có cách cư xử theo phong tục, tập qn đó.
- Bốn là, tơn trọng sự thoả thuận của đương sự trong việc áp dụng phong tục, tập quán về



dân sự.
- Dựa theo vai trò của người đứng đầu khu vực đó để áp dụng phong tục, tập quán trong
bồi thường thiệt hại.
Xét thấy bồi thường thiệt hại do súc vật gây ra là một vấn đề không rộng nhưng phức tạp,
cần có sự xem xét, đánh giá phù hợp trong việc xác định chủ thể chịu trách nhiệm bồi
thường thiệt hại do súc vật gây ra.



×