Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

Giao an hoc ki 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (284.28 KB, 21 trang )

TUẦN 1

CHỦ ĐỀ : VAI TRỊ CỦA GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI TRẺ EM
LỚP 8
( 4 tiết – ppct tiết 1-4 )
I. GIỚI THIỆU CHUNG
1. Nội dung chương trình các mơn được tích hợp trong chủ đề
a/ Các mơn / bài được tích hợp
Mơn Ngữ văn : Bài Tơi đi học
Bài Trong lịng mẹ
- Mơn : Lịch sử - Kiến thức : Lịch sử ngày khai trường ở VN.
- Môn : GDCD – Kiến thức : Quyền và nghĩa vụ của GD – trẻ em.
b/ Phương án dạy học chủ đề
- Thời điểm thực hiện : Tuần 1 - Tiết 1 -4 - HKI
- Số tiết thực hiện : 4 tiết
- Đối tượng dạy học (lớp 8)
c/ Ý nghĩa xây dựng chủ đề :
- Giảm tải
- Vai trò của người mẹ đối với con cái.
2. Mục tiêu của chủ đề
a/ Kiến thức :
- Cốt truyện,nhân vật, sự kiện trong đoạn trích.
- Nghệ thuật miêu tả tâm lí trẻ nhỏ ở tuổi mới đến trường.
- Khái niệm thể loại hồi kí.
- Ngơn ngữ truyện thể hiện niềm khát khao tình cảm ruột thịt của nhân vật.
- Ý nghĩa GD: Những thành kiến cổ hủ khơng ngăn cản được tình cảm ruột thịt.
b/ Kĩ năng :
- Đọc diễn cảm – phân vai
- Bao quát toàn bộ tác phẩm, thấy được mạch cảm xúc trong hai bài văn.
- Tìm hiểu một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu (ngơn ngữ, hình ảnh độc đáo, …trong tác phẩm thơ) từ đó
cảm nhận được giá trị nghệ thuật trong bài .


- Phân tích được vẻ đẹp tình mẫu tử thiêng liêng.
c/ Thái độ :
- Tự hào, trân trọng những phẩm chất của người mẹ.
- Tự hào, biết ơn, học tập, noi theo.
d/ Các năng lực chính hướng tới :
Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tự học.
3. Sản phẩm cuối cùng :
- So sánh hình ảnh người mẹ trong hai bài văn.
- Bài viết ngắn phát biểu cảm nghĩ về người người mẹ (HS có khả năng)
4. Phương pháp dạy học :
Phương pháp đọc diễn cảm, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp vấn đáp, phương pháp
thuyết trình (HS)…
5. Chuẩn bị của GV và HS :
- Tranh ảnh về ngày tựu trường, về tình mẫu tử.


- Sách giáo khoa, sách tham khảo, Chuẩn KT, KN, video clip.
HS : Đọc kỹ bài, trả lời câu hỏi tìm hiểu bài.

II. KẾ HOẠCH DẠY HỌC (Giáo án)
♣ HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Cho HS xem đoạn tranh về ngày tựu trường.
Câu hỏi về lịch sử .

1.
2.

Hãy cho biết tại sao nhà nước ta lấy ngày 01/09 là ngày khai trường ?
Chủ đề về GD năm nay là gì ?


♣ HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
TIẾT 1 + 2 . văn bản

TÔI ĐI HỌC
Hoạt động của giáo viên
HĐI: Hướng dẫn học sinh
đọcphần tìm hiểu chung:
- Gọi HS đọc văn bản
1. Em hãy cho biết đôi nét về nhà
văn Thanh Tịnh?
GV : “Hằng năm… tựu trường”: từ
hiện tại, nhân vật “tôi” nhớ về dó
vãng, những biến chuyển của trời đất
cuối thu cùng hình ảnh mấy em nhỏ
rụt rè núp dưới nón mẹ lần đầu tiên
đi đến trường gợi cho nhân vật tôi
nhớ lại mình ngày ấy cùng những kỉ
niệm trong sáng. Những kỉ niệm ấy
được nhà văn diễn tả theo ba trình tự
không gian và thời gian, đó là: trên
đường đến trường, lúc ở sân trường
và trong lớp học

2. Em hãy phân chia những đoạn
văn tương ứng với ba trình tự ấy
HĐ2/ Hướng dẫn học sinh tìm
hiểu phần đọc-hiểu văn bản:
?. Kỉ niệm về ngày đầu tiên đến
trường của nhân vật “tôi” gắn liền
với khoảng thời gian nào và ở

đâu?
GV: Một buổi sáng cuối thu bình
thường như mọi ngày, con đường
làng dài và hẹp vốn dó rất thân
quen nhưng giờ đây lại trở thành

Hoạt động của học sinh

-

-

THANH TỊNH
Phần ghi bảng

I _TÌM HIỂU CHUNGÛ:
1/Tác giả:
- Thanh Tịnh (1911-1988).
Đọc SGK và nhìn vào - Quê: Huế
phần chú thích trả lời câu - Từng dạy học, viết báo, làm văn
- Sáng tác toát lên vẻ đằm thắm,
hỏi.
êm dịu, trong trẻo.
Ghi lại những ý chính .
-Tác phẩm chính:(SGK)
2/ Tác phẩm:
-In trong tập Quê Mẹ, xuất bản
năm 1941.

- HS tự chia

II –ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN:
1. Những cảm xúc của nhân vật
-Thời gian: một buổi mai đầy tơi trong lần đầu tiên đi học:
1.1/ Tâm trạng trên đường đến
sương thu và gió lạnh
- Không gian: trên con đường trường:
làng dài và hẹp


kỉ niệm không thể phai mờ trong
tâm trí vì đó là nơi gắn liền với
ngày đầu tiên căép sách tới trường.
Điều đó chứng tỏ tác giả là người HS nhận xét
rất tha thiết yêu quê hương
4. “Con đường này… thấy lạ”, cảm
giác quen mà lạ của nhân vật “tôi
có ý nghóa gì”?
GV: Đó là dấu hiệu của sự thay đổi

- Con đường, cảnh vật chung
quanh vốn rất quen thuộc nhưng
lần này tự nhiên thấy lạ, cảm
thấy có sự thay đổi lớn trong
lòng mình

trong tình cảm và nhận thức của một
cậu bé trong ngày đầu đến trường,
cảm thấy mình đang có sự thay đổi,
con đường cũng trở nên quan trọng
hơn, cảm thấy mình vô cùng nhỏ bé

khi bước chân đến trường
- Báo hiệu sự thay đổi trong nhận
thức, tự thấy mình đã lớn và cần phải
nghiêm túc hơn trong việc học hành. - Có ý chí học tập ngay từ đầu,
muốn tự mình đảm nhiệm việc
5. Chi tiết “Tôi không… Sơn nữa” học tập, muốn được chững chạc
như bạn, không muốn thua kém
có ý nghóa gì ?
bạn

- Đề cao việc học tập của con - Cảm thấy trang trọng, đứng
đắn với quần áo và mấy quyển
người là rất quan trọng
vở trên tay
- Muốn thử sức mình khi xin mẹ
được cầm bút thước như các bạn
khác
 Ham học, yêu bạn bè và mái
trường quê hương

6. Việc học hành thường gắn liền
với sách vở, bút thước, quần áo
mới “Trong chiếc… cũng được”,
em hãy cho biết qua hai chi tiết
“bặm tay ghì thật chặt” quyển vở
và muốn thử sức mình tự cầm lấy
bút thước cho ta thấy thái độ của
1.2. Tâm trạng lúc ở sân
tác giả đối với việc học là như thế
- Dày đặc cả người, người nào trường:

nào?
7. Cảnh sân trường làng Mó Lí có áo quần cũng sạch sẽ, gương
mặt cũng vui tươi và sáng sủa
gì nổi bật?
- Lúc chưa đi học, trường là một
nơi xa lạ, cao ráo và sạch sẽ hơn
8. Cảm nhận của tác giả về ngôi các nhà trong làng. Lần đầu đến
trường Mó Lí lúc chưa đi học và trường, trường Mó Lí trông vừa
trong ngày đầu đến trường có gì xinh xắn vừa oai nghiêm như
khác nhau?
cái đình làng Hòa Ấp khiến
“lòng tôi đâm ra lo sợ vẩn vơ”
- Đình làng là nơi thờ cúng, tế

- Ngôi trường vừa xinh xắn, vừa
oai nghiêm, cảm thấy mình như
bước vào một thế giới khác và
cách xa mẹ hôn


lễ, nơi thiêng liêng cất giấu - Cảm nhận được trách nhiệm,
tấm lòng của gia đình, nhà
9. Tại sao tác giả lại so sánh những điều bí ẩn.
So

n
h
trườ
n
g

họ
c
vớ
i
đình
trường đối với thế hệ tương lai
trường học với đình làng?
làng: thể hiện cảm xúc trang
nghiêm của tác giả với ngôi
trường đồng thời đề cao tri thức
mà con người sẽ học được trong
trường học, chắc chắn đó sẽ là
một chân trời mới với nhiều
điều bí ẩn và lí thú.
- “Họ… e sơ”ï
- Diễn tả rất đúng tâm trạng lần
10. Khi tả những cậu học trò nhỏ đầu tiên đến trường, vừa vui
lần đầu tiên đến trường, tác giả đã mừng nhưng cũng vừa lo sợ vì
lần đầu tiên cảm nhận được sự
dùng hình ảnh so sánh nào?
trưởng thành của mình trong
tình cảm và nhận thức
- Đề cao sức hấp dẫn của trường
học vì ở bất cứ lứa tuổi nào
11. Ý nghóa của hình ảnh so sánh
cũng mong muốn được học tập,
ấy?
được hiểu biết, nhất là ở lứa
tuổi lần đầu đến trường, lứa tuổi
vao ø lớp1

- Thể hiện khát vọng bay bổng
của tác giả vì chỉ có đi học và
học giỏi, con người mới có điều
kiện và cơ hội để thực hiện ước
mơ của mình

- “Một mùi hương… có thật”
14. Nhân vật “tôi” có cảm giác
như thế nào khi bước chân vào
lớp?
GV: Nhân vật “tôi” cảm thấy lạ vì
đây là lần đầu tiên bước vào lớp học,
một môi trường hoàn toàn mới nhưng
lại không hề cảm thấy xa lạ với bàn
ghế và bạn bè vì đã bắt đầu ý thức
được những thứ đó sẽ gắn bó thân
thiết với mình trong suốt một năm
học, một tình cảm rất tự nhiên và
trong sáng

- Đó là hình ảnh gợi nhớ và nuối
tiếc những ngày trẻ thơ hoàn
toàn chơi bời tự do đã chấm dứt
15. Chi tiết “Một con chim… cao”, để bước vào một giai đoạn mới
theo em đó có phải là một sự tình trong cuộc đời, giai đoạn làm
cờ hay không hay còn có dụng ý học sinh, bắt đầu tập làm người

1.3. Tâm trạng trong lớp học:
- Cảm thấy vừa xa lạ, vừa gần
gũi với mọi vật, với người bạn

ngồi bên cạnh.


lớn
- Cách kết thúc bất ngờ, khép
lại văn bản nhưng lại mở ra một - Vừa ngơõ ngàng mà vừa tự tin,
16. “Tôi đưa mắt… học”, dòng chữ giai đoạn mới, một thế giới mới, nhân vật “tôi” nghiêm trang
một chân trời mới trong cuộc bước vào giờ học đầu tiên.
“Tôi đi học” kết thúc truyện có ý
đời của một đứa trẻ. - Tự sự,

nào khác?

nghóa gì?

miêu tả, biểu cảm

- Biểu cảm, nhờ đó mà văn bản
tuy là văn xuôi nhưng rất giàu
17. Ở lớp 6 và lớp 7 các em đã chất thơ và có sức truyền cảm
học các kiểu văn bản và phương nơi người đọc

thức biểu đạt như tự sư, miêu tả,
biểu cảm. Em hãy cho biết văn
bản “Tôi đi học” sử dụng phương
- HS tự tìm
thức biểu đạt nào?
18. Theo em, phương thức biểu
đạt nào là nổi bật hơn cả?


 Miêu tả tinh tế, chân thực
diễn biến tâm trạng của ngày đầu
tiên đi học. Ngôn ngữ giàu yếu tố
biểu cảm, so sánh độc đáo ghi lại
dòng liên tưởng, hồi tưởng của
nhân vật tơi.

19. Em hãy tìm và phân tích một
số hình ảnh so sánh đặc sắc trong
bài?
GV: Các so sánh trên xuất hiện ở các
thời điểm khác nhau để diễn tả tâm
trạng, cảm xúc của nhân vật tôi. Đây
là các so sánh giàu hình ảnh, giàu
sức gợi cảm được gắn với những
cảnh sắc thiên nhiên tươi sáng, trữ
tình
- Nhờ các hình ảnh so sánh như thế
mà cảm giác, ý nghó của nhân vật tôi
được người đọc cảm nhận cụ thể hơn.
Cũng nhờ chúng mà truyện ngắn
thêm man mác chất trữ tình trong
trẻo.

Hs tự tìm

12. Em hãy tìm những hình ảnh
thể hiện sự quan tâm của người
lớn đối với những em bé lần đầu
tiên đi học?

- Đó là trách nhiệm, tấm lòng
của gia đình, nhà trường đối
với thế hệ tương lai. Đó là
một ngôi trường giáo dục ấm
13. Em có cảm nhận gì về thái độ,

2. Tình cảm của người lớn với
trẻ em:
- Các phụ huynh đều chuẩn bị
chu đáo cho con em ở buổi tựu
trường đầu tiên…
- Ơâng đốc là hình ảnh một người
thấy , một nhà lãnh đạo nhà
trường từ tốn, bao dung
- Thầy giáo trẻ dạy học sinh mới
cũng là một người giàu tình
thương yêu..
 Đó là trách nhiệm, tấm lòng


cử chỉ của gia đình, nhà trường áp, là một nguồn nuôi dưỡng của gia đình, nhà trường đối với
thế hệ tương lai. Đó là một ngôi
đối với học sinh?
các em trưởng thành
trường giáo dục ấm áp, là một
nguồn nuôi dưỡng các em trưởng
thành

HĐ3/Giúp học sinh khái qt lại Hs trả lời
nội dung và nghệ thuật của toàn

bài:
?. Nghệ thuật nổi bậc mà tác giả sử
dụng trong văn bản là gì.
?. Qua văn bản, tác giả muốn đề
cập vấn đề gì.

III. TỔNG KẾT:
GHI NHỚ SGK

BÀI 2 – TIẾT 4-5
Văn bản

TRONG LÒNG MẸ
NGUYÊN HỒNG
Hoạt động của giáo viên
HĐI/ Hướng dẫn học sinh đọc
phần chú thích,tìm hiểu tác giả –
tác phẩm:
1. Em hãy cho biết đôi nét về tác
giả?
- gọi HS đọc văn bản và tóm tắt
đoạn trích
->Giáo viên chốt lại ý cho học sinh
ghi bài vào tập
2. Theo em, đoạn trích này có thể
chia làm mấy phần và nội dung
chính từng phần?

Hoạt động của học sinh


Phần ghi bảng
I –TÌM HIỂU CHUNG:
1/Tác giả:
-Tên thật Nguyễn Ngun Hồng
- Đọc SGK
(1918-1982)
-Q:Nam Định
Nhìn phần chú thích và trả -Ơng được cơi là nhà văn của
những người lao động cùg khổ
lời
-Được nhà nước tặng giải thưởng
HCM 1996
2/ Tác phẩm:
- 2 phần
+ Từ đầu đến “người ta hỏi - Sáng tác năm 1936 gồm 9
chương
chứ”: cuộc đối thoại giữa
- Nằm ở chương 4
bé Hồng và bà cô
+ Phần còn lại: cuộc gặp
lại bất ngờ với mẹ

HĐ2/:Hướng dẫn học sinh đi vào
tìm hiểu văn bản:
- Bố mất, mẹ đi tha hương cầu
3. Bé Hồng đang sống trong hoàn thực, Hồng sống với gia đình bên
cảnh như thế nào?
nội trong sự ghẻ lạnh, đặc biệt là
của bà cô


II –ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN:
1. Cuộc đối thoại giữa bé Hồng
và bà cô:
(Chia đôi bảng)


GV: “Một hôm… mẹ mày không?”,
điều đáng chú ý ở đây là cười hỏi
chứ không phải lo lắng hỏi, nghiêm
nghị hỏi, lại càng không phải là âu
yếm hỏi. Lẽ thường, câu hỏi đó phải
được trả lời rằng có, nhất là đối với
chú bé vốn dó thiếu thốn một tình
thương ấp ủ. Nhưng vốn nhạy cảm,
nặng tình thương yêu và lòng kính
mến mẹ, chú bé Hồng lập tức “nhận
ra những ý nghó cay độc trong giọng
nói và trên nét mặt khi cười rất kịch
của người cô. Vì thế chú cúi đầu
không đáp”
4. Là người nặng tình thương yêu
mẹ, không thể để tình yêu thương
và lòng kính mến mẹ “lại bị những
rắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến”,
chú bé Hồng đã trả lời đáp lại
người cô như thế nào?
5. Đến đây cuộc đối thoại tưởng
chừng như chấm dứt nhưng bà cô
đã buông tha cho bé Hồng chưa?
Bà ta còn làm gì nữa?

6. Cùng với câu hỏi ấy là cử chỉ gì ?

v Bà cô
- Cười hỏi
- Không! Cháu không - “Mày có… mợ mày không”
muốn vào. Cuối năm thế - Hai con mắt long lanh
- Vỗ vai mà cười
nào mợ cháu cũng về
- Cứ tươi cười kể
à tàn nhẫn, độc ác, thâm hiểm
v Bé Hồng
- Chưa, “Cô tôi hỏi luôn, - Cúi đầu không đáp
- Cháu không muốn vào
giọng vẫn ngọt…”
- Lòng thắt lại, khóe mắt cay cay
- Cười dài trong tiếng khóc
- “Giá những cổ tục… mới thôi”
- Hai con mắt long lanh
àThương mẹ, đau đớn, uất ức,
GV: Điều đó chứng tỏ người cô cứ
căm ghét những cổ tục
muốn kéo đứa cháu đáng thương vào
một trò chơi ác độc đã dàn tính sẵn.
Rôì chú bé đã im lặng, cúi đầu xuống
đất, lòng đau thắt lại, khóe mắt cay
cay, bà vẫn tiếp tục tấn công. Cái cử
chỉ vỗ vai tôi cười mà nói rằng “ Mày
dại quá… em bé chứ” chẳng qua chỉ là
một hành động giả dối và độc ác nhằm
châm chọc và nhục mạ mẹ bé Hồng.


7. Bà cô vẫn cứ tươi cười kể chuyện
mẹ bé Hồng cho bé Hồng nghe. - Đọc SGK
Qua câu chuyện của bà cô, em hãy
cho biết mẹ bé Hồng đang sống
trong hoàn cảnh như thế nào?
GV :Một người mẹ túng quẫn, rách
rưới như thế mà lại được người cô miêu
tả một cách tỉ mỉ và thích thú như vậy
thì con cái nào mà chẳng ñau loøng


8. Chi tiết nào chứng tỏ nỗi tức - “Cô tôi chưa dứt câu…
tưởi, phẫn uất của bé Hồng đã lên mới thôi”
đến đỉnh điểm?
GV: nhà văn Nguyên Hồng đã bộc lộ
lòng căm tức tột cùng ở những giây
phút này bằng các chi tiết đầy ấn
tượng, lời văn dồn dập, động từ mạnh
mẽ “tôi quyết vồ lấy… mới thôi”

9. Qua tất cả những hình ảnh, chi
tiết vừa phân tích, em có nhận xét
gì về tính cách của hai nhân vật bà
cô và bé Hồng?
- Bà cô là một người lạnh lùng, độc ác,
thâm hiểm. Đó là một hình ảnh mang ý
nghóa tố cáo hạng người sống tàn
nhẫn, khô héo cả tình máu mủ ruột rà
trong cái xã hội thực dân phong kiến

lúc bấy giờ. Dó nhiên, tính cách tàn
nhẫn của bà cô cũng là sản phẩm của
những định kiến đối với phụ nữ trong
xã hội cũ
- Bé Hồng: càng nhận ra sự thâm độc
của người cô, chú bé Hồng càng đau
đớn uất hận, càng trào lên cảm xúc
yêu thương mãnh liệt đối với người mẹ
bất hạnh của mình thể hiện qua lời nói,
cử chỉ và thái độ căm ghét những cổ
tục tàn nhẫn của xã hội cũ đã hành hạ
mẹ

10. Trong buổi tan trường, mới
thoáng thấy bóng một người ngồi
trên xe kéo giống mẹ, Hồng đã có
hành động gì?
GV: hình ảnh mẹ, nỗi nhớ mẹ luôn
canh cánh bên lòng nên chỉ cần
thoáng thấy bóng một người ngồi
trên xe kéo giống mẹ thì bé Hồng
đã bật ra tiếng gọi mà em đã khao
khát, dồn nén bấy lâu nay

2. Cuộc gặp lại bất ngờ với mẹ:
- “Tôi liền đuổi theo… mợ - Liền đuổi theo gọi bối rối
ơi!”
- Oà lên khóc nức nở

-Thẹn là một cảm giác xấu hổ

khi bị bạn bè chọc ghẹo nhưng
chọc ghẹo một, hai lần rôì
thôi, cái cảm giác thẹn ấy sẽ
qua đi rất nhanh nhưng tủi
cực thì đau xót hơn nhiều. Vì
suốt một năm trời chú bé
Hồng sống bơ vơ trong sự ghẻ
lạnh và cay nghiệt của họ
hàng. Bao lần chú khóc vì nhớ
11. Nếu người ấy… sa mạc”. Chú ý
mẹ, vì phải chịu đựng những
chi tiết “cái lầm… tủi cực nữa”.
lời nói tàn nhẫn của họ hàng
Theo em thì giữa thẹn và tủi cực thì về mẹ mình. Nếu người quay


điều nào làm cho bé Hồng cảm lại ấy không phải là mẹ thì đó
là một sự thất vọng rất lớn,
thấy đau đớn hơn? Vì sao?

một nỗi đau đến tột cùng vì
cái hy vọng mong manh nhất
của mình đã bị dập tắt

12. Tác giả đã dùng hình ảnh nào
để thể hiện cái tâm trạng thất vọng
ê chề ấy?
13. Nghệ thuật gì được sử dụng
trong câu văn này? Tác dụng?
14. Sau bao nỗi nhớ thương, mong

chờ, giờ đây được gặp lại mẹ, chú
bé Hồng đã có hành động và cử chỉ
như thế nào?
15. Trong đoạn trích này, có mấy
lần bé Hồng khóc, em hãy so sánh
những lần khóc ấy?

- “khác gì cái ảo ảnh… sa
mạc”
-So sánh, thể hiện nỗi khát
khao được gặp lại mẹ
mãnh liệt
- “Tôi thở… nức nở”
- 2 lần
+ Giống: cả hai lần đều xuất
phát từ lòng thương yêu mẹ
+ Khác: một lần vì đau đớn,
xót xa thương mẹ khi mẹ bị
những cổ tục phong kiến đày
đọa, bị bà cô mỉa mai, lần hai
khóc trong nỗi dỗi hờn mà
hạnh phúc, tức tưởi mà mãn
nguyện

- “Tôi ngồi trên…”
16. Em hãy tìnm những chi tiết,
- “Phải bé lại…”
hình ảnh diễn tả cảm giác sung
sướng cực điểm khi được ở trong
lòng mẹ?

GV : Cảm giác sung sướng đến cực
điểm của đứa con khi được ở trong
lòng mẹ được Nguyên Hồng diễn tả
bằng cảm hứng đặc biệt say mê
cùng những rung động vô cùng tinh
tế. Nó tạo ra một khoảng không
gian của ánh sáng, màu sắc, của
hương thơm vừa lạ lùng vừa gần
gũi.
- Chú bé Hồng bồng bềnh trôi trong
cảm giác vui sướng, rạo rực, không
mảy may nghó ngợi gì. Những lời
cay độc của người cô, những tủi cực
vừa qua bị chìm đi giữa dòng cảm
xúc miên man ấy.

- “Tôi ngồi trên…” : Cảm giác
sung sướng đến cực điểm của
đứa con khi được ở trong lòng mẹ
- “Phải bé lại…” : Chú bé Hồng
bồng bềnh trôi trong cảm giác
vui sướng, rạo rực, không mảy
may nghó ngợi gì.

à Tình mẫu tử thiêng liêng, bất
diệt


17. Đoạn trích “Trong lòng mẹ” gợi
cho em cảm xúc gì về tình mẹ con

của bé Hồng?
Quyền trẻ em : trẻ em cần
HĐ3/ Hướng dẫn học sinh nắm lại
nội dung và nghệ thuật hai văn được học tập, được yêu
thương, được quan tâm
bản
chăm sóc. Vai trị của người
?. Qua hai văn bản “ Tôi đi học” lớn trong việc giáo dục trẻ.

III. TỔNG KẾT CHUNG:

nhiên, chân thực. Kết hợp
miêu tả, biểu cảm và so
sánh đối lập tạo những rung
?. Tìm hiểu nghệ thuật chung mà động trong lòng tác giả,
tác giả sử dụng và xây dựng trong người đọc.

à Mạch kể truyện theo dòng hồi
tưởng mạch cảm xúc tự nhiên,
chân thực. Kết hợp miêu tả, biểu
cảm và so sánh đối lập tạo những
rung động trong lòng tác giả,
người đọc.

à Quyền trẻ em : trẻ em cần
được học tập, được yêu thương,
được quan tâm chăm sóc. Vai trị
của người lớn trong việc giáo dục
trẻ.


và “Trong lòng mẹ”, chủ đề
chung mà người viết muốn đề cập à Mạch kể truyện theo dòng
là gì.
hồi tưởng mạch cảm xúc tự

hai văn bản ,
Hs tự viết.
HĐ4/ Hướng dẫn luyện tập:
?. Hãy viết một đoạn văn phát biểu
về hình ảnh người mẹ.

5/ HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI MỞ RỘNG
- Tìm những bài thơ, văn về hình ảnh người mẹ, về quyền trẻ em ?
III. THIẾT BỊ VÀ TÀI LIỆU BỔ TRỢ.
1. Thiết bị dạy học : Tranh ảnh.
2. Tài liệu bổ trợ : sgk GDCD về quyền cơng dân.
IV. CHUẨN BỊ BÀI MỚI :
-Tóm tắt lại truyện + ghi nhớ
-Soạn bài mới “ Tính thống nhất chủ đề văn bản”, xem trước phần luyện tập.
VI. RÚT KINH NGHIỆM
………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………..


TUẦN 3 - CHỦ ĐỀ :

THÂN PHẬN VÀ ĐỨC TÍNH CỦA NGƯỜI NÔNG DÂN
TRONG XÃ HỘI THỰC DÂN NỮA PHONG KIẾN
(3 TIẾT – PPCT 9,10,11)


I. GIỚI THIỆU CHUNG
1. Nội dung chương trình các mơn được tích hợp trong chủ đề
a/ Các mơn / bài được tích hợp
Mơn Ngữ văn : Bài Tức nước vơ bờ
Bài Lão Hạc
- Môn : Lịch sử - Kiến thức : Lịch sử các phong trào ND .
- Mơn : Địa lí – Kiến thức : Khu vực trồng lúa nước ở nước ta.
b/ Phương án dạy học chủ đề
- Thời điểm thực hiện : Tuần 3 - Tiết 9 - 11 - HKI
- Số tiết thực hiện : 3 tiết
- Đối tượng dạy học (lớp 8)
c/ Ý nghĩa xây dựng chủ đề :
- Giảm tải
- Thân phận của người ND trong XHPK.
2. Mục tiêu của chủ đề
a/ Kiến thức :

Giúp HS qua đoạn trích thấy được bộ mặt tàn ác bất nhân của chế độ xã
hội đương thời và tình cảnh đau thương của người nông dân cùng khổ trong
xã hội ấy;
- Giúp HS thấy được tình cảnh khốn cùng và nhân cách cao quý của nhân
vật lão Hạc, qua đó hiểu thêm về số phận đáng thương và vẻ đẹp tâm hồn
đáng trọng của người nông dân Việt Nam trước Cách mạng Tháng Tám
- Thấy được lòng nhân đạo sâu sắc của nhà văn Nam Cao (thể hiện chủ yếu
qua nhân vật ông giáo): thương cảm đến xót xa và thật sự trân trọng đối với
người nông dân nghèo khổ.
- Bước đầu hiểu được đặc sắc nghệ thuật truyện ngắn Nam Cao: khắc họa
nhân vật tài tình, cách dẫn truyện tự nhiên, hấp dẫn, sự kết hợp giữa tự sự,
triết lí với trữ tình.
b/ Kĩ năng :

- Đọc diễn cảm – phân vai
- Bao quát toàn bộ tác phẩm, thấy được mạch cảm xúc trong hai bài văn.
- Tìm hiểu một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu (ngơn ngữ, hình ảnh độc đáo, …trong tác
phẩm thơ) từ đó cảm nhận được giá trị nghệ thuật trong bài .
- Phân tích được vẻ đẹp hình tượng của người nơng dân.
-

c/ Thái độ :


- Tự hào, trân trọng những phẩm chất của người ND.

- Tự hào, học tập, noi theo.
d/ Các năng lực chính hướng tới :
Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tự học.
3. Sản phẩm cuối cùng :
- So sánh hình ảnh người ND trong hai bài văn.
- Bài viết ngắn phát biểu cảm nghĩ về người ND (HS có khả năng)
4. Phương pháp dạy học :
Phương pháp đọc diễn cảm, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp vấn đáp,
phương pháp thuyết trình (HS)…
5. Ch̉n bị của GV và HS :
GV:
- Chân dung nhà văn Ngô Tất Tố, Nam Cao (nếu có)
- Tiểu thuyết “Tắt đèn”. Truyện ngắn Lão Hạc
- Cho HS tập diễn kịch trích đoạn “Tức nước vỡ bờ”
- Tuyển tập các truyện ngắn của Nam Cao
HS : Đọc kỹ bài, trả lời câu hỏi tìm hiểu bài.
II. KẾ HOẠCH DẠY HỌC (Giáo án)
♣ HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

Cho HS xem câu hỏi (bảng phụ).
Câu hỏi về địa lí .

3.
Hãy cho biết Tỉnh nào sao đây được coi là vựa lúa lớn nhất ở ĐBSCL Việt
Nam?
♣ HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
TIẾT 9 – VĂN BẢN

TỨC NƯỚC VỠ BỜ
(Trích Tắt Đèn)

Ngô Tất Tố
Hoạt động của học sinh
Phần ghi bảng
- đọc SGK
I – TÁC GIẢ, TÁC PHẨM
SGK 31
- cai lệ và chị Dậu
II – TÌM HIỂU VĂN BẢN
- HS tóm tắt VB- KN giao (Chia đôi bảng): Cai lệ – Chị Dậu
tiếp.
- cai lệ: tầng lớp thống trị
- chị Dậu: tầng lớp nông
dân lao động

Hoạt động của giáo viên
1. Em hãy cho biết tiểu sử của
nhà văn Ngô Tất Tố?
2. Đọc xong văn bản, em hãy cho

biết những nhân vật nào được tác
giả khắc họa đậm nét?
3. Cai lệ và chị Dậu là những
nhân vật tiêu biểu cho những tầng
lớp nào trong xã hội bấy giờ?
4. Khi bọn tay sai xông vào nhà,
tình thế của chị Dậu như thế nào? HS NHẬN XÉT
5. Tìm những chi tiết miêu tả thái

v Cai lệ


độ của bọn tay sai khi đến thúc - HS TÌM
sưu nhà chị Dậu?
6. Qua những chi tiết tả về hành
động và cách nói năng của tên cai
HS trả lời
lệ, em hiểu gì về tính cách của
hắn?
7. Vì sao hắn chỉ là một tên tay
sai vô danh mà lại có quyền đánh
trói người vô tội vạ như thế?
GV: cai lệ là viên chỉ huy một tốp
lính lệ. Trong bộ máy thống trị của
xã hội đương thời, tên cai lệ chỉ là
một gã tay sai mạt hạng, nhưng nhân
vật này lại có ý nghóa tiêu biểu riêng.
Hắn hung dữ, sẵn sàng gây tội ác mà
không hề chùn tay, cũng không hề bị
ngăn chặn, vì hắn đại diện cho nhà

nước, nhân danh phép nước để hành
động. Hắn là công cụ bằng sắt đắc
lực của các trật tự xã hội tàn bạo ấy

- Sầm sập tiến vào, trợn ngược hai
mắt, đùng đùng giật phắt cái thừng,
bịch luôn vào ngực chị Dậu, tát vào
mặt chị Dậu đánh bốp…
- Về hành động, hắn ra tay đánh
trói người thiếu thuế một cách thô
lỗ và bạo ngược
- về cách nói năng, ngôn ngữ của
hắn không phải ngôn ngữ của con
người, hắn chỉ biết “quát, thét,
hầm hè, nham nhảm…” giống
như là tiếng kêu của thú dữ.

HS Phát biểu

8. Qua tuyến nhân vật này, em
hiểu thế nào về chế độ xã hội
- tàn ác, bất nhân
thực dân phong kiến đương thời?

à Bộ mặt hung dữ, tàn ác, bất nhân
của chế độ xã hội thực dân phong
kiến
9. Trước thái độ hách dịch và mỉa
v Chị Dậu
mai của người nhà lý trưởng, chị

- chị Dậu run run, cố thiết tha - chị Dậu run run, cố thiết tha trình
Dậu đã cư xử thế nào?
trình bày hoàn cảnh, chị Dậu bày hoàn cảnh, van xin, gọi chúng
xám mặt, van xin, gọi chúng bằng ông, xưng là cháu
10. Có phải vì yếu đuối, nhút nhát
mà chị Dậu có những cử chỉ và lời
nói van xin, nhún nhường đó
không?
GV: - không phải chị Dậu là người
yếu đuối, nhút nhát mà vì bọn tay sai
hung hãn đang nhân danh phép nước,
người nhà nước để ra tay còn chồng
chị là hạng cùng đinh đang có tội
nên chị phải van xin.

bằng ông, xưng là cháu

11. Khi nào thì chị Dậu liều mình
- khi tên cai lệ không thèm
chống cự lại?


nghe chị lấy nửa lời mà bịch
luôn vào ngực chị Dậu mấy
bịch rồi lại sấn đến trói anh
12. Cách xưng hô của chị có gì Dậu
- chị không còn xưng cháu gọi - chị không còn xưng cháu gọi cai lệ
khác trước?
cai lệ bằng ông mà chuyển bằng ông mà chuyển sang ông – tôi
sang ông – tôi


13. Sự thay đổi cách xưng hô này
có ý nghóa gì?
- chị đã đứng thẳng lên, có vị - chị đã đứng thẳng lên, có vị thế của kẻ
14. Khi tên cai lệ độc ác ấy không
thèm trả lời mà tát vào mặt chị,
cứ nhảy vào cạnh anh Dậu thì chị
Dậu đã có hành động gì?
15. Cách xưng hô bà – mày trong
câu nói này có tác dụng gì?
Gv: - đây là cách xưng hô hết sức

thế của kẻ ngang hàng, nhìn ngang hàng, nhìn thẳng vào mặt đối thủ.
thẳng vào mặt đối thủ.

- chị nghiến hai hàm răng: “Mày trói
- chị nghiến hai hàm răng: ngay chồng bà đi, bà cho mày xem”
“Mày trói ngay chồng bà đi,
bà cho mày xem”

Hs nhận xét

đanh đá của người phụ nữ bình dân,
thể hiện sự căm giận, khinh bỉ cao
độ, đồng thời khẳng định tư thế đứng
trên và đè bẹp kẻ thù. Lần này chị
không đấu lý (vì tên cai lệ không còn
một chút xíu lương tâm nào để hiểu
lý nữa) mà ra tay đấu lực với chúng


16. Tìm những chi tiết miêu tả
cảnh tượng chị Dậu ra tay đấu lực
- đọc SGK
với chúng?
- đối với tên cai lệ lẻo khoẻo,
nghiện ngập, chị chỉ cần một động
tác “túm lấy cổ hắn, ấn dúi ra
cửa”, hắn đã “ngã chỏng quèo
trên mặt đất”
- còn đối với tên người nhà lý
trưởng, hai người giằng co, đu đẩy
nhau nhưng kết cục, hắn bị chị
túm tóc lẳng cho một cái, ngã
nhào ra thềm.
à Nghệ thuật miêu tả tuyệt khéo

17. Do đâu mà chị Dậu có sức
mạnh quật ngã hai tên tay sai như Hs thảo luận

- túm cổ cai lệ, ấn dúi ra cửa
- túm tóc, lẳng cho một cái

à vẻ đẹp tâm hồn và sức mạnh quật
khởi của người phụ nữ nông dân


(kĩ năng giao tiếp)
thế?
18. Sự chống trả quyết liệt của chị
Dậu đã thể hiện quy luật gì của

- tức nước vỡ bờ, có áp bức có
đời sống xã hội?
đấu tranh
- Hành động của chị Dậu tuy chỉ là
bột phát về căn bản chưa giải quyết
được gì (vì chỉ một lúc sau, cả nhà
chị bị trói giải ra đình trình quan),
tức là chị vẫn bế tắc, nhưng có thể tin
rằng khi có ánh sáng cách mạng rọi
tới, chị sẽ là người đi hàng đầu trong
cuộc đấu tranh. Chính với ý nghóa ấy
mà nhà văn Nguyễn Tuân cho rằng,
với tác phẩm “Tắt đèn”, Ngô Tất Tố
đã “xui người nông dân nổi loạn” và
nhà văn Nguyễn Tuân còn khẳng
định rằng “Tôi nhớ có lần nào đó, tôi
đã gặp chị Dậu ở một đám đông phá
kho thóc Nhật, ở một cuộc cướp
chính quyền huyện kì Tổng khởi
nghóa”. Điều đó đã chứng tỏ rằng chị
Dậu tuy là một nhân vật văn học
được hư cấu nhưng chị sống động và
chân thực như một con người thật
ngoài đời. Đó là do tài năng miêu tả
và phản ánh hiện thực của nhà văn
Ngô Tất Tố
?. Nghệ thuật tiêu biểu trong truyện

Hs nhận xét
mà tác giả xây dựng là gì .

HS thảo luận
?. Văn bản muốn phản ánh vấn đề
gì.
- HS đọc Ghi nhớ
HD HS CỦNG CỐ :
Tập kể tóm tắt văn bản

Kĩ năng giao tiếp

à Xây dựng hình ảnh nhân vật đối
lập, cách kể chuyện lôi cuốn hấp dẫn
III – TỔNG KẾT
SGK 33


TIẾT 10-11
Văn bản

LÃO HẠC
Nam Cao

Hoạt động của giáo viên

Phần ghi bảng
Hoạt động của học sinh
1. Em hãy cho biết đôi nét - đọc SGK
I – TÁC GIẢ, TÁC PHẨM
về con người và sự nghiệp
SGK 45
của nhà văn Nam Cao

2. Nhà văn Nam Cao thành - người trí thức và người nông
công xuất sắc khi viết về đề dân
tài nào?
II – TÌM HIỂU VĂN BẢN
3. Chi tiết “Có lẽ tôi bán con - nghệ thuật xây dựng tình
1/ Tâm trạng lão Hạc xung quanh
chó”, nghệ thuật gì đã được huống, “có lẽ” là trạng thái
việc bán cậu Vàng
tác giả sử dụng ở chi tiết không dứt khoát, người đọc sẽ
này?
thắc mắc không biết con chó
có ý nghóa gì mà lão Hạc lại
băn khoăn quá như thế, vì thế
chi tiết này có vai trò chi phối
toàn bộ kết cấu câu chuyện
4. Thái độ của ông giáo như - dửng dưng, nhàm
thế nào khi nghe lão Hạc
báo tin ấy?
Gv : vậy là cả ông giáo và
người đọc chưa ai hiểu hết
tầm quan trọng của con chó,
chúng ta sẽ tìm hiểu xem vì
sao con chó lại có ý nghóa
đặc biệt đến như vậy
5. Hoàn cảnh của lão Hạc - vợ chết, con đi bằn bặt, lão
như thế nào ?
sống một mình làm bạn với
con chó
6. Con chó Vàng vốn là của - con trai lão Hạc nuôi
ai nuôi?

7. Em biết gì về hoàn cảnh - nghèo, không đủ tiền cưới
của anh con trai lão Hạc?
vợ, phẫn chí đi đồn điền cao
Gv : chúng ta có lẽ cũng su; thương cha, nghe lời cha,
không lạ lẫm gì về cuộc biếu tiền cho cha
sống của những người dân đi
làm phu đồn điền cao su, ca
dao cũng có câu:


Cao su đi dễ khó về
Khi đi trai tráng khi về bủng
beo
Bán thân đổi mấy đồng xu
Thịt xương vùi gốc cao su
mấy tầng
8. Từ cuộc sống của anh con
trai lão Hạc, em có cảm - nghèo đói, không lối thoát
nhận gì về cuộc sống của
người nông dân Việt Nam
trước cách mạng ?
Gv : đây là một chi tiết có ý
nghóa tố cáo xã hội thực dân
phong kiến : hủ tục cưới xin
quá nặng nề và thực trạng
người dân phải bỏ quê đi mộ
phu đồn điền cao su cho thực
dân Pháp

- bòn vườn, làm thuê để kiếm

9. Từ khi con đi, lão Hạc ăn
làm gì để sống ?
- GV đọc từ « Lão làm thuê
để kiếm ăn… đói deo đói
- vì con chó ăn quá nhiều, lão
dắt »
10. Tình cảnh ấy buộc lão nuôi không nổi
Hạc phải bán con chó Vàng,
vậy vì sao lão phải bán
- đọc SGK
chó ?
- GV treo tranh lão Hạc và
con chó Vàng
11. Tìm những dẫn chứng
thể hiện tình cảm yêu
thương của lão Hạc đối với - kỉ vật của con trai, là người
bạn thân thiết nhất, gián tiếp
con chó ?
12. Vì sao lão Hạc lại yêu gởi gắm tình yêu đối với đứa
con trai ở xa
thương con chó như vậy ?
Gv : chính những chi tiết như
thế đã tạo điều kiện cho câu
chuyện phát triển một cách bất
ngờ, yêu thì phải giữ lại chứ tại
sao lại phải bán đi

- gọi HS đọc toàn bộ phần in
chữ lớn trong SGK
- GV treo tranh tâm trạng

lão Hạc khi bán chó


- mặt co dúm lại, những nếp
13. Tâm trạng lão Hạc khi nhăn xô lại, lão hu hu khóc…
- đau khổ, ân hận, dằn vặt bản thân
bán chó như thế nào ?
mình.
Gv : lão vẫn khóc, chứng tỏ nỗi
đau ấy của lão Hạc đã lên đến
cực điểm, phải là một người rất
lương thiện và yêu thương loài
vật lắm thì mới có thể cảm thấy
có lỗi và rơi nước mắt trước
một con chó như thế

14. Xung quanh sự việc lão Hs nhận xét
Hạc bán con chó Vàng, em
nhận thấy lão Hạc là người
như thế nào ?
Gv : đối với lão Hạc, bán chó
như bán con, bán một người
bạn thân thiết nhất và cả sự
cắn rứt lương tâm khi nghó rằng
mình đã già bằng tuổi này rồi
còn đi nỡ tâm lừa một con chó
Gv : nhưng sâu xa hơn, quyết
định bán chó của lão còn thể
hiện cả tâm trạng tuyệt vọng,
đến lúc này, lão đã biết rằng

mình không thể sống thêm được
nữa, không thể ngày con trai
trở về được nữa, quyết định bán
chó của lão chính là quyết định
đầu tiên để chuẩn bị cho cái
chết dữ dội của lão sau này

- làm văn tự nhờ ông giáo trông

15. Sau khi bán con chó, lão nom mảnh vườn để sau này trao
Hạc đã sang nhà ông giáo lại cho con trai và gởi tiền để
nhờ hàng xóm làm ma chay khi
nhằm mục đích gì ?

16. Cuộc sống của lão sau
đó như thế nào ?

lão chết – lão đã chuẩn bị tất cả
cho cái chết của mình
- tự chế thức ăn, củ chuối, sung
luộc, rau má, củ ráy, trai, ốc…

2. Nguyên nhân cái chết của lão Hạc

- nghèo đói, túng quẫn.

- lão từ chối một cách gần
17. Khi ông giáo tỏ ý muốn
như là hách dịch
- vì lòng tự trọng và trong sạch, không

giúp đỡ lão thì thái độ của
- tự trọng và trong sạch
muốn làm phiền đến người khác.
lão như thế nào ?
18. Thái độ ấy cho chúng ta
biết thêm điều gì về tính

- vì lão thương con
- thương con


cách lão Hạc ?
- “Tôi chỉ còn biết khóc… chứ
19. Bên cạnh những nguyên đâu còn là con tôi”
nhân trên, còn có nguyên
nhân nào khác dẫn đến cái
chết của lão Hạc nữa ?
20. Tình cảm của lão Hạc
đối với con trai như thế nào
khi anh quyết định đi phu
đồn điền cao su
Gv : câu nói của lão Hạc chứa
đựng nỗi uât ức, nghẹn ngào,
tức tưởi, những từ ngữ « tôi, nó,
người ta » cứ lặp đi lặp lại, cái
ranh giới « tôi – nó – người
ta » cứ càng ngày càng xa dần
giống như đứa con trai cứ từ từ
vuột khỏi tầm tay mà lão Hạc
bất lực không làm gì được


- “Lão Hạc đang vật vã trên
21. Tìm những chi tiết miêu giường… cái chết thật dữ dội”
tả cái chết của lão Hạc ?

- lương thiện, có ý thức về nhân
22. Cái chết ấy thể hiện phẩm của mình, lão đã sống
xứng đáng với câu tục ngữ “Đói
phẩm chất gì của lão Hạc ?
Gv : cuộc sống và cái chết của cho sạch, rách cho thơm”. Cái
lão Hạc đã gợi cho những chết của lão là cái chết của một
người xung quanh những suy con người luôn đặt nhân phẩm
nghó và tình cảm rất khác nhau, của mình lên trên cuộc sống và
chúng ta hãy tìm hiểu suy nghó để bảo toàn nhân phẩm ấy, lão
của một nhân vật gần gũi và đã phải đánh đổi bằng cả cái
thân cận với lão Hạc nhất, đó chết
là nhân vật ông giáo
- nhân vật ông giáo cũng có thể
xem là hình ảnh của chính tác
giả
- không

23. Ông giáo có hiểu lão
Hạc ngay từ đầu không ?
Gv : lúc đầu, khi nghe lão Hạc
nhắc đến việc bán chó, ông
giáo rất dửng dưng,... Khi nghe
lão tâm sự về anh con trai, ông
giáo đã bắt đầu thông cảm và
hiểu vì sao lão không muốn

bán con chó nữa. Cho đến khi
lão Hạc chạy sang nhà vừa
khóc lóc vừa báo tin là đã bán

à lương thiện, có ý thức về nhân phẩm
của mình, lão đã sống xứng đáng với
câu tục ngữ “Đói cho sạch, rách cho
thơm”

3. Suy nghó , thái độ của ông giáo
- có cái nhìn cảm thông, trân trọng
đối với quần chúng lao khổ


con chó vàng, lúc này ông giáo
mới thực sự cảm thấy thương
xót lão Hạc và không còn cảm
thấy tiếc năm quyển sách như
trước nữa.

24. Từ thái độ và tình cảm
của ông giáo đối với lão
Hạc, em nhận thấy nhân vật
này là một người như thế
nào ?

HS NHẬN XÉT

GV: nhân vật ông giáo cũng
được xây dựng rất thành công.

ng giáo là một trí thức nghèo
sống ở nông thôn, cũng là một
người giàu tình thương và lòng
tự trọng. Đó chính là những
chỗ gần gũi và làm cho hai
người láng giềng này thân thiết
với nhau

25. Thế còn vợ ông giáo - đọc SGK
nghó gì về lão Hạc và những
suy nghó đó có đúng không ?
Gv: đó là những suy nghó không
đúng về lão Hạc nhưng ông
giáo cũng không trách vợ mình
vì vợ ông cũng là một người rất
khổ sở,

26. Đâu mới là những suy
nghó thật sự của ông giáo ?
Gv :. Với những người sống
quanh ta, nếu ta không nhìn họ
bằng đôi mắt của tình thương
thì ta chỉ toàn thấy ở họ những
cái xấu xa, bỉ ổi, ngu ngốc, bần
tiện, những cái mà không thể
nào ta thương được.

- “Chao ôi…”

Hs thảo luận –KN giao tiếp

27. Khi nghe Binh Tư kể lại
lão Hạc đã xin hắn một ít bã
chó, ông giáo đã nghó gì về
lão Hạc ? Ý nghó đó có đúng
không ?
Hs thảo luận- KN giao tiếp
28. Em nghó gì về cách chọn “Tự trừng phạt về tội lão đã
cái chết của lão Hạc, tại sao lừa cậu vàng”
lão lại không chọn cái chết

_ Thương xót cho hoàn cảnh lão Hạc
nên đã tìm nhiều cách an ủi, giúp đỡ
lão Hạc



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×