TRƯỜNG THPT PHAN THANH GIẢN
KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 1 HỌC KỲ I
Lớp: ………
MÔN VẬT LÝ LỚP 11
Họ và tên: …………………………….
ĐỀ 2
Học sinh khoanh trịn chữ cái phía trước đáp án đúng cho mỗi câu hỏi bên dưới
Câu 1. Trong hệ SI, đơn vị của cường độ điện trường là
A. vơn (V)
B. ốt (W)
C. vơn trên mét (V/m)
Câu 2. Cách biểu diễn lực tương tác giữa hai điện tích đứng yên nào sau đây là sai?
A.
B.
C.
U AB 30V . Đẳng thức nào dưới đây chắc chắn đúng?
V VA 30V
V 30V
V 30V
A. B
B. A
C. B
ĐIỂM
D. jun (J)
D.
Câu 3. Cho biết
V V 30V
B
D. A
Câu 4 . Một điện tích chuyển động trong điện trường đều theo một đường thẳng vng góc với đường sức điện. Gọi
cơng của lực điện trong chuyển động đó là A thì
A. A > 0 nếu q > 0.
B. A > 0 nếu q < 0.
C. A < 0 nếu q < 0.
D. A = 0.
Câu 5. Tụ điện là
A. hệ thống gồm hai vật đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện.
B. hệ thống gồm hai vật dẫn đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện.
C. hệ thống gồm hai vật dẫn đặt tiếp xúc với nhau và được bao bọc bằng điện môi.
D. hệ thống hai vật dẫn đặt cách nhau một khoảng đủ xa.
Câu 6. Câu phát biểu nào sau đây đúng?
A. Electron là hạt sơ cấp mang điện tích 1,6.10-19 C. B. Độ lớn của điện tích nguyên tố là 1,6.1019 C.
C. Nguyên tử trung hòa về điện .
D. Hạt nơ-tron nằm trong hạt nhân nên nó mang điện
dương.
Câu 7 . Một điện tích điểm q dịch chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường, hiệu điện thế giữa hai điểm là
U MN . Công của lực điện thực hiện khi điện tích q dịch chuyển từ M đến N là
2
qU
q U
U MN
C. q
U MN
2
D. q
MN
MN
A.
B.
Câu 8 . Lực tương tác giữa hai điện tích điểm đứng n trong chân khơng sẽ thay đổi thế nào nếu ta đặt một tấm kính
xen giữa hai điện tích?
A. Phương, chiều, độ lớn khơng đổi
B. Phương chiều không đổi, độ lớn giảm
C. Phương chiều không đổi, độ lớn tăng
D. Phương, chiều thay đổi theo vị trí tấm kính, độ lớn
giảm
Câu 9. Đặt đầu A của thanh kim loại AB lại gần quả cầu mang điện tích âm, khi đó trong thanh kim loại
A. các nguyên tử bị hút về phía đầu A
B. electron bị đẩy về phía đầu B.
C. các điện tích dương bị hút về phía đầu A
D. electron bị hút về phía đầu A.
Câu 10. Đặt một điện tích dương, khối lượng nhỏ vào một điện trường đều rồi thả nhẹ. Điện tích sẽ chuyển động
A. dọc theo chiều của đường sức điện trường.
B. ngược chiều đường sức điện trường.
C. vng góc với đường sức điện trường.
D. theo một quỹ đạo bất kỳ.
Câu 11 . Hai tụ điện chứa cùng một điện tích khi
A. chúng phải có cùng điện dung.
B. chúng phải có cùng hiệu điện thế.
C. tỉ số
U
C
là bằng nhau
D. tích
CU là bằng nhau .
Câu 12. Một điện tích q > 0 di chuyển được một đoạn đường s trong điện trường đều theo hướng hợp với đường sức
điện một góc . Công của lực điện trường lớn nhất khi
A. = 00
B. = 450
C. = 600
D. =900
Câu 13 .Hai điện tích điểm được đặt cố định và cách điện trong một bình khơng khí thì hút nhau một lực là 12 N. Nếu
đổ đầy dầu hỏa có hằng số điện mơi 1,5 vào bình thì hai điện tích đó sẽ hút nhau lực có độ lớn
A. 18 N.
B. 8 N.
C. 27 N.
D. 5,3 N.
Câu 14. Một quả cầu tích điện +3,2.10-7 C thì nó
A. thừa 4.1012 electron.
B. thiếu 4.1012 electron.
C. thừa 2.1012 electron.
D. thiếu 2.1012 electron.
Câu 15. Cường độ điện trường tạo bởi một điện tích điểm cách nó một khoảng 4 cm bằng 10 5 V/m. Vị trí có cường độ
điện trường bằng 4.105 V/m thì cách điện tích này
A. 2 cm.
B. 1 cm.
C. 4 cm.
D. 0,5 cm.
Câu 16 . Một điểm cách một điện tích một khoảng cố định trong khơng khí có cường độ điện trường 4000 V/m theo
chiều từ trái sang phải. Khi đổ một chất điện mơi có hằng số điện mơi = 4 bao chùm điện tích điểm và điểm đang xét
thì cường độ điện trường tại điểm đó có độ lớn và hướng là
A. 1000 V/m, hướng từ trái sang phải.
B. 1000 V/m, hướng từ phải sang trái.
C. 250 V/m, hướng từ phải sang trái.
D. 250 V/m hướng từ trái sang phải.
Câu 17. Hai điện tích đẩy nhau bằng một lực F0 khi đặt cách nhau 8 cm . Khi chúng cách nhau 4 cm thì đẩy nhau lực
A. 2F0
B. 4F0
C. 8F0
D. 16F0
Câu 18. Một điện tích điểm q = 10-8 C đặt trong điện trường của một điện tích điểm Q gây ra trong khơng khí, chịu tác
dụng của một lực là F= 3.10- 3N. Cường độ điện trường tại điểm đặt điện tích q là
A. 3.105 V/m
B. 3.104 V/m
C. 4.105 V/m
D. 2,5.105 V/m
-6
Câu 19. Một điện tích q = 4.10 C dịch chuyển trong điện trường đều có cường độ điện trường E = 500 V/m trên
quãng đường thẳng s = 5 cm, tạo với hướng của véc tơ cường độ điện trường góc = 600. Cơng của lực điện trường
thực hiện trong q trình di chuyển này là
A. A = -5.10-5 J.
B. A = 5.10-5 J .
C. A = 10-4 J .
D. A = -10-4 J
Câu 20. Mặt trong của màng tế bào trong cơ thể sống mang điện tích âm, mặt ngồi mang điện tích dương. Hiệu điện
thế giữa hai mặt này bằng 0,085 V. Màng tế bào dày 8 nm. Cường độ điện trường trong màng tế bào này xấp xỉ là
A. 8,75.106 V/m
B. 8,75.109 V/m
C. 6,75.106V/m
D. 1,1.107 V/m
Câu 21. Một tụ điện phẳng, điện dung 15 nF được tích điện cho tụ dưới hiệu điện thế 18 V thì số hạt electron chạy đến
bản âm của tụ là
A. 1,1250.1012.
B. 15,0000.1012.
C. 1,1250.1015 .
D. 1,6875.1012 .
Câu 22. Hai quả cầu nhỏ giống nhau có cùng khối lượng m = 0,15 g, mang cùng điện tích q = 10 −8 C được treo vào
cùng một điểm bằng hai sợi dây mảnh trong khơng khí. Khoảng cách giữa hai quả cầu là 2,5 cm. Cho g = 10 m/s 2. Góc
lệch của dây treo so với phương thẳng đứng xấp xỉ là
A. 34o
B. 44o
C. 45o
D. 30o
-3
Câu 23. Một quả cầu kim loại khối lượng 4,5.10 kg treo vào đầu một sợi dây dài 1m, quả cầu nằm giữa hai tấm kim
loại phẳng song song thẳng đứng cách nhau 6 cm, đặt hiệu điện thế giữa hai tấm là 750 V, thì quả cầu lệch 1cm ra khỏi
vị trí ban đầu, lấy g = 10m/s2. Tính độ lớn điện tích của quả cầu
A. 24 nC
B. 32 nC
C. 48 nC
D. 36 nC
Câu 24. Một tụ điện phẳng tích điện đến hiệu điện thế U 1 = 300 V. Sau khi ngắt khỏi nguồn điện người ta thay đổi
khoảng cách giữa hai bản tụ sao cho điện dung tăng lên 3 lần. Lúc này hiệu điện thế giữa hai bản bằng
A. 300 V.
B. 100 V.
C. 150 V.
D. 900 V.
Câu 25. Trong chân không, xét mặt phẳng tọa độ xOy có ba điện tích điểm q 1 = +4 μC đặt tại gốc O, q2 = - 3 μC đặt
tại M trên trục Ox có tọa độ x M = +5 cm, q3 = 6 μC đặt tại N trên trục Oy có tọa độ y N = +10 cm. Lực điện tác dụng
lên q1 có độ lớn
A. 64,8 N
B. 21,6
C. 48,30 N
D. 37,41 N
Câu 26. Hai điểm A, B nằm trong mặt phẳng chứa các đường sức của một điện trường đều. Biết AB=10 cm, E=100
V/m. Véctơ AB hợp với chiều đường sức điện một góc 600. Hiệu điện thế giữa hai điểm A, B là
A. UAB= 5 3 V
B. UAB = 10 V
C. UAB = 5 V
D. UAB = 20 V
Câu 27. Hai điện tích q1>0, q2 = -q1 đặt tại A,B trong khơng khí. Cho AB = 2a , gọi E M là cường độ điện trường tại
điểm M trên trung trực của AB và cách AB đoạn h. Xác định h để E M cực đại
A. a
B. a
√2
C. 0
D.
a
√2
Câu 28. Một electron chuyển động với vận tốc v 1 = 3.107 m/s bay ra từ một điểm của điện trường có điện thế V 1 =
6000 V và chạy dọc theo đường sức của điện trường đến một điểm tại đó vận tốc của electron giảm xuống bằng
không. Điện thế V2 của điện trường tại điểm đó xấp xỉ là
A. 3441 V.
B. 3260 V.
C. 3004 V.
D. 2820 V.
Câu 29. Hai điện tích q1, q2 đặt trong khơng khí và cách nhau một khoảng r thì đẩy nhau một lực F. Khi chúng cách
nhau một khoảng lần lượt r + x và r – x thì lực đẩy giữa chúng tương ứng là F 1 và F2 = 4F1. Còn nếu chúng cách nhau
r + 6x thì lực đẩy giữa chúng là
F
F
F
F
A. 4
B. 9
C. 3
D. 2
Câu 30. Cường độ điện trường do một điện tích điểm sinh ra tại A và B lần lượt là 49V/m và 25V/m và cho biết rằng
Q, A, B thẳng hàng và nằm trên nữa đường thẳng. Cường độ điện trường E M do điện tích nói trên sinh ra tại điểm M
nằm trên đoạn AB sao cho MA = 3 MB có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây ?
A. 34 V/m
B. 31 V/m
C. 44 V/m
D. 39 V/m
---- HẾT ----