Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Thảo luận Luật kinh tế 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (58.62 KB, 6 trang )

Bộ Luật Dân sự 2015
Phạt vi
phạm

Luật Thương mại 2005

Khái niệm
Phạt vi phạm là sự thỏa thuận
Phạt vi phạm là việc bên bị vi phạm
giữa các bên trong hợp đồng, theo yêu cầu bên vi phạm trả một khoản
đó bên vi phạm nghĩa vụ phải nộp tiền do vi phạm hợp đồng có thỏa
một khoản tiền cho bên bị vi phạm. thuận, trừ các trường hợp miễn
trách nhiệm sau:
Trường hợp miễn trách nhiệm các
bên đã thỏa thuận;
Sự kiện bất khả kháng.
Hành vi vi phạm của một bên do
thực hiện quyết định của cơ quan
quản lý nhà nước có thẩm quyền mà
các bên không thể biết được vào
thời điểm giao kết hợp đồng.
Mức phạt vi phạm
Do các bên tự do thỏa thuận và Do các bên thỏa thuận trong hợp
không khống chế mức tối đa.
đồng, nhưng khống quá 8% giá trị
phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm.
Trừ trường hợp thương nhân kinh
doanh dịch vụ giám định cấp chứng
thư giám định có kết quả sai do lỗi
vơ ý hoặc cố ý thì phải thực hiện bồi
thường nên có thể lên đến 10 lần thù


lao giám định hoặc bồi thường thiệt
hại phát sinh cho khách hàng trực
tiếp yêu cầu giám định.
(Lưu ý: 8% ở đây là 8% của phần
giá trị hợp đồng bị vi phạm chứ
không phải là 8% giá trị hợp đồng,
các bên cần lưu ý khi thỏa thuận để
tránh việc hợp đồng giao kết bị vơ
hiệu
Mục đích
Bảo vệ quyền lợi của cả hai bên
Ngăn ngừa, hạn chế các hành vi vi phạm hợp đồng có thể xảy ra.
Tăng ý thức của các bên phải thực hiện nghiêm túc các thảo thuận


Căn cứ áp dụng chế tài
Có sự thỏa thuận của các bên trong hợp đồng (Nếu hai bên không thỏa
thuận thì sẽ khơng phát sinh
Có hành vi vi phạm theo thỏa thuận trong hợp đồng
Khơng cần thiết phải có thiệt hại xảy ra
Căn cứ pháp luật
Điều 418; Khoản 4, Điều 482 Bộ Điều 266, 300, 301 Luật Thương
Luật Dân sự 2015
mại 2005
Bồi
Khái niệm
thường Bồi thường quyền dân sự bị xâm Bồi thường những tổn thất do hành
thiệt hại phạm
vi vi phạm hợp đồng gây ra cho bên
Bồi thường cho lợi ích mà lẽ ra vi phạm

mình sẽ được hưởng do hợp đồng
mang lại
Bồi thường thiệt hại do vi phạm
nghĩa vụ gây ra
Bồi thường thiệt hại tinh thần cho
người có quyền
Mức bồi thường
Tổn thất tinh thần: hai bên thỏa Giá trị tổn thất thực tế, trực tiếp mà
thuận nếu có yêu cầu thì do Tịa án bên bị vi phạm phải chịu do bên vi
quyết định căn cứ vào nội dung vụ phạm gây ra và khoản lợi trực tiếp
việc
mà bên bị vi phạm đáng lẽ được
Tổn thất vật chất: căn cứ vào giá trị hưởng nếu khơng có hành vi vi
tổn thất thực tế, tuy nhiên cũng có phạm
thể thay đổi tủy thuôc vào yếu tố
lỗi và khả năng tài chính của bên vi
phạm
Căn cứ áp dụng chế tài
Tuân theo các quy định của pháp Tuân theo các quy định của pháp
luật:
luật:
- Có hành vi vi phạm hợp đồng
- Có hành vi vi phạm hợp đồng
- Có thiệt hại thực tế, bao gồm thiệt - Có thiệt hại thực tế
hại về vật chất và tổn thất về tinh - Hành vi vi phạm hợp đồng là
thần
nguyên nhân trực tiếp gây ra thiệt
hại
Mục đích
- Bảo vệ quyền lợi bên bị vi phạm

- Bảo vệ lợi ích bên bị vi phạm


- Ngồi khơi phục, bù đắp các tổn - Nhằm khơi phục, bù đắp những lợi
thất về vật chất, cịn các tổn thất về ích vật chất bị mất của bên vi phạm
tinh thần
Căn cứ pháp luật
Điều 419, Chương XX Bộ luật Dân Điều 302, Điều 303 Luật Thương
sự 2015
mại 2005
Hợp đồng ban đầu giao kết bằng lời nói, hợp đồng sửa đổi bằng văn bản có
hợp pháp.
Căn cứ theo Điều 420 Bộ Luật Dân sự 2015:
Điều 420. Thực hiện hợp đồng khi hoàn cảnh thay đổi cơ bản
1. Các bên có thể thỏa thuận sửa đổi hợp đồng.
2. Hợp đồng có thể được sửa đổi theo quy định tại Điều 420 của Bộ luật này.
3. Hợp đồng sủa đổi phải tuân theo hình thức của hợp đồng ban đầu.
Hình thức ghi nhận việc sửa đổi hợp đồng phải phù hợp với hình thức của hợp
đồng đã giao kết. Nghĩa là đối với các hợp đồng thơng thường thì việc sửa đổi hợp
đồng được ghi nhận bằng hình thức nào là do các bên thoả thuận. Đối với những
“hợp đồng được lập thành văn bản, được công chứng, chứng thực, đăng kí hoặc
cho phép thì việc sửa đổi hợp đồng cũng phải tn theo hình thức đó”.

Câu tình huống: Bình luận các sự kiện pháp lý
1.

Sự kiện 1:

Công ty cổ phần A cho công ty TNHH B mượn căn nhà.
Việc cho công ty A cho công ty B mượn căn nhà để làm trụ sở kinh doanh là hợp

pháp.
Điều 494 BLDS 2015 quy định: “Hợp đồng mượn tài sản là sự thỏa thuận giữa các
bên, theo đó bên cho mượn giao tài sản cho bên mượn để sử dụng trong một thời


hạn mà không phải trả tiền, bên mượn phải trả lại tài sản đó khi hết thời hạn mượn
hoặc mục đích mượn đã đạt được.”
Trường hợp này giữa hai cơng ty đã xuất hiện hợp đồng mượn tài sản trong đó
cơng ty A là bên cho mượn, cơng ty B là bên mượn.
2.

Sự kiện 2:

Công ty A đã dùng căn nhà của mình đem thế chấp ngân hàng để vay tiền
kinh doanh.
Khoản 1 Điều 499 Bộ Luật Dân sự 2015 quy định: “Đòi lại tài sản ngay sau khi
bên mượn đạt được mục đích nếu khơng có thỏa thuận về thời hạn mượn; nếu bên
cho mượn có nhu cầu đột xuất và cấp bách cần sử dụng tài sản cho mượn thì được
địi lại tài sản đó mặc dù bên mượn chưa đạt được mục đích, nhưng phải báo trước
một thời gian hợp lý.”
Căn nhà vẫn đang trong hợp đồng mượn tài sản. Để có thể đem căn nhà thế chấp
ngân hàng, công ty A cần yêu cầu công ty B trả lại nhà nhưng phải báo trước một
thời gian hợp lý.

3. Sự kiện 3:

Công ty A và công ty B đã lập 4 văn bản mua bán căn nhà có đầy đủ chữ kí
của các bên nhưng khơng đem đi công chứng chứng thực.
TH1: Văn bản mua bán căn nhà có hiệu lực
Khi các bên đã thực hiện ít nhất hai phần ba nghĩa vụ trong giao dịch và nộp đơn

u cầu Tịa án ra quyết định cơng nhận hiệu lực của văn bản mua bán nhà.
Căn cứ theo Khoản 2 Điều 129 Bộ luật Dân sự 2015: "Giao dịch dân sự đã được
xác lập bằng văn bản nhưng vi phạm quy định bắt buộc về công chứng, chứng thực
mà một bên hoặc các bên đã thực hiện ít nhất hai phần ba nghĩa vụ trong giao dịch
thì theo yêu cầu của một bên hoặc các bên, Tòa án ra quyết định cơng nhận hiệu
lực của giao dịch đó. Trong trường hợp này, các bên không phải thực hiện việc
công chứng, chứng thực".


Theo đó, chuyển nhượng quyền sử dụng đất hoặc chuyển nhượng quyền sử dụng
đất và tài sản gắn liền với đất là một loại giao dịch dân sự cụ thể mà khơng cơng
chứng thì vẫn được cơng nhận nếu có đủ điều kiện sau:
- Điều kiện 1: Được xác lập bằng văn bản;
- Điều kiện 2: Một bên hoặc các bên đã thực hiện ít nhất 2/3 nghĩa vụ trong hợp
đồng (thường sẽ là trả ít nhất 2/3 số tiền chuyển nhượng của thửa đất);
- Điều kiện 3: Bên mua hoặc bên bán hoặc cả hai bên yêu cầu mà Tịa án ra quyết
định cơng nhận hiệu lực của hợp đồng đó.
Lưu ý: Khi nộp đơn u cầu Tịa án cơng nhận thì người u cầu phải có giấy tờ,
chứng minh việc thực hiện ít nhất 2/3 nghĩa vụ trong hợp đồng (có thể là giấy giao
nhận tiền, biên lai, thông tin chuyển khoản qua ngân hàng…).
TH2: Văn bản mua bán căn nhà khơng có hiệu lực
Khi các bên chưa thực hiện ít nhất nhất hai phần ba nghĩa vụ trong giao dịch hoặc
đã thực hiện ít nhất hai phần ba nghĩa vụ trong giao dịch nhưng không nộp đơn u
cầu Tịa án ra quyết định cơng nhận hiệu lực của văn bản mua bán nhà.
4.

Sự kiện 4:

Đang trong quá trình sang tên sổ đỏ, cơng ty A làm đơn ra tòa yêu cầu hủy
thỏa thuận mua bán căn nhà, buộc công ty B phải trả lại nhà.

Công ty A vi phạm hợp đồng mua bán căn nhà và phải bồi thường cho công ty B
Khoản 5, Điều 427 Bộ Luật Dân sự 2015 quy định: “Trường hợp việc hủy bỏ hợp
đồng khơng có căn cứ quy định tại các điều 423, 424, 425 và 426 của Bộ luật này
thì bên hủy bỏ hợp đồng được xác định là bên vi phạm nghĩa vụ và phải thực hiện
trách nhiệm dân sự do không thực hiện đúng nghĩa vụ theo quy định của Bộ luật
này, luật khác có liên quan.”
Điều 131 427 Bộ Luật Dân sự 2015 quy định:
“Điều 131. Hậu quả pháp lý của giao dịch dân sự vô hiệu


1. Giao dịch dân sự vô hiệu không làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa
vụ dân sự của các bên kể từ thời điểm giao dịch được xác lập.
2. Khi giao dịch dân sự vơ hiệu thì các bên khơi phục lại tình trạng ban đầu, hồn
trả cho nhau những gì đã nhận.
Trường hợp khơng thể hồn trả được bằng hiện vật thì trị giá thành tiền để hồn
trả.
3. Bên ngay tình trong việc thu hoa lợi, lợi tức khơng phải hồn trả lại hoa lợi, lợi
tức đó.
4. Bên có lỗi gây thiệt hại thì phải bồi thường.
5. Việc giải quyết hậu quả của giao dịch dân sự vô hiệu liên quan đến quyền nhân
thân do Bộ luật này, luật khác có liên quan quy định.”
Ở đây, cơng ty A là bên hủy hợp đồng và nếu không xảy ra các trường hợp được
quy định tại các Điều 423, 424, 425, 426 Bộ Luật Dân sự 2015 thì công ty A là bên
vi phạm nghĩa vụ .
Các bên sẽ hồn trả cho nhau những gì đã nhận, cơng ty A là bên có lỗi phải bồi
thường cho cơng ty B nếu gây thiệt hại cho công ty B




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×