Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

Đặc điểm, giá trị kiến trúc làng nghề truyền thống nón chuông, huyện thanh oai, thành phố hà nội (tóm tắt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (963.04 KB, 28 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
----------------------------------

NGUYỄN VINH THĂNG

ĐẶC ĐIỂM, GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG
NĨN CHNG, HUYỆN THANH OAI,
THÀNH PHỐ HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SỸ KIẾN TRÚC

Hà Nội - 2019


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
----------------------------------

NGUYỄN VINH THĂNG
KHÓA: 2017 - 2019

ĐẶC ĐIỂM, GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG
NĨN CHNG, HUYỆN THANH OAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI


LUẬN VĂN THẠC SỸ
CHUYÊN NGÀNH: KIẾN TRÚC
MÃ SỐ: 60.58.01.02
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. KHUẤT TÂN HƯNG

Hà Nội - 2019


LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian học tập và nghiên cứu tại trường đại học kiến trúc Hà Nội,
tôi đã nhận được sự quan tâm dạy bảo tận tình của các thầy cơ và sự giúp đỡ
nhiệt tình của Khoa sau đại học. Đến nay tơi đã hồn thành luận văn của mình.
Tơi xin chân thành cảm ơn trường Đại học kiến trúc Hà Nội, Khoa sau đại
học, Khoa Kiến trúc đã tổ chức và tạo điều kiện cho tơi hồn thành khóa học,
giúp tơi thực hiện tốt đề tài nghiên cứu khoa học này. Đặc biệt tơi xin bày tỏ
lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS. Khuất Tân Hưng – người đã dành nhiều thời
gian, tâm huyết, tận tình hướng dẫn giúp tơi trong suốt q trình thực hiện luận
văn.
Tơi cũng xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp và các gia đình tại bản
Quỳnh Sơn đã giúp đỡ tơi trong q trình hồn thành luận văn này.
Mặc dù đã cố gắng bằng tất cả năng lực và sự nhiệt tình để hồn thành luận
văn nhưng chắc chắn khơng tránh khỏi những thiếu sót, kính mong nhận được
sự cảm thơng, góp ý của thầy cơ và các bạn.
Xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, ngày 28 tháng 3 năm 2019
Học viên

NGUYỄN VINH THĂNG



LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn trên là tài liệu nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu trong luận văn trên là trung thực và được trích dẫn từ những tài
liệu cụ thể, không vi phạm các quy định về bảo mật tài liệu và bản quyền của tác
giả theo quy định hiện hành của nhà nước và pháp luật.
Hà Nội, ngày 28 tháng 3 năm 2019
Học viên

NGUYỄN VINH THĂNG


MỤC LỤC
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt
Danh mục các bảng, biểu
Danh mục các hình vẽ, sơ đồ
A- PHẦN MỞ ĐẦU .................................................................................... 1
1.

Lý do chọn đề tài: .................................................................................. 1

2.

Mục tiêu nghiên cứu: ............................................................................ 3

3.


Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: ...................................................... 3

4.

Phương pháp nghiên cứu: .................................................................... 3

5.

Ý nghĩa khoa học của đề tài: ................................................................ 4

6.

Cấu trúc luận văn: ................................................................................ 4

B-

PHẦN NỘI DUNG ................................................................................ 5

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ LÀNG NĨN CHNG HUYỆN THANH
OAI, TP HÀ NỘI ............................................................................................. 5
1.1.

Vị trí địa lý của làng nón Chng và mối quan hệ vùng. .................. 5

1.2.

Lịch sử hình thành và phát triển của làng nón Chng, huyện Thanh

Oai, TP Hà Nội. ............................................................................................... 7
1.3.


Điều kiện tự nhiên: ................................................................................ 8

1.3.1. Địa hình. ......................................................................................................... 8
1.3.2. Khí hậu. .......................................................................................................... 9
1.3.3. Thủy văn ....................................................................................................... 10
1.3.4. Địa chất thủy văn......................................................................................... 12
1.3.5. Địa chất cơng trình. ..................................................................................... 12
1.3.6. Địa chấn. ....................................................................................................... 12
1.3.7. Tài ngun thiên nhiên: .............................................................................. 13
1.3.8. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên. ..................................................... 13
1.4.

Điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội...................................................... 14


1.4.1. Đặc điểm và thành phần dân cư: ............................................................... 14
1.4.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội ........................................................................... 18
1.5.

Đặc điểm phát triển các ngành kinh tế. ............................................ 22

1.5.1. Công nghiệp – xây dựng: ........................................................................... 22
1.5.2. Ngành thương mại dịch vụ: ........................................................................ 24
1.5.3. Ngành du lịch:.............................................................................................. 24
1.5.4. Ngành Nông, Lâm, thủy sản: ..................................................................... 25
1.6.

Hiện trạng sử dụng đất:...................................................................... 26


1.7.

Đặc điểm cơ sở hạ tầng xã hội: .......................................................... 29

1.7.1. Hệ thống công trình y tế: ............................................................................ 29
1.7.2. Hệ thống cơng trình giáo dục:.................................................................... 29
1.7.3. Hệ thống các cơng trình văn hố – TDTT:............................................... 30
CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC TRUYỀN THỐNG LÀNG NĨN
CHNG, HUYỆN THANH OAI, TP. HÀ NỘI ...................................... 31
2.1.

Đặc điểm cấu trúc làng nón Chng: ................................................ 31

2.1.1. Đặc điểm khơng gian cư trú: ...................................................................... 31
2.1.2. Đặc điểm của hệ thống giao thơng trong làng nón Chng: .................. 37
2.1.3. Đặc điểm phân khu chức năng của làng nón Chng:............................ 43
2.2.

Đặc điểm kiến trúc đình làng nón Chng ....................................... 46

2.2.1. Vị trí đình làng Chng .............................................................................. 50
2.2.2. Đặc điểm tổng thể của đình ........................................................................ 51
2.2.3. Đặc điểm tổ chức mặt bằng ........................................................................ 52
2.2.4. Đặc điểm về hình thức mặt đứng............................................................... 53
2.2.5. Đặc điểm sử dụng đình ............................................................................... 54
2.2.6. So sánh đình làng Chng với đình làng Bắc Bộ tiêu biểu ..................... 54
2.3.

Đặc điểm kiến trúc nhà ở truyền thống: ........................................... 48


2.3.1. Phân loại nhà ở truyền thống...................................................................... 50
2.3.2. Đặc điểm kiến trúc nhà ở làng Chuông .................................................... 52
2.3.3. Đặc điểm kiến trúc nhà cổ làng Chuông.................................................. 56


2.3.4. Đặc điểm cảnh quan làng Chuông ............................................................. 59
2.3.5. Cảnh quan trục đường làng Chuông ........................................................ 68
2.3.6. Cảnh quan văn hóa nơng nghiệp................................................................ 70
2.3.7. Định hướng phát triển nơng thơn............................................................... 78
CHƯƠNG 3: GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC TRUYỀN THỐNG LÀNG NĨN
CHNG VÀ GIẢI PHÁP BẢO TỒN PHÁT HUY GIÁ TRỊ PHỤC VỤ DU
LỊCH..............................................................................................................79
3.1.

Các tiêu chí đánh giá ........................................................................... 79

3.2.

Các giá trị kiến trúc, nội thất tiêu biểu làng Nón chng ............... 80

3.2.1. Giá trị lịch sử. .............................................................................................. 93
3.2.2. Giá trị nghệ thuật-kiến trúc. ....................................................................... 95
3.2.3. Giá trị văn hóa xã hội .................................................................................. 97
3.2.4. Giá trị khoa học. .......................................................................................... 98
3.2.5. Giá trị biểu trưng. ...................................................................................... 105
3.2.6. Giá trị khai thác sử dụng. ......................................................................... 106
3.3.

Định hướng bảo tồn và phát huy các giá trị khơng gian kiến trúc làng


nón Chng phục vụ du lịch ...................................................................... 107
3.3.1. Bảo tồn các không gian đặc trưng. .......................................................... 110
3.3.2. Khu vực trung tâm văn hóa lịch sử. ........................................................ 114
3.3.3. Khu vực sản xuất tiểu thủ công nghiệp. ................................................. 116
3.3.4. Không gian ở.............................................................................................. 116
3.3.5. Thiết lập dịch vụ du lịch. .......................................................................... 118
3.3.6. Thiết lập các tuyến thăm quan. ................................................................ 119
3.3.7. Giải pháp xây dựng, cải tạo các công trình kiến trúc ............................ 123
C-

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .......................................................... 132

1.

Kết luận: ............................................................................................. 132

2.

Kiến nghị: ........................................................................................... 134

D-

TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................ 137


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Tên đầy đủ


BXD

Bộ xây dựng

BCT

Bộ cơng thương

CTY

Cơng ty

CNH

Cơng nghiệp hóa

CDMA

Đa truy nhập (đa người dùng)

GMS

Hệ thống thơng tin di động tồn cầu

HDH

Hiện đại hóa

NTM


Nơng thơn mới

NQ

Nghị quyết

PCCC

Phịng cháy chữa cháy

PGS. TS

Phó giáo sư. Tiến sĩ

QCVN

Quy chuẩn Việt Nam

QL

Quốc lộ

QLTM

Quản lý thương mại

SCT

Sở công thương


TW

Trung Ương

TTg

Thủ tướng

TT

Thông tư

TP

Thành phố

TCVN

Tiêu chuẩn Việt nam

UBND

Ủy ban nhân dân

VNPT

Tập đồn Bưu chính Viễn thơng Việt Nam

VND


Việt nam đồng


DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ
Số hiệu

Tên hình

Trang

hình
Hình 1.1

Vị trí & ranh giới làng Chng

Trang 05

Hình 1.2

Vị trí huyện Thanh oai và các vùng lân cận

Trang 06

Hình 1.3

Bản đồ vị trí làng nón Chng trong tổng thể Huyện

Trang 08

Thanh Oai

Hình 2.1

Vị trí làng Chng

Trang 31

Hình 2.2

Góc nhìn tổng thể làng Chng từ trên cao

Trang 33

Hình 2.3

Khu vực trung tâm nhìn từ trên cao

Trang 35

Hình 2.4

Chùa làng Chng

Trang 35

Hình 2.5

Các trục đường giao thơng chính qua làng

Trang 38


Hình 2.6

Hiện trạng quy hoạch tổ chức giao thơng

Trang 38

Hình 2.7

Đường đê sống đáy đi qua làng Chng

Trang 40

Hình 2.8

Đường giao thơng chính làng Chng

Trang 41

Hình 2.9

Đường giao thơng ven mương làng Chng

Trang 41

Hình 2.10

Hiện trạng hệ thống đường ngõ tại làng Chng

Trang 43


Hình 2.11

Tổng thể làng Chng

Trang 45

Hình 2.12

Đình làng Chng

Trang 47

Hình 2.13

Mặt bằng, mặt đứng, mặt cắt đình làng Chng

Trang 48

Hình 2.14

Nội thất đình làng Chng

Trang 49

Hình 2.15

Cảnh lao động sản xuất nghề trước đình làng

Trang 50


Chng


Hình 2.16

Sơ đồ cấu trúc làng nghề truyền thống theo cấu trúc

Trang 48

xương cá
Hình 2.17

Sơ đồ minh họa cấu trúc làng nghề truyền thống

Trang 49

theo cấu trúc mạng làng Đường Lâm (Sơn Tây) và
cấu trúc tổ chức dạng khép kín
Hình 2.18

Sơ đồ hiện trạng mơ hình khn viên ngơi nhà ở

Trang 51

dân cư
có kết hợp sản xuất nghề phụ
Hình 2.19

Sơ đồ hiện trạng mơ hình khn viên ngơi nhà ở


Trang 52

dân cư có kết hợp dịch vụ, trưng bầy, bán sản phẩm
nghề phụ
Hình 2.20

Nhà ở truyền thống làng nón Chng

Trang 52

Hình 2.21

Khn viên ngơi nhà nghệ nhân Trần Văn Tuy

Trang 54

Hình 2.22

Mặt bằng nhà kết hợp ở và giới thiệu, bán sản phẩm

Trang 54

nghệ nhân Trần Văn Tuy
Hình 2.23

Khn viên ngơi nhà nghệ nhân Phạm Trần Canh

Trang 55

Hình 2.24


Khn viên ngơi nhà nghệ nhân Nguyễn Thị Hớn

Trang 55

Hình 2.25

Khn viên ngơi nhà bà Trần Thị Hằng

Trang 55

Hình 2.26

Khn viên ngơi nhà ơng Phan Văn Bách

Trang 56

Hình 2.27

Nhà cổ bà Nguyễn Thị Dương

Trang 57

Hình 2.28

Nhà cổ ơng Phạm Văn Trung

Trang 58

Hình 2.29


Sơ đồ q trình phát triển làng Chng

Trang 60

Hình 2.30

Hiện trạng cảnh quan đường đê sơng Đáy

Trang 61

Hình 2.31

Hiện trạng cảnh quan Trục tuyến Đường làng Chuông

Trang 61


Hình 2.32

Hiện trạng khu trung tâm làng

Trang 63

Hình 2.33

Bản đồ sử dụng đất

Trang 64


Hình 2.34

Bản đồ phân loại cơng trình

Trang 64

Hình 1.35

Hiện trạng mặt đứng nhà ở khu trung tâm làng

Trang 65

Hình 2.36

Khơng gian lối vào chính và sân trước đình làng

Trang 66

Hình 2.37

Khơng gian Khơng gian chợ dân sinh phía trước di

Trang 66

tích
Hình 2.38

Các cơng trình xây có mái và lán tạm phía trước sân

Trang 66


chùa
Hình 2.39

Bên ngồi chùa làng Chng

Trang 67

Hình 2.40

Trục đường 21 đoạn qua làng Chng

Trang 68

Hình 2.41

Ranh giới làng Chng

Trang 69

Hình 2.42

Quy hoạch tổ chức cơng trình

Trang 70

Hình 2.43

Phiên chợ nón làng Chng


Trang 71

Hình 2.44

Sức hút từ lễ hội làng Chng

Trang 72

Hình 2.45

Tế lễ ngồi đình và hội thi nấu cơm ngày Tết

Trang 73

Hình 2.46

Tuyến lễ rước trong Lễ hội truyền thống Làng

Trang 77

Chng
Hình 3.1

Giá trị làng nghề Nón chng

Trang 81

Hình 3.2

Khn viên đình làng Chng


Trang 82

Hình 3.3

Ao chùa Làng Chng

Trang 83

Hình 3.4

Đền Thượng

Trang 84

Hình 3.5

Đền Trung

Trang 84


Hình 3.6

Nhà ở truyền thống ơ. Phạm Văn Chung

Trang 85

Hình 3.7


Mặt cắt ngang Chùa làng Chng

Trang 88

Hình 3.8

Chi tiết kiến trúc đình làng Chng

Trang 89

Hình 3.9

Nhà thờ họ Bùi

Trang 91

Hình 3.10

Vẻ đẹp nghệ thuật nón làng Chng

Trang 92

Hình 3.11

Hiên đình làng Chng

Trang 94

Hình 3.12


Lễ hội làng Chng

Trang 98

Hình 3.13

Kỹ thuật làm nón làng Chng – Nghệ nhân Phạm

Trang 99

Trần Canh
Hình 3.14

Hệ kết cấu đình làng Chng

Trang 101

Hình 3.15

Một số cơng đoạn làm nón Chng

Trang 103

Hình 3.16

Lễ hội văn hóa diễn ra tại sân đình

Trang 104

Hình 3.17


Phân vùng bảo tồn kiến trúc cảnh quan

Trang 109

Hình 3.18

Tơn tạo khơng gian cảnh quan đình, chùa

Trang 110

Hình 3.19

Quy hoạch khơng gian kiến trúc cảnh quan

Trang 113

Hình 3.20

Quy hoạch hệ thống các cơng trình kiến trúc

Trang 114

Hình 3.21

Tổ chức khơng gian khu vực trung tâm VHLS

Trang 115

Hình 3.22


Tổ chức khơng gian khu vực trung tâm VHLS

Trang 115

Hình 3.23

QH tuyến du lịch cảnh quan dọc đê sơng Đáy

Trang 120

Hình 3.24

QH tuyến phố thương mại

Trang 121

Hình 3.25

Nhà ở khu vực trung tâm

Trang 123

Hình 3.26

Nhà ở kết hợp bán hàng phục vụ du lịch

Trang 124



Hình 3.27

Cải tạo nhà ở làm du lịch home stay

Trang 125

Hình 3.28

Trung tâm thơng tin, đón tiếp khách du lịch

Trang 127

Hình 3.29

Bảo tàng làng nghề

Trang 128

Hình 3.30

Thiết kế chợ trung tâm

Trang 130


DANH MỤC BẢNG, BIỂU
Số hiệu

Tên bảng, biêu


Trang

bảng, biểu
Bảng 1.1

Hiện trạng diện tích - dân số huyện Thanh Oai phân

14

theo xã
Bảng 1.2

Hiện trạng lao động huyện Thanh Oai

17

Bảng 1.3

GDP phân theo ngành kinh tế trên địa bàn

19

Bảng 1.4

Tốc độ tăng trường huyện Thanh Oai giai đoạn 2010

21

Bảng 1.5


Cơ cấu GDP hiện hành

21

Bảng 1.6

Thống kê hiện trạng sử dụng đất

27

Bảng 2.1

Sự giống nhau cơ bản giữa đình làng Chng và đình

54

Chu Quyến

DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Số hiệu

Tên bảng, biêu

Trang

bảng, biểu
Biểu đồ 1.1 Tỷ lệ đơ thị hóa huyện Thanh Oai

15


Biểu đồ1.2 Cơ cấu lao động huyện Thanh Oai

18

Biểu đồ 1.3 Giá trị GDP phân theo ngành huyện Thanh Oai

20

Biểu đồ 1.4 Cơ cấu GDP huyện Thanh Oai

22


CẤU TRÚC LUẬN VĂN


1

A1.

PHẦN MỞ ĐẦU

Lý do chọn đề tài:
Suốt nhiều thế kỷ, làng là đơn vị tụ cư truyền thống lâu đời ở nông thôn

người Việt và là nhân tố cơ sở cho hệ thống nhà nước quân chủ tại Việt Nam.
Quy mơ làng truyền thống thường nhỏ hơn một nghìn dân, làng lớn cũng nhỏ
hơn năm nghìn dân. Khi dân số tăng cao sẽ tách làng, lập làng mới có quy mô
vừa phải để tự quản bằng hương ước.Làng thường là nơi ở, cịn sản xuất là
nghề nơng ( ruộng, vườn, ao…). Nghề thủ cơng ban đầu chỉ mang tính thời vụ

để tận dụng nhân lực lúc nông nhàn, về sau trở thành thường xuyên. Ban đầu
chỉ một phần dân làm nghề thủ công phục vụ nhu cầu tại chỗ, sau trở thành
nghề truyền thống thu hút đa số dân thoát ly sản xuất nông nghiệp để làm thủ
công.
Nghề thủ công xuất hiện từ rất lâu trong lịch sử, được truyền từ đời này
sang đời khác cho con cháu trong làng và còn tồn tại cho đến ngày nay. Do sự
tiến bộ của khoa học, các công nghệ hiện đại đã dần thay thế được sức người
nhưng vẫn tuân thủ công nghệ truyền thống và đặc biệt sản phẩm làm ra vẫn
thể hiện được nét văn hóa đặc sắc của dân tộc. Làng nghề truyền thống khác
với những làng bình thường khác là không gian ở và sinh hoạt kết hợp cùng
với khơng gian sản xuất, làm nghề.Văn hóa ở, sinh hoạt ln thống nhất và
song hành cùng văn hóa sản xuất, văn hóa nghề.
Làng nghề truyền thống có cấu trúc thống nhất mang tính đặc thù phản
ánh văn hóa sinh hoạt và văn hóa nghề của một cộng đồng để hình thành, ổn
định và vẫn đang vận hành trong thực tế có cả phần “xác” và phần “hồn”.
Làng nghề truyền thống là di sản “sống” đang tồn tại, vẫn giữ được sự hợp
nhất của văn hóa ở, sinh hoạt và văn hóa nghề.
Với đà phát triển kinh tế như hiện nay thì việc đơ thị hóa nơng thơn
cũng đang lan rộng khơng có sự kiểm sốt và định hướng. Làng nghề truyền


2

thống có nguy cơ bị tan rã và bị hủy hoại làm mất đi những giá trị đặc trưng.
Do đó làng nghề truyền thống cần được bảo tồn như một đối tượng di sản văn
hóa .Nếu như cơng tác bảo tồn, bảo tang chỉ dừng lại ở tính chất “cứu vớt” thì
có thể giữ được vật mà khơng giữ được thần. Hàng loạt trống đồng, tượng
phật, sắc phong Thành Hoàng, gươm, giáo, chiêng, kèn… hoặc được cất giữ
trong tủ hoặc đôi khi đưa ra trưng bày trên giá thảm đỏ thành hàng, thành lối,
tưởng chừng rất trang trọng mà thực vơ hồn, hoặc như trong chùa khi khơng

có hương khói, không tiếng chuông, tiếng mõ và lời tụng niệm đều đều thì
cũng mất đi một phần hồn. Cho nên “Bảo tồn một hiện tượng văn hóa phải
bảo tồn tổng thể, đặt vật trong trường của nó thì mới giữ được vật lẫn hồn”.
Ngày nay, với khái niệm mở rộng di tích kiến trúc. Làng quê Việt Nam,
nơi lưu giữ những tinh hoa, vốn quý của văn hóa dân tộc Việt, cái nơi tinh
thần, là di sản văn hóa của người dân Việt Nam bao gồm trong đó có làng
nghề truyền thống, với sự biến đổi như hiện nay trở thành đối tượng bảo tồn.
Như vậy có thể nhận thấy nội dung bảo tồn ở các làng nghề truyền thống
không chỉ dừng lại ở một cơng trình hay tập hợp cơng trình, mà cịn phải gìn
giữ trạng thái nối kết của chúng. Bên cạnh việc bảo vệ tối đa các công trình
vẫn cịn giữ được ngun đặc tính gốc thì tất cả các bộ phận khác của làng,
trong đó có thể có cả các ngơi làng, các yếu tố khơng có giá trị lịch sử, văn
hóa đáng kể đều được quan niệm như những mắt xích quan trọng xâu kết nên
giá trị hoàn chỉnh về cơ cấu và dáng vẻ đặc trưng của cả làng.
Đó là một tấm gương phản chiều sự phát triển hữu cơ của môi trường
nhân tạo qua nhiều giai đoạn lịch sử. Phải nhận định rằng không phải tất cả
các cơng trình kiến trúc trong quần thể đều có giá trị về mặt kiến trúc, song có
vai trị quan trọng tạo ra “phơng kiến trúc- trường vật chất” tạo nền cho các di
tích kiến trúc tiêu biểu, nếu mất đi cái “phông kiến trúc- trường vật chất” ấy
thì cả quần thể kiến trúc mất đi sự hồn chỉnh của cả quần thể. Như vậy: các


3

cơng trình kiến trúc bình thường trong làng cần được quan tâm bảo vệ, có
cách ứng xử thích hợp trong công tác bảo tồn làng nghề truyền thống. Tuy
nhiên các yếu tố cấu thành nên giá trị lịch sử, văn hóa của làng nghề truyền
thống khơng chỉ dừng lại ở các yếu tố vật chất mà còn cả yếu tố phi vật chất.
Thăng long - Hà Nội là một vùng văn hóa có truyền thống đặc biệt.
Cho đến hết thế kỷ 16, Thăng Long - Đông Đô- Đông Kinh vẫn là đô thị độc

nhất vô nhị của châu thổ sông Hồng - nền văn hóa lúa nước, nền văn minh
sơng Hồng. Ngoài nghề gốc là trồng lúa, hoa màu, các nghề thủ công mỹ nghệ
vốn chỉ là nghề phụ, nghề làm thêm trong lúc nông nhàn đã làm cho làng quê
trở nên nổi tiếng. Có một kho di sản kiếntrúc văn hóa lịch sử vơ giá như vậy
cũng đặt ra yêu cầu bức thiết để bảo tồn và phát huy hết các giá trị của làng
nghề truyền thống.
Tổ chức không gian kiến trúc làng nghề truyền thống là một công việc
phức tạp: giải quyết tốt công tác bảo tồn di sản văn hóa vật thể - dung hịa
giữa bảo tồn và phát triển, giữa yếu tố gốc và yếu tố mới bổ sung. Đồng thời
tìm hướng đi cho cư dân sống trong làng nghề truyền thống mới có thể bảo
tồn được các giá trị văn hóa phi vật thể.
Chính vì vậy, đề tài "Đặc điểm, giá trị kiến trúc làng nghề truyền thống
nón Chng, huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội" là thực sự cần thiết .
2.

Mục tiêu nghiên cứu:
- Xác định những đặc điểm của kiến trúc truyền thống làng nón Chng .
- Đánh giá giá trị kiến trúc truyền thống của làng nón Chng.

3.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu: Cấu trúc và kiến trúc truyền thống làng nón

Chng, huyện Thanh Oai.
Phạm vi nghiên cứu: Trên địa bàn Huyện Thanh Oai, TP. Hà Nội.
4.

Phương pháp nghiên cứu:



4

- Phương pháp thu thập và khảo cứu dữ liệu
- Phương pháp khảo sát thực địa
- Phương pháp điều tra xã hội học
- Phương pháp phân tích tổng hợp và phân tích hệ thống
5.

Ý nghĩa khoa học của đề tài:
- Hiện nay chưa có một nghiên cứu nào giới thiệu một cách có hệ thống

về cơng trình, di sản kiến trúc làng nón Chng.
- Kết quả nghiên cứu của luận văn sẽ giúp cho nhân dân địa phương
thêm hiểu biết và tự hào về kiến trúc truyền thống của quê mình, qua đó nâng
cao tình u q hương, xây dựng quê hương giàu đẹp, văn minh.
- Luận văn sẽ làm gia tăng sự hiểu biết về kiến trúc truyền thống của
người Thanh Oai, Hà Nội nói chung và làng nón Chng nói riêng.
- Luận văn góp thêm cơ sở khoa học cho việc đề ra các giải pháp quy
hoạch, kiến trúc bảo tồn và phát huy các giá trị kiến trúc, văn hóa của địa
phương phục vụ phát triển văn hóa, du lịch của Hà Nội.
6.

Cấu trúc luận văn:
Ngồi các phần Mở đầu, Kết luận và kiến nghị, Tài liệu tham khảo và

Phụ lục, nội dung chính của Luận văn gồm ba chương:
Phần mở đầu
Phần nội dung: gồm 3 chương
+ Chương 1: Tổng quan về làng nón Chng

+ Chương 2: Đặc điểm kiến trúc truyền thống làng nón Chng
+ Chương 3: Giá trị kiến trúc truyền thống làng nón Chng và giải
pháp bảo tồn phát huy phục vụ du lịch
Phần kết luận và kiến nghị.


THƠNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lịng liên hệ với Trung Tâm Thơng tin Thư viện Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.1 - Nhà F - Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội,
Km 10 - Nguyễn Trãi - Thanh Xuân Hà Nội.
Email: ĐT: 0243.8545.649


132

C1.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Kết luận:

a. Thực trạng kiến trúc cảnh quan làng nghề truyền thống nón Chng.
- Ảnh hưởng q trình đơ thị hóa: Xu hướng và hình thức biến đổi cấu
trúc không gian làng nghề: khai thác hết các phần đất công cộng của
làng, xây dựng các nhà ở bám theo các tuyến đường làng ngõ xóm.
Thay đổi cách tổ chức khơng gian trong nhà ở và hình thức kiến trúc
(thay đổi sinh hoạt, công nghệ sản xuất, xuất hiện các loại hình dịch vụ
mới: bn bán sản xuất hoặc giải trí nghỉ ngơi mang nội dung đơ thị...)
- Đánh giá giá trị không gian kiến trúc cảnh quan các làng nghề truyền

thống: bao gồm đánh giá chung (về cấu trúc tổng thể, phát triển nghề,
cảnh quan đặc trưng...)& đánh giá cụ thể, phân loại (lập bảng phân loại
xếp hạng các nhóm & từng làng cụ thể)
- Cơng tác quản lý kiến trúc cảnh quan làng nghề truyền thống còn nhiều
bất cập, chưa đi vào thực tiễn.
- Khai thác kiến trúc cảnh quan phát triển du lịch tại các làng nghề
truyền thống chưa tương xứng với tiềm năng. Đầu tư hạ tầng còn rất
hạn chế.
b. Giải pháp bảo tồn & phát huy giá trị không gian kiến trúc cảnh quan
phục vụ phát triển du lịch.
- Giải pháp quy hoạch bảo tồn xác định trên cơ sở mức độ bảo tồn: Giải
pháp đối với các làng phạm vi bảo tồn là các khu vực trong làng: trung
tâm văn hóa lịch sử, khu vực nhà ở - sản xuất nghề truyền thống...)&
Giải pháp đối với các làng phạm vi bảo tồn là toàn bộ làng cũ hiện hữu
- Giải pháp bảo tồn đối với từng yếu tố kiến trúc cảnh quan: cơng trình
VHLS, nhà ở truyền thống, ao hồ, giếng nước, đồng ruộng ... văn hóa
phi vật thể.


133

- Giải pháp xây dựng các cơng trình phục vụ du lịch, tổ chức thăm quan:
Thiết lập cơ sở hạ tầng du lịch & Thiết lập các tuyến thăm quan
- Giải pháp xây dựng hạ tầng & xử lý môi trường
- Hồn thiện cơ chế chính sách, các quy định nhà nước đối với công tác bảo
tồn và phát huy giá trị kiến trúc cảnh quanlàngnghề truyền thống: Nâng
cao nhận thức người dân về bảo tồn & phát triển du lịch. Nâng cao trình
độ cán bộ quản lý xây dựng.Cơ chế chính sách và quy định về giãn dân
làng nghề như chính sách di dời, mua đất, xây nhà… Quy định hướng dẫn
quản lý xây dựng.

Trên cơ sở đánh giá hiện trạng không gian kiến trúc cảnh quan, nguyên
tắc bảo tồn & phát huy giá trị không gian kiến trúc cảnh quan phục vụ phát
triển du lịch, đề xuất các giải pháp:
Giải pháp quy hoạch – kiến trúc
Quy hoạch bảo tồn: Phân chia 3 khu vực bảo tồn & các nguyên tắc đối
với từng khu vực: Khu vực bảo tồn (bao gồm khu vực trung tâm tơn giáo tín
ngưỡng và một số diện tích lân cận cịn lưu giữ được các yếu tố gốc kiến trúc
cảnh quan), Vùng đệm, Khu vực phát triển.
Quy hoạch phát huy giá trị kiến trúc cảnh quan - phục vụ phát triển du lịch
- Khu vực trung tâm văn hóa truyền thống: Tổ chức lại khơng gian sân
đình và sân chùa - hồn thiện về cảnh quan. Bổ sung cơng trình trung
tâm thơng tin và tiếp đón khách du lịch. Thiết kế chỉnh trang mặt đứng
các tuyến nhà liền kề tạo sự đồng nhất về cảnh quan.
- Khu vực sản xuất tiểu thủ công nghiệp: quy hoạch tổ chức không gian
trung tâm sản xuất tiểu thủ công nghiệp và bảo tàng làng nghề
- Không gian ở:nhà ở truyền thống - loại hình du lịch Home Stay. Khu
nhà ở mới – hài hòa cảnh quan, đảm bảo môi trường sản xuất.
- Dịch vụ du lịch thăm quan:


134

• Dịch vụ lưu trú: phát triển mơ hình du lịch Home Stay (tham
quan – nghỉ dưỡng – trải nghiệm)
• Dịch vụ đón tiếp, thơng tin, thương mại, bảo tàng, trình diễn
sản xuất nghề:
• Quy hoạch các tuyến thăm quan: Tuyến cảnh quan: trục
đường Đê sông Đáy, Tuyến phố thương mại: trục đường làng
kết nối từ trục giao thông quốc lộ 21 B với khu trung tâm tơn
giáo tín ngưỡng.

Giải pháp xây dựng, cải tạo các cơng trình kiến trúc:Quy mơ, tổ chức
khơng gian, hình thức kiến trúc đối với: nhà ở khu trung tâm, nhà ở kết hợp
bán hàng và dịch vụ du lịch, nhà ở có kết hợp xưởng sản xuất và du lịch home
stay, cổng làng, trung tâm thơng tin và tiếp đón khách du lịch, bảo tàng làng
nghề, chợ trung tâm.
2.

Kiến nghị:

a. Về công tác nghiên cứu.
- Cần rà soát, đánh giá đầy đủ quỹ di sản, kiến trúc cảnh quan các làng
nghề, cập nhật các kết quả nghiên cứu → XD chiến lược, kế hoạch cụ
thể khai thác tiềm năng có hiệu quả → phát triển du lịch gắn với bảo tồn.
- Trên cơ sở các chương trình nghiên cứu và thực hiện có, tiếp tục xây
dựng các chương trình khung trong việc bảo tồn phát triển các làng
nghề truyền thống trên địa bàn thành phố gắn với phát triển du lịch.
- Lựa chọn và thực hiện có kết quả đối với các mơ hình điển hình quy
hoạch bảo tồn và xây dựng phát triển làng nghề truyền thống gắn với
du lịch, làm cơ sở để tổng kết, rút kinh nghiệm phục vụ cho công tác
nhân rộng triển khai đại trà trong các giai đoạn tiếp theo.
b. Về công tác quản lý.
- Đối với UBND & Hội đồng Nhân dân xã có trách nhiệm triển khai thực
hiện công tác quản lý nhà nước, giám sát các hoạt động liên quan đến


135

không gian, kiến trúc, cảnh quan đô thị tại địa phương trên cơ sở các
quy hoạch, quy chế và định hướng thực hiện của thành phố.
- Xây dựng và truyên truyền, cơng bố rộng rãi các chương trình, định

hướng thực hiện phát triển du lịch làng nghề tại địa phương để người
dân nắm được và tham gia.
- Các tổ chức nghề nghiệp: Hội Nông dân, Hội Nghề, Hội người cao
tuổi, Hội phụ lão, Hội đồng hương, Tổ dân phố thơn/xóm... phát huy tốt
hơn nữa vai trò phản biện và giám sát đối với các chương trình phát
triển du lịch làng nghể truyền thống đạt được hiệu quả, tiết kiệm tránh
lãng phí, thất thốt.
- Trên cơ sở xác định tiềm năng phát triển du lịch, thực hiện đầu tư XD
đồng bộ hệ thống hạ tầng tại các làng nghề (đường xá đô thị kết nối dẫn
đến các làng nghề, hệ thống đường, điện, nước trong làng...), cơ chế
khuyến khích lơi kéo, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp, cá nhân,
cộng đồng địa phương tham gia đầu tư khai thác phát triển du lịch.
c. Về cơ chế chính sách:
- Tham gia và chủ động thực hiện các chính sách phát triển du lịch làng
nghề, xúc tiến thương mại sản phẩm làng nghề, quảng bá du lịch làng
nghề truyền thống tại địa phương.
- Thực hiện tốt chủ chương phát triển làng nghề truyền thống gắn với
phát triển du lịch và chương trình Nơng thôn mới theo định hướng mỗi
làng một sản phẩm. Xây dựng quy trình thực hiện từ đăng ký ý tưởng
sản phẩm; lập các dự án sản xuất; phát triển các doanh nghiệp, HTX
theo hướng cộng đồng; xây dựng và ban hành các chính sách hỗ trợ sản
xuất, như ứng dụng khoa học công nghệ, hỗ trợ lãi suất, quy hoạch
vùng sản xuất hàng hóa tập trung, phân cấp quản lý quyết định đầu tư
cho cấp huyện, cấp xã; xây dựng bộ tiêu chí đánh giá và thi xếp hạng
sản phẩm; tổ chức thi thiết kế logo, kiểu dáng công nghiệp, bao bì sản


136

phẩm; quy hoạch, đầu tư xây dựng hệ thống trung tâm và điểm bán

hàng sản phẩm trên địa bàn tỉnh; tổ chức xúc tiến thương mại và hội
chợ “Mỗi xã, phường một sản phẩm” thường niên...
- Chủ động thực hiện lồng ghép nội dung phát triển du lịch làng nghề
truyền thống với các chương trình phát triển nơng thơn cấp Quốc gia,
thành phố khác như Chương trình nơng thơn mới, chương trình xóa đói
giảm nghèo…
- Sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn ngân sách, chủ động tham gia kêu
gọi các nguồn vốn xã hội hóa phục vụ cho cơng tác phát triển du lịch
làng nghề.
- Thực hiện hướng dẫn, đào tạo nghệ và nghiệp vụ du lịch cho người dân
tại cộng đồng làng nghề truyền thống.
d. Đối với các ngành có liên quan.
- Tham gia phối hợp hồn thiện các cơ chế chính sách về quản lý văn
hóa, di tích lịch sử, sử dụng đất đai.
- Thực hiện quy hoạch các cấp đối với các làng nghề truyền thống trên
địa bàn thành phố Hà Nội phục vụ cho công tác quản lý và phát triển du
lịch làng nghề.
- Ban hành các mẫu thiết kế điển hình và nội dung hướng dẫn xây dựng
nhà ở, cơng trình cơng cộng, cơng trính sản xuất, hạ tầng kỹ thuật cho
các làng nghề truyền thống trên địa bàn Hà Nội.
- Nghiên cứu xây dựng các định hướng và tiêu chuẩn, quy chuẩn về xây
dựng, môi trường… phục vụ cho công tác quản lý phát triển làng nghề
truyền thống trong thời gian tới.
-------/-------


×