BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
-----------------------------------------
MAI THÀNH ĐẠI
QUẢN LÝ KIẾN TRÚC CẢNH QUAN
LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG MÂY TRE ĐAN PHÚ VINH,
XÃ PHÚ NGHĨA, HUYỆN CHƯƠNG MỸ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐƠ THỊ VÀ CƠNG TRÌNH
HÀ NỘI – 2020
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
-----------------------------------------
MAI THÀNH ĐẠI
KHÓA: 2018 – 2020
QUẢN LÝ KIẾN TRÚC CẢNH QUAN
LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG MÂY TRE ĐAN PHÚ VINH,
XÃ PHÚ NGHĨA, HUYỆN CHƯƠNG MỸ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Chun ngành: Quản lý đơ thị và cơng trình
Mã số: 8.58.01.06
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TRÌNH
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. KHUẤT TÂN HƯNG
HÀ NỘI – 2020
LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học
Kiến trúc Hà Nội, Khoa Sau đại học - Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội đã
tạo điều kiện cho tơi trong q trình học tập, thực hiện luận văn.
Đặc biệt tôi xin gửi lời cám ơn sâu sắc đến thầy giáo PGS.TS. Khuất
Tân Hưng đã nhiệt tình hướng dẫn, gợi mở những ý tưởng, những phương
pháp nghiên cứu cho tôi trong suốt thời gian thực hiện luận văn này và xin
bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các thầy, cô Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
đã tận tình giảng dạy và hướng dẫn tơi trong q trình học tập tại trường.
Cuối cùng tôi xin trân trọng cám ơn các đồng nghiệp, bạn bè và gia
đình đã giúp đỡ, tạo điều kiện và động viên tơi trong q trình học tập cũng
như trong thời gian nghiên cứu luận văn.
Xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, tháng 06/2020
Tác giả luận văn
Mai Thành Đại
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn Thạc sĩ này là cơng trình nghiên cứu khoa học
độc lập của tôi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn là
trung thực và có nguồn gốc rõ ràng.
Tác giả luận văn
Mai Thành Đại
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BQLDA
Ban quản lý dự án
BXD
Bộ xây dựng
CQ
Cảnh quan
CĐT
Chủ đầu tư
CTXD
Cơng trình xây dựng
DAXD
Dự án xây dựng
HTKT
Hạ tầng kỹ thuật
KTCQ
Kiến trúc cảnh quan
KGKTCQ
Không gian kiến trúc cảnh quan
NĐ-CP
Nghị định – Chính phủ
NXB
Nhà xuất bản
NTM
Nơng thơn mới
QCXDVN
Quy chuẩn xây dựng Việt Nam
QĐ
Quyết định
QLĐT
Quản lý đô thị
QL
Quản lý
QH
Quy hoạch
TT
Thông thư
TTg
Thủ Tướng
XD
Xây dựng
UBND
Uỷ ban nhân dân
DANH MỤC HÌNH MINH HỌA
Hình 1.1
Vị trí Nghiên cứu làng Phú Vinh xã Phú Nghĩa.
Hình 1.2
Vị trí làng Phú Vinh thuộc địa phận xã Phú Nghĩa
Hình 1.3
Bản đồ hiện trạng NTM làng Phú Vinh năm 2020
Hình 1.4
Nghề mây tre đan Phú Vinh
Hình 1.5
Bản đồ quy hoạch sử dụng đất Tổng thể xã Phú Nghĩa
Hình 1.6
Bản đồ quy hoạch sử dụng đất Làng Phú Vinh
Hình1.7
Sơ đồ giao thơng Làng trong tổng thể xã Phú Nghĩa
Hình1.8
Hiện trạng đường làng Phú Vinh
Hình 1.9
Hiện trạng ao hồ tại làng nghề Phú Vinh
Hình 1.10
Bản đồ hiện trạng vị trí cơng trình cơng cộng
Hình 1.11
Hiện trạng nhà văn hóa Làng Phú Vinh
Hình 1.12
Hiện trạng điển hình nhà văn hóa xóm làng Phú Vinh
Hình 1.13
Vị trí cơng trình tín ngưỡng làng Phú Vinh
Hình 1.14
Hiện trạng Qn Đền làng Phú Vinh
Hình 1.15
Hiện trạng Miếu Quán Đền làng Phú Vinh
Hình 1.16
Hiện trạng Đình làng Phú Vinh
Hình 1.17
Bao cảnh Đình làng Phú Vinh
Hình 1.18
Hiện trạng chùa Phú Hoa Trang
Hình 1.19
Hiện trạng chùa Cổ Ngỗng
Hình 1.20
Hiện trạng nhà thờ họ Nguyễn Văn
Hình 1.21
Hiện trạng nhà thờ họ Nguyễn Trọng
Hình 1.22
Nhà ở kết hợp xưởng sản xuất
Hình 1.23
Sự chuyển đổi cấu trúc nhà ở
Hình 1.24
Nhà ở kết hợp bn bán nhỏ
Hình 1.25
Nhà ở nơng thơn ở làng nghề Phú Vinh
Hình 1.26
Nhà cổ bỏ hoang ở làng nghề Phú Vinh
Hình 1.27
Mặt cắt nhà cổ làng nghề Phú Vinh
Hình 1.28
Hiện trạng kiến trúc Biệt thự
Hình 1.29
Nhà ở kiểu mới với kiến trúc khác
Hình 1.30
Cây cổ thụ ở trung tâm làng Phú Vinh
Hình 2.1
Cổng làng Vạn Phúc
Hình 2.2
Làng nghề Bukchon Hanok
Hình 3.1
Vị trí Khu trung tâm
Hình 3.2
Vị trí khu vực 2
Hình 3.3
Vị trí khu vực 3
DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 2.1
Quản lý kiến trúc cảnh quan đô thị
Sơ đồ 3.1
Sơ đồ cơ chế phối hợp quản lý KTCQ làng Phú Vinh
Sơ đồ 3.2
Sơ đồ vai trò cộng đồng
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
LỜI CAM ĐOAN
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC HÌNH MINH HỌA
MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 1
* Lý do chọn đề tài. ..................................................................................................... 1
* Nội dung và mục đích nghiên cứu ........................................................................... 2
* Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu......................................................... 2
* Phương pháp nghiên cứu . ....................................................................................... 2
* Ý nghĩa khoa học của đề tài ..................................................................................... 2
* Những khái niệm khoa học, thuật ngữ dùng trong luận văn. .................................. 3
* Cấu trúc luận văn. .................................................................................................... 4
NỘI DUNG ................................................................................................................. 6
Chương 1. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ KIẾN TRÚC CẢNH
QUAN LÀNG NGHỀ MÂY TRE ĐAN PHÚ VINH, HUYỆN CHƯƠNG
MỸ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI. .................................................................................... 6
1.1. Khái quát về Làng nghề mây tre đan Phú Vinh. ................................................... 6
1.1.1 Giới thiệu chung về Làng nghề mây tre đan Phú Vinh. .................................. 6
1.1.2. Qúa trình hình thành và phát triển của Làng nghề Phú Vinh ...................... 9
1.1.3. Tiềm năng du lịch làng nghề Mây tre đan Phú Vinh. ...................................... 12
1.2. Thực trạng quy hoạch, hạ tầng kỹ thuật. ....................................................... 13
1.2.1 Quy hoạch. ....................................................................................................... 13
1.2.2 Hạ tầng kỹ thuật. ............................................................................................... 18
1.3. Thực trạng kiến trúc cảnh quan Làng nghề Mây tre đan Phú Vinh. ................... 21
1.3.1. Cơng trình cơng cộng, tín ngưỡng tại Làng Phú Vinh. ................................ 21
1.3.2 Cơng trình nhà ở:.............................................................................................. 32
1.3.3. Cảnh quan Làng Phú Vinh. ........................................................................... 37
1.3.4. Giá trị của kiến trúc cảnh quan khu làng nghề. ........................................... 40
1.4 Thực trạng công tác quản lý kiến trúc cảnh quan làng nghề truyền thống
Mây tren đan Phú Vinh, huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội. .............................. 41
1.4.1. Thực trạng công tác quản lý kiến trúc, cảnh quan thực hiện theo quy
hoạch làng nghề mây tre đan Phú Vinh, huyện Chương Mỹ thành phố Hà
Nội.............................................................................................................................. 41
1.4.2. Thực trạng Quản lý theo quy chế, sử dụng bảo tồn công trình Kiến
trúc, phát huy giá trị làng nghề truyền thống. ........................................................ 42
1.4.3. Thực trạng sự tham gia của cộng đồng trong công tác quản lý, kiến trúc
cảnh quan làng nghề truyền thống mây tre đan Phú Vinh, huyện Chương Mỹ,
thành phố Hà Nội. ...................................................................................................... 42
1.5. Tình hình nghiên cứu về Kiến trúc cảnh quan và quản lý kiến trúc cảnh
quan Làng nghề mây tre đan Phú Vinh...................................................................... 43
1.5.1 Các nghiên cứu liên quan về kiến trúc cảnh quan làng Phú Vinh. .................. 43
1.5.2. Những vấn đề tồn tại cần nghiên cứu .............................................................. 44
Chương 2. CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ KIẾN TRÚC CẢNH QUAN
LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG MÂY TRE ĐAN PHÚ VINH, HUYỆN
CHƯƠNG MỸ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI................................................................ 46
2.1. Cơ sở lý luận về quản lý kiến trúc cảnh quan làng nghề truyền thống. .............. 46
2.1.1. Nội dung quản lý kiến trúc cảnh quan. ......................................................... 46
2.1.2 Cơ sở lý luận cơ bản về kiến trúc cảnh quan. .................................................. 51
2.1.3. Cơ sở lý thuyết về quản lý Kiến trúc cảnh quan đơ thị có sự tham gia của
cộng đồng. .................................................................................................................. 52
2.1.4. Các tiêu chí kiến trúc cảnh quan trong cơng tác quản lý. ............................ 53
2.2. Cơ sở pháp lý quản lý kiến trúc cảnh quan. ........................................................ 55
2.2.1. Cơ chế chính sách phát triển làng nghề. ....................................................... 55
2.2.2. Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về quy hoạch xây dựng nông
thôn mới..................................................................................................................... 58
2.2.3. Hệ thống các văn bản pháp luật, pháp quy liên quan. ................................. 60
2.3. Các yếu tố tác động đến quản lý kiến trúc cảnh quan Làng nghề truyền
thống mây tre đan phú vinh. ...................................................................................... 64
2.3.1. Yếu tố Quy hoạch. ........................................................................................... 64
2.3.2. Yếu tố quản lý .................................................................................................. 65
2.3.3. Yếu tố kinh tế xã hội. ...................................................................................... 65
2.3.4. Yếu tố cơ sở hạ tầng. ....................................................................................... 66
2.3.5. Yếu tố môi trường. .......................................................................................... 66
2.3.6. Yếu tố thiên nhiên. .......................................................................................... 67
2.3.7. Yếu tố nghề truyền thống, văn hóa, tín ngưỡng. .............................................. 67
2.3.8. Vai trị của cộng đồng ...................................................................................... 67
2.4. Kinh nghiệm quản lý kiến trúc cảnh quan của một số ngước trên thế giới
và ở Việt Nam. ........................................................................................................... 68
2.4.1. Kinh nghiệm trong nước. ............................................................................... 68
2.4.2 Kinh nghiệm nước ngoài. ................................................................................ 70
2.4.3. Bài học kinh nghiệm....................................................................................... 73
Chương 3. GIẢI PHÁP QUẢN LÝ KIẾN TRÚC CẢNH QUAN LÀNG
NGHỀ TRUYỀN THỐNG MÂY TRE ĐAN PHÚ VINH, HUYỆN
CHƯƠNG MỸ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI................................................................ 74
3.1. Quan điểm, mục tiêu và nguyên tắc quản lý kiến trúc cảnh quan Làng nghề
mây tre đan Phú Vinh. ............................................................................................... 74
3.1.1. Quan điểm và mục tiêu. .................................................................................. 74
3.1.2. Nguyên tắc. ...................................................................................................... 75
3.2. Giải pháp phân khu quản lý kiến trúc cảnh quan................................................ 75
3.2.1. Phân khu quản lý. ........................................................................................... 75
3.2.2. Đề xuất quy chế quản lý kiến trúc cảnh quan theo khu vực. ....................... 80
3.3 Hoàn thiện, bổ sung các cơ sở pháp lý ................................................................ 87
3.3.1. Lập thiết kế đơ thị riêng. .................................................................................. 87
3.3.2. Rà sốt và điều chỉnh quy hoạch chi tiết. ........................................................ 87
3.3.3. Xây dựng quy chế quản lý kiến trúc cảnh quan làng Phú Vinh. ...................... 88
3.4. Đề xuất giải pháp hoàn thiện bộ máy và cơ chế quản lý ............................... 88
3.4.1 Hoàn thiện bộ máy quản lý. .............................................................................. 88
3.4.2. Phân giao trách nhiệm quản lý. ....................................................................... 91
3.4.3. Giải pháp về cơ chế quản lý. ........................................................................... 92
3.5 Giải pháp quản lý KTCQ với sự tham gia của cộng đồng. .................................. 95
3.5.1. Tuyên truyền nâng cao nhận thức của cộng đồng. .......................................... 95
3.5.2. Đề xuất mơ hình quản lý kiến trúc cảnh quan với sự tham gia của
cộng đồng. ................................................................................................................. 96
KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN ............................................................................... 102
1. Kết luận. ............................................................................................................... 102
2. Kiến nghị .............................................................................................................. 104
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1
MỞ ĐẦU
* Lý do chọn đề tài.
- Hà Nội là cái nôi của rất nhiều làng nghề thủ công truyền thống, là bộ
mặt về giá trị lịch sử và đánh giá quá trình hình thành, phát triển kiến trúc
cảnh quan. Trong đó làng nghề mây tre đan Phú Vinh là một trong những
làng nghề tiêu biểu.
- Việc phát triển làng nghề đi cùng với sự phát triển, thay đổi kiến trúc,
cảnh quan và cấu trúc làng xã dưới tác động của đơ thị hóa, thì cơng tác quản
lý, kiến trúc cảnh quan là một trong những nhiệm vụ hàng đầu cần được
quan tâm.
- Kiến trúc cảnh quan có vai trị quan trọng, đặc biệt trong cấu trúc
không gian làng nghề truyền thống, để bảo tồn làng nghề truyền thống bền
vững và phát huy giá trị của làng nghề truyền thống, thì quy hoạch khu làng
nghề truyền thống phải ln gắn liền với kiến trúc cảnh quan.
- Hiện nay, do nhu cầu diện tích các hộ gia đình cũng như việc mở rộng
sản xuất kinh doanh phát triển tự phát, nên hầu hết các chức năng về cảnh
quan và kiến trúc làng nghề đang bị xuống cấp, thay đổi đang đứng trước
nhiều mối đe doạ, thách thức của q trình đơ thị hố.
- Cơng tác quản lý và quy chế quản lý làng nghề còn nhiều bất cập,
năng lực của cán bộ quản lý trực tiếp làng nghề, đó là Ban quản lý làng nghề
mây tre đan Phú Vinh chưa đáp ứng được u cầu (đã có tình trạng xây dựng
nhà trái phép, làm phá vỡ kiến trúc cảnh quan của làng cổ và bê tơng hóa
đường làng, từ cổng chính của làng thuộc khu vực bảo vệ nguyên trạng), sự
tham gia của cộng đồng dân cư đối với công tác quản lý kiến trúc cảnh quan
làng nghề chưa được quan tâm chú trọng, công tác trùng tu bảo tồn di tích
đang gặp khó khăn do khối lượng di tích xuống cấp là rất lớn.
- Như vậy, để đáp ứng bảo tồn kiến trúc cảnh quan và phát huy giá trị
Làng nghề truyền thống, góp phần thực hiện chiến lược phát triển kiến trúc
2
xã hội của địa phương, phát triển bền vững của vùng đang là một thách thức
lớn đối với các nhà quản lý, các nhà đầu tư thực hiện dự án và cả người dân.
- Do đó, việc nghiên cứu đề xuất các giải pháp quản lý kiến trúc cảnh
quan Làng Nghề Truyền Thống Mây Tre Đan Phú Vinh, Chương Mỹ, Hà
Nội trong giai đoạn hiện nay là hết sức cấp bách và cẩn thiết.
* Nội dung và mục đích nghiên cứu
- Khảo sát đánh giá hiện trạng kiến trúc cảnh quan và quản lý Làng
nghề truyền thống mây tre đan Phú Vinh.
- Tìm kiếm các cơ sở khoa học, để đưa ra đề xuất giải pháp quản
lý kiến trúc cảnh quan Làng nghề truyền thống Phú Vinh, theo định hướng
bảo tồn, phát huy giá trị Làng nghề một cách hoàn thiện nhất và mang tính
chất bền vững. Góp phần tạo điều kiện phát triển du lịch - văn hóa.
- Đề xuất các nhóm cơ sở khoa học bao gồm cơ sở pháp lý, cơ sở thực
tiễn, cơ sở lý thuyết về quản lý.
- Đề xuất các nhóm giải pháp quản lý kiến trúc cảnh quan Làng nghề
truyền thống Mây Tre Đan Phú Vinh.
* Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu.
- Đối tượng nghiên cứu: Quản lý KTCQ làng nghề truyền thống Mây
Tre Đan Phú Vinh.
- Phạm vi nghiên cứu: làng nghề truyền thống Mây Tre Đan Phú Vinh,
huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội.
* Phương pháp nghiên cứu .
- Phương pháp thu thập; kế thừa tài liệu, kết quả đã nghiên cứu;
- Phương pháp điều tra khảo sát thực địa, xử lý thông tin;
- Phương pháp chuyên gia;
- Phương pháp phân tích tổng hợp, so sánh, tiếp cận hệ thống;
* Ý nghĩa khoa học của đề tài
3
- Ý nghĩa khoa học: đề xuất các giải pháp và các quan điểm, dựa trên
nguyên tắc quản lý kiến trúc cảnh quan làng nghề truyền thống mây tre đan
Phú Vinh để làm căn cứ áp dụng vào thực tiễn.
- Ý nghĩa thực tiễn: Áp dụng hệ thống các giải pháp quản lý kiến trúc
cảnh quan làng nghề truyền thống mấy tre đan Phú Vinh, để qua đó có thể
tham khảo để áp dụng ở các Làng nghề của Quốc Gia.
* Những khái niệm khoa học, thuật ngữ dùng trong luận văn.
- Kiến trúc cảnh quan: Là hoạt động định hướng của con người tác
động vào môi trường nhân tạo để làm cân bằng mối quan hệ giữa các yếu tố
thiên nhiên và nhân tạo, tạo nên sự tổng hòa giữa chúng.[14]
Các thành phần của kiến trúc cảnh quan đô thị bao gồm các yêu tố thiên
nhiên và nhân tạo:
+ Yếu tố thiên nhiên gồm: địa hình, mặt nước, cây xanh, điều kiện khí
hậu, khơng trung và con người.
+ Yếu tố nhân tạo gồm: Kiến trúc cơng trình, đường phố, quảng trường,
trang thiết bị hoàn thiện kỹ thuật và tranh tượng hồnh tráng trang trí.
- Quản lý đơ thị: Là hoạt động nhằm huy động mọi nguồn lực vào công
tác quy hoạch, hoạch định các chương trình phát triển và duy trì các hoạt
động đó để đạt được mục tiêu phát triển của chính quyền đơ thị. Quản lý đơ
thị gồm 6 nhóm sau: quản lý đất và nhà ở đô thị, quản lý quy hoạch xây dựng
đô thị, quản lý hạ tầng kỹ thuật đô thị , quản lý hạ tầng xã hội đô thị, quản lý
môi trường đô thị, quản lý kinh tế, tài chính đơ thị.[4]
- Quản lý kiến trúc cảnh quan đô thị: Là một trong những nội dung của
công tác quản lý quy hoạch xây dựng đơ thị, nó góp phần tạo lập hình ảnh
cấu trúc khơng gian của đơ thị, kết hợp hài hịa giữa các thành phần thiên
nhiên và nhân tạo của kiến trúc cảnh quan, nhằm xác lập trật tự đô thị và
nâng cao chất lượng sống đô thị.[4]
- Khái niệm làng nghề.
4
+ Làng nghề được cấu tạo bởi hai yếu tố làng và nghề. Làng là một
đơn vị cư trú và một hình thức tổ chức xã hội quan trọng ở nơng thơn nước
ta, mà ở đó tồn tại những tập hợp dân cư cùng sinh sống, sản xuất và giữa
họ có mối quan hệ khăng khít với nhau. Nghề ở đây là những nghề phi
nông nghiệp được tiến hành trong phạm vị làng và gắn chặt với làng. Tuy
nhiên không phải bất kỳ làng nào có nghề cũng được gọi là làng nghề. Để
được cơng nhận là làng nghề thì làng nghề đó phải thể hiện được cả mặt
định tính và định lượng của nó.
+ Từ xa xưa do đặc thù nền sản xuất nơng nghiệp, địi hỏi phải có
nhiều lao động tham gia đã khiến dân cư Việt cổ sống quần tụ lại với
nhau thành từng cụm dân cư đơng đúc, dần hình thành nên làng xã. Trong
từng làng xã đã có dân cư sản xuất các mặt hàng thủ công, dần dần lan
truyền ra cả làng xã tạo nên những làng nghề và truyền nghề từ thế hệ này
sang thế hệ khác.[9]
- Làng nghề truyền thống
Thông tư số 116/2006/TT-BNN ngày 18 tháng 2 năm 2006 của Bộ
Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, trang 108 quy định rõ tiêu chí, thủ
tục về việc cơng nhận làng nghề truyền thống, làng nghề, nghề truyền
thống: 1/Có tối thiểu 30% số hộ hoặc 50% số lao động làm nghề; 2/Có tỷ
trọng sản xuất từ ngành nghề công nghiệp, xây dựng, tiểu thủ công
nghiệp tối thiệu 50% tổng giá trị sản xuất của làng trong năm; 3/Hoạt
động kinh doanh ổn định, tối thiểu 02 năm liền tính đến thời điểm cơng
nhận; 4/Chấp hành tốt các đường lối chủ trương của Đảng, chính sách
pháp luật của nhà nước, các quy định của chính quyền địa phương;
5/Tiêu chí cơng nhận làng nghề truyền thống: làng nghề truyền thống
phải đạt các tiêu chí cơng nhận làng nghề theo quy định và có tối thiểu
30% số hộ hoặc 50% số lao động làm nghề truyền thống.[21]
* Cấu trúc luận văn.
5
Mở đầu.
Nội dung nghiên cứu.
Chương 1. Thực trạng công tác quản lý kiến trúc cảnh quan làng
nghề mây tre đan Phú Vinh, huyện Chương Mỹ, Thành phố Hà Nội
Chương 2. Cơ sở khoa học quản lý kiến trúc cảnh quan làng nghề
truyền thống mây tre đan Phú Vinh, huyện Chương Mỹ, Thành phố Hà
Nội
Chương 3. Giải pháp quản lý kiến trúc cảnh quan làng nghề truyền
thống mây tre đan Phú Vinh, huyện Chương Mỹ, Thành phố Hà Nội
THƠNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lịng liên hệ với Trung Tâm Thơng tin Thư viện Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.1 - Nhà F - Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 - Nguyễn Trãi - Thanh Xuân Hà Nội.
Email: ĐT: 0243.8545.649
TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN
102
KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN
1. Kết luận.
Làng nghề truyền thống mây tre đan Phú Vinh, xã Phú Nghĩa, huyện
Chương Mỹ, thành phố Hà Nội là một trong những Bảo tàng sống, nơi lưu
trữ một nghề tiêu biểu, một cảnh quan thiên nhiên đặc trưng của làng nông
thôn, và những công trình kiến trúc đánh giá quá trình hình thành phát triển
Kiến trúc cảnh quan của làng.
Làng nghề Phú Vinh phát triển trong bối cảnh ảnh hưởng của q trình
đơ thị hóa, tuy nhiên vẫn giữa được các nét sinh hoạt truyền thống như văn
hóa, lễ hội và đặc biệt là nghề truyền thống, đi cùng với sự phát triển là quá
trình thay đổi cấu trúc làng xã, cảnh quan kiến trúc với nhiều tồn tại cịn hạn
chế trong cơng tác quản lý kiến trúc cảnh quan.
Từ các vấn đề cần giải quyết, cùng với việc nghiên cứu các chính sách,
quy định, các kinh nghiệm thu thập học hỏi trong và ngoài nước làm cơ sở
xây dựng và hoàn thiện các giải pháp quản lý kiến trúc cảnh quan làng Phú
Vinh. Qua những nội dung trong luận văn cho thấy việc quản lý kiến trúc
cảnh quan của làng nghề Phú Vinh rất đặc biệt và có nhiều điều khác so với
các khu làng nghề khác. Do đó, trên cơ sở các quy định chung có tính
ngun tắc cũng cần có những yếu tố vận dụng để phù hợp với thực tế nhằm
đảm bảo hiệu quả cao nhất của công tác quản lý kiến trúc cảnh quan làng
nghề.
Nghiên cứu cũng chỉ rõ, để quản lý kiến trúc cảnh quan tốt, đạt hiệu
quả cần có một chính quyền mạnh, có năng lực đồng thời phải có sự tham
gia tích cực của cộng đồng dân cư và du khách.
Từ đó nghiên cứu đã đề xuất các giải pháp quản lý kiến trúc cảnh quan
làng nghề Phú Vinh từ những giải pháp tổng thể đến các giải pháp cụ thể có
tính ứng dụng cao trong thực tế. Cụ thể gồm các giải pháp cơ bản sau:
- Giải pháp phân khu quản lý kiến trúc cảnh quan.
103
+ Khoanh vùng theo tuyến đường, trục đường thành ba khu vực đưa ra định
hướng, điều chỉnh quản lý kiến trúc cảnh quan trên tinh thần tôn trọng kiến
trúc không gian đã hiện hữu.
- Đề xuất quy chế quản lý kiến trúc cảnh quan theo khu vực.
+ Các quy định chung về quản lý Kiến trúc.
+ Các quy định chung về quản lý quy hoạch.
+ Giải pháp quản lý kiến trúc cảnh quan cho từng khu vực cụ thể: Khu vực
trung tâm làng; Khu vực lõi các làng; Khu vực vùng ven, đặc biệt chú ý quy
trình rà sốt, thống kê điều tra xã hội học, đưa ra đính giá, cảnh báo theo từng
quý trong năm.
- Hoàn thiện bổ xung các cơ sở pháp lý.
+ Lập thiết kế đô thị riêng là tiền đề và cơ sở khoa học, pháp lý nhằm quản lý
KTCQ một cách cụ thể và chi tiết.
+ Rà soát và điều chỉnh quy hoạch chi tiết, bổ sung quy hoạch chi tiết 1/500
đoạn từ UBND xã Phú Nghĩa xuống làng Phú Vinh cụ thể xóm Trịn, xóm
Hạ, xóm Thượng, Xóm Đầm Bung, xóm Gị Đậu.
+ Xây dựng quy chế quản lý kiến trúc cảnh quan làng Phú Vinh.
- Đề xuất giải pháp hoàn thiện bộ máy và cơ chế quản lý kiến trúc cảnh quan
làng nghề Phú Vinh.
+ Hoàn thiện bộ máy quản lý kiến trúc cảnh quan.
+ Thành lập tổ quản lý kiến trúc cảnh quan.
- Phân giao trách nhiệm quản lý kiến trúc cảnh quan.
- Giải pháp về cơ chế quản lý kiến trúc cảnh quan làng nghề Phú Vinh.
+ Giải pháp cải cách hành chính.
+ Giải pháp huy động kinh phí và thu hút đầu tư xây dựng.
+ Tuyên truyền , phổ biến cơ chế chính sách về quản lý kiến trúc cảnh quan.
- Giải pháp quản lý KTCQ với sự tham gia của cộng đồng.
+ Tuyên truyền nâng cao nhận thức của cộng đồng.
104
+ Huy động sự tham gia của cộng đồng trong công tác lập quy hoạch.
+ Huy động sự tham gia của cộng đồng trong quản lý đầu tư, khai thác sử
dụng và quản lý đầu tư xây dựng
+ Huy động sự tham gia của cộng đồng trong việc kiểm tra, giám sát và xử lý
các vi phạm.
+ Tuyên truyền nâng cao nhận thức, nâng cao nhận thức của người dân trong
việc giữ gìn và phát triển các giá trị khơng gian kiến trúc cảnh quan làng cổ
bền vững.
+ Đề xuất mơ hình quản lý KTCQ với sự tham gia của cộng đồng.
- Tổ chức thực hiện bao gồm : thanh tra kiểm soát và lập kế hoạch thực hiện
2. Kiến nghị
Để có thể phát huy thế mạnh của địa phương với việc quản lý kiến trúc
cảnh quan nghề truyền thống mây tre đan, tôi xin đưa ra một số kiến nghị sau:
Đối với chính quyền địa phương
- Cần tổ chức, sưu tầm, ghi chép, nghiên cứu về nghề truyền thống mây
tre đan Phú Vinh với các hình thức kiến trúc thay đổi theo các thời kỳ.
- Tổ chức biên tập thành các bộ tài liệu về kiến trúc cảnh quan làng
nghề truyền thống mây tre đan dưới dạng văn bản, hình ảnh minh hoạ, băng
đĩa ghi hình.
- Khuyến khích làng nghề xây dựng bảo tàng hay phòng truyền thống
về nghề thủ công mây tre đan.
- Đảng uỷ, HĐND, UBND xã Phú Vinh cần tổ chức công tác tuyên
truyền bằng nhiều hình thức, nội dung trên nhiều kênh thơng tin với nhiều
cách làm mới để cán bộ, đảng viên mà mọi người dân trong xã nâng cao
nhận thức, ý thức trách nhiệm trong việc bảo tồn di tích văn hố của địa
phương.
Đối với các hộ dân sản xuất mây tre đan
105
- Các hộ gia đình trong làng nghề mây tre đan Phú Vinh cần phát huy
cao độ tính tự chủ trên cơ sở thực hiện đúng chủ trương của Đảng, Chính
sách pháp luật của Nhà nước. Cần chủ động trang bị kiến thức quản lý tại
chính cơ sở của mình, kiến thức kinh doanh, kiến thức pháp luật, kiến thức
trong việc có trách nhiệm với kiến trúc cảnh quan làng nghề với định hướng
phát triển chung. Đồng thời tìm hiểu về lịch sử văn hóa, kiến trúc, cảnh quan
của làng nghề để bảo tồn và phát huy giá trị của nó một cách khoa học nhất.
- Các cơ sở trong từng nhóm nghề cần xây dựng mơ hình theo chỉ đạo
chính sách của làng nghề, nâng cao ý thức, giữ gìn vệ sinh mơi trường trong
sạch đẹp, phù hợp với mỹ quan chung của làng nghề.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Báo cáo kết quả thực hiện các năm 2006, 2007, 2008, 2009 của
đảng bộ nhân dân xã Phú Nghĩa.
2. Bộ xây dựng (2010)- Hướng dẫn lập Quy chế quản lý quy hoạch,
kiến trúc đô thị Thông tư số 19/2010/TT-BXD ngày 22/10/2010.
3. Nguyễn Thế Bá (2004)- Quy hoạch xây dựng phát triển đô thị, NXB
Xây dựng, Hà Nội.
4. Chính phủ (2010)- Về Quản lý khơng gian, kiến trúc, cảnh đơ thị,
Nghị định số 38/2010/NĐ-CP ngày 07/4/2010.
5. Chính phủ (2010)- Về Lập, thẩm định, phê duyệt và quản lý Quy
hoạch đô thị, Nghị định số 37/2010/NĐ-CP ngày 7/4/2010.
6. Chính phủ (2015)- Về Quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình,,
Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015.
7. Lê Quang Dũng - Quy hoạch không gian kiến trúc kết hợp với du
lịch làng nghề mây tre đan Phú Vinh, Chương Mỹ ,Hà Nội.
8. Hồng Đạo Kính (2015)- bài viết “ Văn hóa và thiết kế đơ thị”,
đăng trên website cus.vnu.edu.vn.
9. Nguyễn Tố Lăng (2010)- bài viết “Quản lý phát triển đô thị bền
vững -Một số bài học kinh nghiệm”, đăng trên website Ashui.com
10. Vũ Tam Lang - Kiến trúc cổ Việt Nam - Nhà xuất bản xây dựng Hà Nội 1998.
11. Vũ Thị Thùy Linh - Bảo tồn và phát huy giá trị cảnh quan nghề
truyền thống Phú Vinh, Chương Mỹ, Hà Nội.
12. Phạm Trọng Mạnh (1999)- Khoa học quản lý, NXB Xây dựng.
13. Phạm Trọng Mạnh (2002)- Quản lý đô thị, NXB Xây dựng.
14. Hàn Tát Ngạn - Kiến trúc cảnh quan- Trường Đại học Kiến trúc
Hà Nội-Hà Nội 1999.
15. Hàn Tất Ngạn (1999)- Không gian kiến trúc cảnh quan, Nhà xuất
bản xây dựng, Hà Nội.
16. Dương Bá Phượng - Bảo tồn và phát triển làng nghề trong quá
trình cơng nghiệp hố. Nhà xuất bản khoa học xã hội Hà Nội - Hà Nội
2001
17. Đặng Đức Quang - Thị tứ làng xã - Nhà xuất bản xây dựng - Hà
Nội 2000.
18. Ngô Huy Quỳnh - Lịch sử kiến trúc Việt Nam.
19. Hồng Gia Qúy- Bước đầu tìm hiểu làng nghề truyền thống mây
tre đan Phú Vinh, Chương Mỹ , Hà Nội.
20. Nguyễn Văn Trung- Giáo trình truyền nghề mây tre đan 1986.
21. Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội- Sở công thương Hà Nội Làng
nghề Hà nội - tiềm năng và triển vọng phát triển.
22. Viện nghiên cứu kiến trúc - Định hướng và giải pháp bảo tồn kiến
trúc làng nghề truyền thống ở Bắc Bộ ( Bản tóm tất đề tài nghiên cứu khoa
học cấp bọ).
23. Bùi Văn Vượng - Nghề mây tre đan, nghề dệt chiếu, dệt thảm, làm
quạt giấy cổ truyền - Nhà xuât bản Thanh Niên- Hà Nội 2010.
24. Các cổng thông tin điện tử một số cơ quan, đơn vị:
Chính phủ Việt Nam :www.chinhphu.gov.vn;
Bộ văn hóa thể thao và du lịch : www.bvhttdl.gov.vn
UBND thành phố Hà Nội : www.hanoi.gov.vn
25. Một số website khác: www.vietravel.com