BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
-----------------------------------------
NGUYỄN ĐẮC QUYẾT
QUẢN LÝ KIẾN TRÚC CẢNH QUAN
HAI BỜ SƠNG TAM BẠC, THÀNH PHỐ HẢI PHỊNG
(ĐOẠN TỪ CẦU LẠC LONG ĐẾN CẦU TAM BẠC)
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐƠ THỊ VÀ CƠNG TRÌNH
Hà Nội – 2020
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
-----------------------------------------
NGUYỄN ĐẮC QUYẾT
KHÓA: 2018 – 2020
QUẢN LÝ KIẾN TRÚC CẢNH QUAN
HAI BỜ SÔNG TAM BẠC, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG
(ĐOẠN TỪ CẦU LẠC LONG ĐẾN CẦU TAM BẠC)
Chuyên ngành: Quản lý đơ thị và cơng trình
Mã số: 8.58.01.06
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐƠ THỊ VÀ CƠNG TRÌNH
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS.KTS. NGUYỄN TUẤN ANH
Hà Nội – 2020
i
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành cảm ơn sự quan tâm giúp đỡ của Khoa Đào tạo Sau đại
học – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, sự tận tình giảng dậy của thầy cơ trong
suốt khóa học và sự giúp đỡ của bạn bè cùng lớp.
Tôi xin chân thành cảm ơn và bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS.
Nguyễn Tuấn Anh đã trực tiếp, tận tình hướng dẫn, chỉ bảo trong suốt thời gian
thực hiện luận văn và cung cấp nhiều thông tin khoa học có giá trị để luận văn này
được hồn thành.
Tơi xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội và Khoa Sau
Đại học đã tạo điều kiện tốt nhất để tơi được học tập, nghiên cứu và hồn thành luận
văn này.
Tôi xin cảm ơn sự giúp đỡ của Lãnh đạo và cán bộ các cơ quan: Sở Xây
Dựng Hải Phòng, Viện Quy hoạch Hải Phòng, Phòng Quản lý Đô thị quận Hồng
Bàng đã tạo điều kiện và giúp đỡ tơi trong q trình thu thập tài liệu phục vụ luận
văn.
Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến người thân, bạn bè và đồng nghiệp
đã động viên, giúp đỡ tôi trong thời gian qua.
Một lần nữa tôi xin trân trọng cảm ơn!
Tác giả luận văn
Nguyễn Đắc Quyết
ii
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn Thạc sỹ này là cơng trình nghiên cứu khoa học
độc lập của tôi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn là trung
thực và có nguồn gốc rõ ràng.
Tác giả luận văn
Nguyễn Đắc Quyết
iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Viết tắt
BQL
CQ
CTCC
ĐT
HĐND
HTKT
HTXH
KĐT
KDC
KPP
KTCQ
NĐ
QĐ
QHĐT
QHC
QHPK
QHCT
QLĐT
QLNN
SDĐ
UBND
Cụm từ viết tắt
Ban quản ý
Cảnh quan
Cơng trình cơng cộng
Đơ thị
Hội đồng nhân dân
Hạ tầng kỹ thuật
Hạ tầng xã hội
Khu đô thị
Khu dân cư
Khu phố Pháp
Kiến trúc cảnh quan
Nghị định
Quyết định
Quy hoạch đô thị
Quy hoạch chung
Quy hoạch phân khu
Quy hoạch chi tiết
Quản lý đô thị
Quản lý nhà nước
Sử dụng đất
Ủy ban nhân dân
iv
DANH MỤC HÌNH ẢNH MINH HỌA
Số hiệu hình
Hình 1.1
Hình 1.2
Hình 1.3
Hình 1.4
Hình 1.5
Hình 1.6
Hình 1.7
Hình 1.8
Hình 1.9
Hình 1.10
Hình 1.11 –
Hình 1.12
Hình 1.13 –
Hình 1.14
Hình 1.15
Hình 1.16
Hình 1.17 –
Hình 1.18
Hình 1.19
Hình 1.20
Hình 1.21
Hình 1.22
Hình 1.23
Hình 1.24 –
Hình 1.25
Hình 1.26
Hình 1.27
Hình 1.28
Hình 2.1
Hình 2.2
Hình 2.3
Hình 2.4
Tên hình
Ảnh sơng Tam Bạc năm 1910
Vị trí khu vực nghiên cứu thuộc TP. Hải Phịng
Vị trí khu vực nghiên cứu thuộc quận Hồng Bàng
Bản đồ hiện trạng hai bờ sơng Tam Bạc
Bản đồ cơng trình nhà ở hiện trạng
Phía Nam sơng Tam Bạc
Phía Bắc sơng Tam Bạc
Bản đồ hiện trạng cơng trình qn sự
Bản đồ hiện trạng cơng trình tơn giáo
Miến nhỏ trên đường Thế Lữ
Trục đường Thế Lữ
Số trang
06
07
08
11
11
12
12
12
13
14
14
Trục đường Tam Bạc
15
Bản đồ hiện trạng cây xanh mặt nước
Sơng Tam Bạc nhìn từ cầu Lạc Long
Cảnh quan không gian khu vực chân cầu Lạc Long
15
16
17
Chiếu sáng ven sông Tam Bạc
Chiếu sáng đường Tam Bạc, đường Thế Lữ
Đèn chiếu sáng trang trí tại hai đảo giao thông đầu
cầu Lạc Long
Chiếu sáng cầu Lạc Long
Chiếu sáng cầu Tam Bạc mới
Ảnh người dân lấn chiếm vỉa hè để kinh doanh và đỗ
xe
Hiện trạng biển quảng cáo
Ảnh sự kiện ca nhạc đường phố tự phát
Hình ảnh các phương tiện đỗ xe tràn xuống lòng
đường, đi xe vào khu vực phố đi bộ
Minh họa 3 Lý thuyết về TKĐT hiện đại của Roger
Trancik
Minh họa Lý thuyết về mối quan hệ hình nền của Roger
Trancik
Minh họa Lý thuyết liên hệ của Roger Trancik
Minh họa Lý thuyết về vị trí của Roger Trancik
19
19
20
20
20
21
22
22
22
40
41
42
43
v
Hình 2.5
Hình 2.6
Hình 2.7
Hình 2.8
Hình 2.9
Hình 2.10
Hình 2.11
Hình 2.12
Hình 2.13
Hình 2.14
Hình 2.15
Hình 2.16
Hình 2.17
Hình 2.18
Hình 2.19
Hình 2.20
Hình 2.21
Hình 2.22
Hình 2.23
Hình 2.24
Hình 2.25
Hình 2.26
Hình 2.27
Hình 2.28
Hình 2.29
Hình 2.30
Hình 2.31
Hình 2.32
Hình 2.33
Hình 2.34
Hình 2.35
Hình 2.36
Hình 2.37
Hình 3.1
Hình 3.2
Hình 3.3
Hình 3.4
Sơ đồ vị trí và vai trị của quản lý khơng gian, kiến
trúc, cảnh quan đô thị trong tổ chức thực hiện và quản
lý phát triển đô thị theo quy hoạch
Sông Seine
Cảnh quan bờ Sông Seine
Cảnh quan bờ sông Seine
Sông Seine về đêm
Các bờ kè và cây xanh ven sông Seine
Những cây cầu thơ mộng bắt qua sông Seine
Sông Thame
Cảnh quan sông Thames
Du lịch trên sơng Thames
Các cơng trình biệt thự ven sơng Thames
Những cây cầu bắt qua sông Thame
Sông Thames và London
Các cơng trình đặc biệt bên bờ sơng Singapore
Phố đi bộ ven sông Singapore
Du lịch trên sông Singapore
Cảnh quan hai bờ sông với cây xanh mát mẻ
Sông Hương
Bờ Bắc sông Hương
Chùa Thiên Mụ bên bờ sông Hương
Cảnh quan hai bờ sông Hương
Cơng trình bên bờ sơng Hương
Sơng Hồng
Bờ sơng Hồng tan hoang sau lũ
Đám cưới trên sông Hồng
Đời sống của người dân Vạn Đị
Bờ sơng đầy phù sa thuận lợi cho nông nghiệp
Tuyến đường dọc sông Hàn
Lễ hội pháo hoa trên sông Hàn
Tuyến đi bộ dọc sông hàn
Cầu sông Hàn về đêm
Tác phẩm nghệ thuật trên tuyến phố đi bộ
Cầu Rồng về đêm
Sơ đồ phân vùng cảnh quan
Sơ đồ vị trí khu vực 1 (màu vàng)
Sơ đồ vị trí khu vực 2 (màu da cam)
Sơ đồ vị trí khu vực 3 (màu đỏ)
44
51
51
52
52
52
52
53
53
54
54
54
54
55
55
56
56
57
57
57
57
57
58
59
59
59
59
60
60
61
61
61
61
65
66
68
70
vi
Hình 3.5
Hình 3.6
Hình 3.7
Hình 3.8
Hình 3.9 –
Hình 3.10
Hình 3.11
Hình 3.12
Sơ đồ vị trí khu vực 4 (màu xanh)
Minh họa cải tạo mặt đứng tuyến phố
Minh họa cải tạo tuyến phố Thế Lữ
Minh họa cầu cảnh quan đi bộ, tọa điểm nhấn dịng
sơng
Chiếu sáng mặt nước sơng Tam Bạc
71
75
76
80-81
Minh họa chiếu sáng cầu Lạc Long
Ví dụ minh họa hệ thống quản lý GIS
84
94
84
vii
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG, BIỂU
Số hiệu
Tên hình
Bảng 1.1
Bảng thống kê hiện trạng sử dụng đất
Sơ đồ 3.1
Cơ cấu tổ chức và quy trình phối hợp của ban quản lý
khu vực sông Tam Bạc.
Bảng 3.2
Phân công trách nhiệm đối với các bộ phận quản lý
Bảng 3.3
Các tiêu chuẩn về năng lực và trình độ cán bộ tham
gia thực thi cơng tác quản lý.
Số trang
10
88
89
91
viii
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN …………………………………………………………………i
LỜI CAM ĐOAN ……………………………………………………..………ii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ………………………………………..iii
DANH MỤC HÌNH MINH HỌA……………………………………………iv
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG, BIỂU……………………………………….…v
MỤC LỤC……………………………………………….……………………vi
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ...............................................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu .........................................................................................2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.....................................................................2
4. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................................3
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ..........................................................3
6. Các khái niệm liên quan đến đề tài ...................................................................3
7. Cấu trúc luận văn ...............................................................................................7
NỘI DUNG .................................................................................................................... 6
Chương 1. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ KIẾN TRÚC CẢNH
QUAN KHU VỰC HAI BỜ SƠNG TAM BẠC, THÀNH PHỐ HẢI PHỊNG.
.......................................................................................................................................... 6
1.1. Giới thiệu chung về khu vực nghiên cứu ...................................................6
1.1.1. Sự hình thành và phát triển .........................................................................6
1.1.2. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên ...............................................................7
1.1.3. Đặc điểm điều kiện kinh tế - xã hội ............................................................9
1.2. Thực trạng kiến trúc cảnh quan khu vực hai bờ sông Tam Bạc, thành
phố Hải Phòng ....................................................................................................10
ix
1.2.1. Thực trạng sử dụng đất..............................................................................10
1.2.2. Thực trạng các công trình kiến trúc ..........................................................11
1.2.3. Thực trạng cây xanh, mặt nước.................................................................15
1.2.4. Thực trạng hạ tầng kỹ thuật ......................................................................17
1.2.5. Thực trạng môi trường ..............................................................................20
1.2.6. Thực trạng các hoạt động tác động đến kiến trúc cảnh quan. ..................21
1.3. Thực trạng công tác quản lý kiến trúc cảnh quan khu vực hai bờ sông
Tam Bạc, thành phố Hải Phòng.......................................................................23
1.3.1. Thực trạng bộ máy quản lý kiến trúc cảnh quan ......................................23
1.3.2. Về ban hành cơ chế chính sách .................................................................25
1.3.3. Cơng tác quản lý kiến trúc cảnh quan.......................................................26
1.3.4. Sự tham gia của cộng đồng trong công tác quản lý kiến trúc cảnh quan
khu vực nghiên cứu. ............................................................................................27
1.4. Các vấn đề cần giải quyết trong công tác quản lý kiến trúc cảnh quan
khu vực nghiên cứu ...........................................................................................28
1.4.1. Xây dựng cơ chế chính sách .....................................................................28
1.4.2. Quản lý kiến trúc cảnh quan .....................................................................28
1.4.3. Sự tham gia của cộng đồng .......................................................................29
1.5.4. Bộ máy quản lý..........................................................................................29
Chương 2. CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ KIẾN TRÚC CẢNH QUAN
KHU VỰC HAI BỜ SÔNG TAM BẠC, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG. ......... 30
2.1. Cơ sở pháp lý...............................................................................................30
2.1.1. Hệ thống văn bản pháp luật của Nhà nước ...............................................30
2.1.2. Các văn bản pháp lý của địa phương ........................................................35
2.2. Cơ sở lý luận................................................................................................36
2.2.1. Lý thuyết Kiến trúc cảnh quan ..................................................................36
2.2.2. Lý thuyết quản lý Kiến trúc cảnh quan.....................................................43
x
2.2.3. Lý thuyết quản lý Kiến trúc cảnh quan tuyến phố ...................................45
2.2.4. Lý thuyết quản lý Kiến trúc cảnh quan đô thị với sự tham gia của cộng
đồng ......................................................................................................................46
2.3. Các yếu tố tác động đến công tác quản lý Kiến trúc cảnh quan ..........47
2.3.1. Yếu tố tự nhiên ..........................................................................................47
2.3.2. Yếu tố kinh tế - xã hội ...............................................................................48
2.3.3. Yếu tố quy hoạch .......................................................................................49
2.3.4. Yếu tố khoa học kỹ thuật ..........................................................................50
2.3.5. Vai trò của cộng đồng ...............................................................................50
2.4. Bài học kinh nghiệm trong nước và trên thế giới ...................................51
2.4.1. Kinh nghiệm trên thế giới .........................................................................51
2.4.2. Kinh nghiệm trong nước ...........................................................................56
Chương 3. GIẢI PHÁP QUẢN LÝ KIẾN TRÚC CẢNH QUAN KHU VỰC
HAI BỜ SÔNG TAM BẠC, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG. ............................... 63
3.1. Quan điểm và mục tiêu ..............................................................................63
3.1.1. Quan điểm..................................................................................................63
3.1.2. Mục tiêu .....................................................................................................63
3.2. Nguyên tắc ...................................................................................................64
3.3. Giải pháp quản lý Kiến trúc cảnh quan khu vực nghiên cứu ..............65
3.2.1. Phân vùng để quản lý ................................................................................65
3.2.2. Quản lý theo các chỉ tiêu quy hoạch .........................................................73
3.2.3. Quản lý các cơng trình kiến trúc ...............................................................74
3.2.4. Quản lý cây xanh mặt nước ......................................................................78
3.2.5. Quản lý hạ tầng kỹ thuật liên quan ...........................................................81
3.2.6. Quản lý các hoạt động có nguy cơ tác động đến Kiến trúc cảnh quan khu
vực nghiên cứu.....................................................................................................85
3.4. Giải pháp tổ chức bộ máy quản lý ...........................................................87
xi
3.5. Giải pháp cơ chế chính sách ......................................................................92
3.6. Giải pháp quản lý thông qua công cụ GIS ..............................................94
3.7. Giải pháp quản lý có sự tham gia của cộng đồng ...................................94
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.................................................................................. 97
1. KẾT LUẬN ............................................................................................................. 97
2. KIẾN NGHỊ ............................................................................................................ 98
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Thành phố Hải Phòng là đô thị loại I trực thuộc Trung ương và đang
phấn đấu đến năm 2025 cơ bản đạt các tiêu chí của đơ thị đặc biệt. Trong thời
gian qua, nền kinh tế xã hội của thành phố phát triển nhanh, trong khi đó kết
cấu hạ tầng giao thơng đơ thị và hệ thống vận tải đô thị chậm phát triển, do đó
thành phố hiện nay đang đối mặt với các vấn đề ún tắc giao thông, ô nhiễm
môi trường, đặc biệt tại khu vực trung tâm thành phố.
Quận Hồng Bàng là quận trung tâm của thành phố, là trung tâm kinh tế
- chính trị, văn hóa- xã hội, là nơi tập trung các cơng trình văn hóa, du lịch lớn
như dải trung tâm thành phố, công viên Tam Bạc, nhà hát thành phố, bưu điện
thành phố, …
Khu vực sông Tam Bạc là khu vực có ý nghĩ lịch sử, văn hóa và phát
triển của đơ thị Hải Phịng nói chung và khu vực trung tâm của thành phố nói
riêng. Cùng với sự phát triển của thành phố Hải Phịng sơng Tam Bạc đã có
nhiều thay đổi theo q trình lịch sử và phát triển. Từ là con sông vận tải gắn
liền với việc buôn bán tại khu vực chợ Sắt, Cảng Hải Phịng đến bây giờ là
con sơng cảnh quan của khu vực trung tâm, gắn với vai trò du lịch, văn hóa
của Thành phố.
Trong những năm qua, Thành phố Hải Phịng đã thực sự quan tâm đến
cơng tác quản lý không gian kiến trúc cảnh quan đô thị, đặc biệt là các địa
điểm có tiềm năng du lịch; tuy nhiên công tác quản lý kiến trúc cảnh quan
trên sông Tam Bạc còn nhiều bất cập như: Quản lý kiến trúc cảnh quan yếu
kém dẫn đến dân cư tự xây dựng nhà ở, café tự phát, lấn chiếm vỉa hè làm khu
vực để xe, quán café, nhà hàng gây mất mỹ quan, an ninh. Người dân vứt rác
bừa bãi, vấn đề thu gom rác vẫn chưa xử lý triệt để gây ảnh hưởng mỹ quan
2
đô thị, không gian kiến trúc đặc thù du lịch bị bào mịn, quy chế quản lý đơ
thị, cơng tác quy hoạch xây dựng và thiết kế kiến trúc cảnh quan cịn nhiều
bất cập, hạn chế dẫn đến khó khăn trong quá trình thực hiện; Sự tham gia của
cộng đồng dân cư đối với công tác quản lý không gian kiến trúc cảnh quan đô
thị chưa được quan tâm…
Nhằm quản lý việc cải tạo chỉnh trang, xây dựng mới không gian kiến
trúc cảnh quan dọc hai bờ sông Tam Bạc, Thành phố Hải Phịng , tạo điều
kiện sống và mơi trường đô thị, công tác Quản lý kiến trúc cảnh quan hai bờ
sơng Tam Bạc, Thành phố Hải Phịng là hết sức cần thiết.
Chính vì vậy, đề tài “Quản lý kiến trúc cảnh quan hai bờ sông Tam
Bạc, Thành phố Hải Phịng” sẽ có ý nghĩa thực tế cao, đưa ra được giải pháp
về quản lý kiến trúc cảnh quan, giải quyết được các vấn đề cấp bách về kiến
trúc cảnh quan của khu vực hai bờ sông Tam Bạc.
2. Mục đích nghiên cứu
Đề xuất giải pháp quản lý kiến trúc cảnh quan hai bờ sông Tam Bạc , tạo
diện mạo sạch đẹp cho không gian kiến trúc cảnh quan, góp phần vào nhu cầu
du lịch, phát triển, gìn giữ các cơng trình cổ hai bờ sơng và phát huy giá trị bản
sắc địa phương.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Công tác quản lý kiến trúc cảnh quan bao gồm
cơ chế, chính sách, nội dung và các giải pháp quản lý ven sông nhằm đảm bảo
xây dựng và phát triển theo đúng quy hoạch, kế hoạch, theo định hướng đề ra.
- Phạm vi nghiên cứu: nằm trong địa giới hành chính một phần phía
Nam quận Hồng Bàng, đoạn từ cầu Tam Bạc mới đến chân cầu Lạc Long có
chiều dài khoảng 1300m; diện tích nghiên cứu khoảng 21.73 ha.
+ Phía Bắc giáp đường Hạ Lý
3
+ Phía Nam, Đơng Nam, Đơng giáp đường Tơn Đản và Lý Thường
Kiệt
+ Phía Tây giáp phần cịn lại của sông Tam Bạc
4. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp điều tra, khảo sát (thu thập thông tin): đánh giá thực
trạng về quản lý kiến trúc cảnh quan dọc hai bờ sông Tam Bạc, làm rõ những
kết quả đạt được và tồn tại, nguyên nhân của những tồn tại yếu kém.
- Phương pháp phân tích, xử lý các thơng tin, số liệu và tư liệu: những
vấn đề lý luận cơ bản về quản lý kiến trúc cảnh quan sông, hồ
- Phương pháp phân tích tổng hợp, quy nạp, đề xuất giải pháp: xây
dựng một số giải pháp chủ yếu để quản lý kiến trúc cảnh quan hai bờ sông
Tam Bạc một cách hiệu quả.
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
- Ý nghĩa khoa học: Đề xuất đồng bộ giải pháp và quan điểm, nguyên
tắc quản lý kiến trúc cảnh quan để làm căn cứ áp dụng vào thực tiễn
- Ý nghĩa thực tiễn: Áp dụng hệ thống các giải pháp quản lý kiến trúc
cảnh quan trên sông Tam Bạc, qua đó có thể tham khảo áp dụng vào một số
con sơng, khu vực khác có tính chất tương tự của Thành phố Hải Phòng.
6. Các khái niệm liên quan đến đề tài
* Quy hoạch đô thị: là việc tổ chức không gian, kiến trúc, cảnh quan
đô thị, hệ thống cơng trình hạ tầng kỹ thuật, cơng trình hạ tầng xã hội và nhà
ở để tạo lập môi trường sống thích hợp cho người dân sống trong đơ thị, được
thể hiện thông qua đồ án quy hoạch đô thị. [19]
* Quy hoạch chung: là việc tổ chức không gian, hệ thống các cơng
trình hạ tầng kỹ thuật, cơng trình hạ tầng xã hội và nhà ở cho một đô thị phù
hợp với sự phát triển kinh tế - xã hội của đơ thị, bảo đảm quốc phịng, an ninh
và phát triển bền vững. [19]
4
* Quy hoạch phân khu: là việc phân chia và xác định chức năng, chỉ
tiêu sử dụng đất quy hoạch đơ thị của các khu đất, mạng lưới cơng trình hạ
tầng kỹ thuật, cơng trình hạ tầng xã hội trong một khu vực đơ thị nhằm cụ thể
hố nội dung quy hoạch chung. [19]
* Quy hoạch chi tiết: là việc phân chia và xác định chỉ tiêu sử dụng
đất quy hoạch đô thị, yêu cầu quản lý kiến trúc, cảnh quan của từng lơ đất; bố
trí cơng trình hạ tầng kỹ thuật, cơng trình hạ tầng xã hội nhằm cụ thể hoá nội
dung của quy hoạch phân khu hoặc quy hoạch chung. [19]
* Không gian đô thị: là không gian bao gồm các vật thể kiến trúc đô
thị, cây xanh, mặt nước trong đơ thị có ảnh hưởng trực tiếp đến cảnh quan đô
thị. [19]
* Kiến trúc đô thị: là tổ hợp các vật thể trong đô thị, bao gồm các
cơng trình kiến trúc, kỹ thuật, nghệ thuật, quảng cáo mà sự tồn tại, hình ảnh,
kiểu dáng của chúng chi phối hoặc ảnh hưởng trực tiếp đến cảnh quan đô thị.
[19]
* Cảnh quan đô thị: là không gian cụ thể có nhiều hướng quan sát ở
trong đơ thị như khơng gian trước tổ hợp kiến trúc, quảng trường, đường phố,
hè, đường đi bộ, công viên, thảm thực vật, vườn cây, vườn hoa, đồi, núi, gò
đất, đảo, cù lao, triền đất tự nhiên, dải đất ven bờ biển, mặt hồ, mặt sông,
kênh, rạch trong đô thị và không gian sử dụng chung thuộc đô thị. [19]
* Quản lý đô thị: là các hoạt động nhằm huy động mọi nguồn lực vào
công tác quy hoạch, hoạch định các chương trình phát triển và duy trì các hoạt
động đố để đạt được các mục tiêu phát triển của chính quyền thành phố. Quản
lý đơ thì gồm: quản lý đất và nhà ở đơ thị, quản lý quy hoạch xây dựng đô thị,
quản lý hạ tầng kỹ thuật đô thị, quản lý môi trường đô thị, quản lý hạ tầng xã
hội đô thị, quản lý kinh tế, tài chính đơ thị.[19]
* Kiến trúc cảnh quan:
5
Kiến trúc cảnh quan là hoạt động định hướng của con người tác động
vào môi trường nhân tạo để làm cân bằng mối quan hệ qua lại giữa các yếu tố
thiên nhiên và nhân tạo, tạo lên sự tổng hòa giữa chúng. Đơ thị hóa phát triển
kéo theo sự gia tăng đất xây dựng, đẩy dần thiên nhiên rời xa con người, gây
lên sự rồi loạn sinh thái, ô nhiễm môi trường. Bởi vậy kiến trúc cảnh quan
nghiên cứu tổng thể từ phạm vi vùng, miền đến giới hạn nhỏ hẹp của mơi
trường bao quanh con người có lợi cho sự sống, phù hợp sinh thái phát triển
(eco-development) mang lại mối quan hệ tổng hòa giữa thiên nhiên – con
người – kiến trúc. [13]
* Quản lý kiến trúc cảnh quan:
- Nội dung quản lý kiến trúc cảnh quan có mặt trong tồn bộ quy trình
quản lý quy hoạch xây dựng và phát triển đô thị từ việc lập, thẩm định, phê
duyệt quy hoạch đến tổ chức thực hiện quy hoạch và quản lý theo quy hoạch.
Bao gồm việc công bố công khai quy hoạch; cung cấp thông tin về quy hoạch;
cấp chứng chỉ quy hoạch; cắm mốc giới theo quy hoạch đơ thị. Bên cạnh đó
cịn có cơng tác quản lý xây dựng theo quy hoạch. - Công tác quản lý KTCQ
bao gồm quản lý hình thái kiến trúc cơng trình, quản lý việc sử dụng, quản lý
việc cung cấp các dịch vụ cơng cộng khác.[4]
7. Cấu trúc luận văn
Ngồi các phần Mở đầu, Kết luận và kiến nghị, tài liệu tham khảo, nội
dung chính của Luận văn gồm ba chương:
- Chương 1: Thực trạng công tác quản lý kiến trúc cảnh quan khu vực
hai bờ sông Tam Bạc, Thành phố Hải Phòng.
- Chương 2: Cơ sở khoa học quản lý kiến trúc cảnh quan khu vực hai
bờ sông Tam Bạc, Thành phố Hải Phòng.
- Chương 3: Giải pháp quản lý kiến trúc cảnh quan khu vực hai bờ sông
Tam Bạc, Thành phố Hải Phòng.
THƠNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lịng liên hệ với Trung Tâm Thơng tin Thư viện Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.1 - Nhà F - Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 - Nguyễn Trãi - Thanh Xuân Hà Nội.
Email: ĐT: 0243.8545.649
TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN
97
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. KẾT LUẬN
Sau quá trình nghiên cứu hiện trạng và các giải pháp phục vụ cho công tác
quản lý kiến trúc cảnh quan khu vực dọc hai bờ sơng Tam Bạc, Thành phố Hải
Phịng là khu vực có giá trị cao về kiến trúc cảnh quan ven sơng, hình thức kiến trúc
đa dạng, đã và đang chứa đựng một hệ thống kiến trúc có giá trị lịch sử, văn hóa đặc
trưng của con sơng bn bán tấp nập từ thời xưa. Tuy nhiên hình ảnh kiến trúc cảnh
quan của khu vực dọc hai bên sông đang bị biến đổi do sức ép nội tại và thách thức
của sự phát triển cùng với những sai phạm do thiếu phương pháp quản lý đúng đắn.
Những tồn tại và phát sinh là minh chứng cho sự cần thiết phải có phương pháp
quản lý kiến trúc cảnh quan phù hợp với tình hình thực tiễn.
Từ các vấn đề cần giải quyết, cùng với việc nghiên cứu chiến lược phát triển
đô thị, định hướng phát triển, các lý luận trong và ngồi nước có liên quan đến đề
tài, các kinh nghiệm học hỏi trong và ngoài nước làm cơ sở xây dựng và hoàn thiện
các giải pháp quản lý kiến trúc cảnh quan dọc hai bờ sông Tam Bạc nhằm mục tiêu
tạo dựng và phát huy giá trị hình ảnh kiến trúc cảnh quan đặc trưng của khu vực.
Nghiên cứu đã chỉ rõ, để quản lý kiến trúc cảnh quan khu vực dọc hai bờ
sông Tam Bạc đạt được hiệu quả cao cần có một cơ quan quản lý tổng hợp, đồng
bộ có năng lực mạnh về nhiều khía cạnh, có định hường đúng đắn, nhìn xa trơng
rộng. Bộ phận tham mưu, các chun gia chun ngành có trình độ cao. Hệ thống
văn bản chế tài mạnh, sát với điều kiện thực tế, đúng định hướng nhà nước. Hệ
thống quản lý triển khai tại cơ sở có đủ năng lực. Ngồi ra, sự tham gia của cộng
đồng trong công tác quản lý kiến trúc cảnh quan khu vực hai bên sông là một yếu tố
để xây dựng biện pháp quản lý kiến trúc cảnh quan có hiệu quả.
Từ đó, nghiên cứu đã đề xuất các giải pháp quản lý kiến trúc cảnh quan dọc
hai bên sông Tam Bạc, Thành phố Hải Phòng từ các giải pháp tổng thể đến các giải
pháp cụ thể có tính khả thi và phù hợp với thực tiễn.
98
Với mong muốn góp phần hồn thiện bộ mặt kiến trúc cảnh quan, bảo tồn
các cơng trình có giá trị văn hóa của khu vực dọc hai bên sơng Tam Bạc, học viên
xin được đưa ra phương hướng nghiên cứu của luận văn về giải pháp quản lý kiến
trúc cảnh quan khu vực dọc hai bên sông Tam Bạc. Từ nghiên cứu đó có thể lấy cơ
sở để áp dụng phương thức quản lý kiến trúc cảnh quan cho các con sơng khác
trong thành phố Hải Phịng và các khu vực có điều kiện tương đồng.
2. KIẾN NGHỊ
Qua những kết luận nêu trên, một số kiến nghị xin được đưa ra nhằm giúp
cho công tác quản lý KTCQ tại khu vực nghiên cứu đạt thêm nhiều kết quả tốt
trong thực tế:
- Thành phố Hải Phịng cần sớm hồn thiện cơng tác lập “Quy chế Quản lý
kiến trúc cơng trình xây dựng hai bên sông Tam Bạc” để làm cơ sở cho công tác
quản lý KTCQ tuyến phố.
- UBND Thành phố Hải Phòng, Sở xây dựng Hải Phòng kết hợp với các ban
ngành liên quan, các chuyên gia liên quan cần sớm ban hành các quy định, hướng
dẫn về thiết kế, nghiệm thu, các chỉ dẫn kỹ thuật đồng bộ cho việc xây dựng, quản
lý các hạng mục có trong nội dung KTCQ (cơng trình xây dựng, giao thơng, cây
xanh, mặt nước, vệ sinh môi trường,…)
- Cần nêu cao hơn nữa vai trị của cộng đồng dân cư trong cơng tác quản lý
KTCQ tại khu vực; đặc biệt đối với nhóm dân cư có hoạt động kinh tế tư nhân và
nhóm dân cư sở hữu cơng trình kiến trúc nhà ở có giá trị khu vực dọc hai bờ sơng
Tam Bạc.
- Tập trung giao trách nhiệm quản lý về một bộ phận trong công tác quản lý
KTCQ tai khu vực và thiết lập cơ quan giám sát độc lập; hạn chế công tác quản lý
chồng chéo thiếu hiệu quả.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.
Nguyễn Thế Bá (2007), Lý luận và thực tiễn quy hoạch xây dựng
đô thị ở trên Thế giới và Việt Nam, Dự án nâng cao năng lực quy hoạch và
quản lý môi trường Đô thị;
2.
Trần Quốc Bảo/ Nhóm nghiên cứu Kiến trúc Hà Nội (GRAH),
Q trình biến đổi hình thái khu phố Pháp ở Hà Nội;
3.
Chính phủ (2009), Phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch chung xây dựng
Thành phố Hải Phịng đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2050, Quyết
định 1448/QĐ-TTg ngày 16/9/2009;
4.
Chính phủ (2010), Quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan đô
thị, Nghị định số 38/2010/NĐ-CP ngày 07/04/2010;
5. Phạm Hùng Cường (chủ biên) (2006), Phân tích và cảm nhận khơng
gian đơ thị, NXB KHKT;
6.
Tơn Đại (2009), Di sản kiến trúc Pháp – các giá trị ảnh hưởng,
Tạp chí Kiến trúc, Hà Nội;
7.
Vũ Cao Đàm (1998), Phương pháp luận nghiên cứu khoa
học, Nxb KH&KT;
8.
Nguyễn Bá Đang (1995), Sự phát triển các đô thị Việt Nam với vấn
đề bảo tồn các khu phố cổ và cũ, Tạp chí Kiến trúc Việt Nam, Hà Nội;
9.
Đỗ Hậu (2008), Quy hoạch xây dựng đô thị với sự tham gia của
cộng đồng; Nxb Xây dựng, Hà Nội;
10.
Đỗ Hậu (2013), Quản lý Nhà nước về đô thị trên địa bàn thành
phố Hà Nội, Dự án “Xây dựng năng lực quản lý hành chính đơ thị tại 10 quận
nội thành Thành phố Hà Nội“
11.
Hồng Đạo Kính, Nguyễn Minh Sơn (2007), Nghiên cứu hướng
dẫn bảo tồn, cải tạo, phát triển các di sản kiến trúc đô thị Việt Nam, Dự án
nghiên cứu khoa học RG 16-05, Viện kiến trúc nhiệt đới, Đại học kiến trúc
Hà Nội;
12. Phạm Trọng Mạnh (2005), “Quản lý đô thị”, Nxb Xây dựng
13. Hàn Tất Ngạn (2010), Kiến trúc cảnh quan ,NXB Xây dựng, Hà
Nội;
14. Đào Ngọc Nghiêm: Bảo tồn - phát huy giá trị về quy hoạch - kiến
trúc khu phố Pháp của Hà Nội. Hà Nội, 2010;
15.
Kim Quảng Quân (2000), Thiết kế đô thị có minh họa, (Đặng
Thái Hồng dịch), Nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội;
16. Quốc hội, Luật di sản văn hóa số 28/2001/QH10 ngày 29/6/2001;
17. Quốc hội, Luật xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/06/2014;
18. Quốc hội, Luật nhà ở số 56/2005/QH11 ngày 29/11/2005;
19. Quốc hội, Luật quy hoạch đô thị số 30/2009/QH12 ngày
17/6/2009;
20. Quốc hội, Luật di sản văn hóa số 28/2001/QH10;
21. Quốc hội, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật di sản văn
hóa số 28/2001/QH10, Nghị quyết số 51/2001/QH10;
22. Quyết định số 631/QĐ-UBND ngày 29/05/2018 của Ủy ban nhân
dân Quận Hồng Bàng Đồ án quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 chỉnh trang hai
bên sông Tam Bạc đoạn từ cầu Lạc Long đến công viên Tam Bạc;
23. Quyết định số 1201/QĐ-UBND ngày 30/08/2018 của Ủy ban nhân
dân Quận Hồng Bàng Đồ án điều chỉnh quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 chỉnh
trang hai bên sông Tam Bạc đoạn từ cầu Lạc Long đến công viên Tam Bạc
24. Nguyễn Đăng Sơn (2005), Phuong pháp tiếp cận mới về quy hoạch
và quản lý đô thị, NXB xây dựng Hà Nội;
25. Lê Bá Thắng (2013), Luận văn thạc sỹ : Giải pháp Quản lý không
gian, kiến trúc cảnh quan trục đường Quang Trung, quận Hà Đông, Thành
phố Hà Nội, Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội;
26.
Nguyễn Quốc Tuân (2014), Bảo tồn và phát huy giá trị di sản
kiến trúc – Đơ thị khu phố Pháp tại Thành Phố Hải Phịng, Luận án Tiến Sỹ
Kiến Trúc;
27. UBND quận Hồng Bàng – phê duyệt thuyết minh đồ án quy hoạch
chi tiết 1/2000 quận Hồng Bàng và phần mở rộng đến năm 2025;
28. UBND quận Hồng Bàng – phê duyệt thuyết minh đồ án quy hoạch
chi tiết 1/500 chỉnh trang hai bên sông Tam Bạc đoạn từ cầu Lạc Long đến
công viên Tam Bạc
29. UBND Thành phố Hải Phòng, Phê duyệt Đồ án điều chỉnh Quy
hoạch chi tiết Quận Hồng Bảng và phần mở rộng tỷ lệ 1/2000 tại Quyết định
số 1302/QĐ-UBND ngày 24/6/2014;
30. UBND Thành phố Hải Phòng, Phê duyệt điều chỉnh cục bộ trong
Đồ án điều chỉnh Quy hoạch chi tiết Quận Hồng Bảng và phần mở rộng tỷ lệ
1/2000 tại Quyết định số 342/QĐ-UBND ngày 07/3/2016;
31. UBND Thành phố Hải Phòng, ban hành Quy chế quản lý quy
hoạch kiến trúc đơ thị chung Thành phố Hải Phịng tại Qut định số
1339/2016/QĐ- UBND ngày 11/7/2016;
Trang web tham khảo
32. Haiphong.gov.vn
33. Thegiodisan.vn
34. Anhxua.net
35. Bandohanhchinh.wordpress.com
36. Phapluat.tuoitrethudo.com.vn
37. Gody.vn
38. 1nadan.si
39. Govietnamtravel.vn
40. Vndoc.com
41. Hanoimoi.com.vn
42. Diaoconline.vn
Tài liệu tiếng Anh
43. Kevin Lynch (1960), Image of city;
44. Roger Trancik (1986), Finding Lots Space – Theories Design, Van
Nostrand Reinhold Company, New York.