Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

Quản lý không gian kiến trúc cảnh quan hai bờ sông châu giang thành phố phủ lý, tỉnh hà nam (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (909.71 KB, 25 trang )

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

PHẠM HỒNG QUANG

QUẢN LÝ KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN
HAI BỜ SÔNG CHÂU GIANG – THÀNH PHỐ PHỦ LÝ
TỈNH HÀ NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CƠNG TRÌNH

Hà Nội, năm 2016


BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

PHẠM HỒNG QUANG
KHĨA 2014 - 2016

QUẢN LÝ KHƠNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN
HAI BỜ SÔNG CHÂU GIANG – THÀNH PHỐ PHỦ LÝ
TỈNH HÀ NAM
Chuyên ngành: Quản lý đô thị và cơng trình
Mã số: 60.58.01.06



LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐƠ THỊ VÀ CƠNG TRÌNH
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS.KTS. ĐỖ TÚ LAN

Hà Nội, năm 2016
Hà Nội, Năm 2016


LỜI CẢM ƠN
Qua hơn 2 năm theo học chương trình sau đại học của Trường Đại học
Kiến Trúc Hà Nội tôi đã cơ bản lĩnh hội được một số vấn đề về ngành học
Quản lý Đơ thị và Cơng trình. Để có kết quả ngày hơm nay trước hế t tôi xin
chân thành gửi lời cám ơn đế n các thầ y cô trường Đa ̣i ho ̣c Kiế n trúc Hà Nô ̣i
đã tâ ̣n tin
̀ h hư ớng dẫn, chỉ bảo tôi trong suốt thời gian học tập tại tr

ường.

Đồng thời tôi cũng gửi lời cám ơn đến các thầy cô giáo Khoa sau đại học , các
thầy cô trong tiểu ban .... đã ta ̣o điề u kiê ̣n , giúp đỡ tơi trong q trình học tập
và hồn thành khóa học .
Tơi xin gửi lời biế t ơn sâu sắ c đế n cô giáo PGS. TS. KTS Đỗ Tú Lan
đã dành rấ t nhiề u thời gian và tâm huy

ết, tâ ̣n tiǹ h hướng dẫn và giúp đỡ tôi

trong suố t thời gian nghiên cứu và hoàn thành luâ ̣n văn này .
Mă ̣c dù tôi đã có nhiề u cố gắ ng hoàn thiê ̣n luâ ̣n văn này bằng tất cả khả
năng của min

̀ h , tuy nhiên không tránh khỏi những thiế u sót

, rấ t mong nhâ ̣n

đươ ̣c sự đóng góp của quý thầ y cô và các ba ̣n .
Hà Nội, tháng 06 năm 2016
Tác giả luận văn

Phạm Hồng Quang


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luâ ̣n văn tha ̣c si ̃ này là công triǹ h nghiên cứu khoa
học độc lập của tôi. Các số liệu khoa học , kế t quả nghiên cứu của Luâ ̣n văn là
trung thực và có nguồ n gố c rõ ràng ..
Hà Nội, tháng 06 năm 2016
Tác giả luận văn

Phạm Hồng Quang


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 1
Lý do chọn đề tài ....................................................................................... 1
Mục đích nghiên cứu của đề tài ................................................................ 2
Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ............................................................ 3
Phƣơng pháp nghiên cứu .......................................................................... 4
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ................................................. 4
Các khái niệm (thuật ngữ) ........................................................................ 4
Cấu trúc luận văn ..................................................................................... 7

NỘI DUNG ................................................................................................... 8
CHƢƠNG 1: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC
CẢNH QUAN HAI BỜ SÔNG CHÂU GIANG – THÀNH PHỐ PHỦ LÝ8
1.1. Giới thiệu chung về công tác quản lý không gian kiến trúc cảnh
quan thành phố Phủ Lý ............................................................................ 8
1.1.1. Giới thiệu đặc điểm của thành phố ................................................. 8
1.1.2. Công tác quy hoạch và quản lý không gian kiến trúc cảnh quan trên
địa bàn thành phố Phủ Lý ........................................................................ 9
1.2. Hiện trạng không gian kiến trúc cảnh quan hai bờ sông Châu
Giang – thành phố Phủ Lý ..................................................................... 12
1.2.1. Vị trí, quy mơ ............................................................................... 12
1.2.2. Hiện trạng không gian kiến trúc cảnh quan .................................. 13
1.3. Thiết kế đô thị hai bờ sông Châu Giang – Thành phố Phủ Lý –
Tỉnh Hà Nam ........................................................................................... 21
1.3.1 Nguyên tắc thiết kế đô thị ............................................................ 21
1.3.2 Ý tưởng cấu trúc - khung đô thị tổng thể: ..................................... 22
1.4. Thực trạng công tác quản lý không gian kiến trúc cảnh quan hai
bờ sông Châu Giang – thành phố Phủ Lý.............................................. 24
1.3.1 Thực trạng bộ máy quản lý không gian kiến trúc cảnh quan ......... 24
1.3.2 Thực trạng sự tham gia của cộng đồng trong công tác quản lý
không gian kiến trúc cảnh quan: ............................................................ 28


1.5. Những vấn đề cần nghiên cứu và giải quyết trong công tác quản
lý không gian kiến trúc cảnh quan hai bờ sông Châu Giang ................ 30
1.5.1. Công tác quản lý không gian, kiến trúc cảnh quan ven sông ........ 30
1.5.2. Cơ chế chính sách ........................................................................ 30
1.5.3. Năng lực quản lý .......................................................................... 31
1.5.4. Nhận thức của cộng đồng và sự tham gia của cộng đồng trong công
tác quản lý không gian kiến trúc cảnh quan ........................................... 31

CHƢƠNG II: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC QUẢN LÝ KHÔNG
GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN HAI BỜ SÔNG CHÂU GIANG,
THÀNH PHỐ PHỦ LÝ .............................................................................. 32
2.1 Cơ sở lý thuyết ................................................................................... 32
2.1.1 Một số lý luận cơ bản về quản lý kiến trúc cảnh quan .................. 32
2.1.2 Cấu trúc đô thị hai bên sông ......................................................... 33
2.1.3 Quản lý không gian mặt nước trong đô thị[18] ............................. 35
2.2 Cơ sở pháp lý ..................................................................................... 39
2.2.1 Các văn bản pháp lý Nhà nước ..................................................... 39
2.2.2 Các quy định liên quan cho dự án hai bờ sông Châu Giang – Thành
phố Phủ Lý ............................................................................................ 40
2.3 Những yếu tố tác động đến công tác quản lý không gian kiến trúc
cảnh quan hai bờ sông Châu Giang – thành phố Phủ Lý ..................... 41
2.3.1 Yếu tố tự nhiên, môi trường ......................................................... 41
2.3.2 Yếu tố kinh tế............................................................................... 42
2.3.3 Yếu tố văn hóa xã hội .................................................................. 42
2.3.4 Sự tham gia của cộng đồng .......................................................... 43
2.4 Điều kiện thực tiễn ảnh hƣởng đến công tác quản lý không gian kiến
trúc cảnh quan hai bờ sông Châu Giang – thành phố Phủ Lý ............. 44
2.4.1 Cơng tác quản lý hành chính đơ thị: ............................................. 45
2.4.2 Điều kiện khoa học kỹ thuật ......................................................... 46
2.4.3 Công tác quy hoạch – kiến trúc .................................................... 46


2.5 Kinh nghiệm quản lý không gian kiến trúc cảnh quan tại các khu
vực ven sông trong nƣớc và trên thế giới ............................................... 48
2.5.1 Kinh nghiệm trong nước .............................................................. 48
2.5.2 Kinh nghiệm nước ngoài .............................................................. 50
2.5.3 Tổng hợp các bài học kinh nghiệm............................................... 58
CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ KHÔNG GIAN KIẾN

TRÚC CẢNH QUAN HAI BỜ SÔNG CHÂU GIANG – THÀNH PHỐ
PHỦ LÝ ...................................................................................................... 59
3.1 Quan điểm, nguyên tắc và mục tiêu quản lý .................................... 59
3.1.1 Quan điểm quản lý ....................................................................... 59
3.1.2 Nguyên tắc quản lý ...................................................................... 60
3.1.3 Mục tiêu quản lý .......................................................................... 60
3.2 Giải pháp về quy định quản lý và phân vùng quản lý không gian
kiến trúc cảnh quan đô thị dọc hai bờ sông Châu Giang – Thành phố
Phủ Lý ..................................................................................................... 61
3.2.1 Nội dung quy định chung quản lý hai bên bờ sông Châu Giang –
Thành phố Phủ Lý ................................................................................. 61
3.2.2 Giải pháp phân vùng quản lý không gian kiến trúc cảnh quan hai bờ
sông Châu Giang – Thành phố Phủ Lý .................................................. 62
3.3 Giải pháp quản lý không gian kiến trúc và hệ thống điểm nhấn .... 69
3.3.1 Quản lý không gian kiến trúc ....................................................... 70
3.3.2 Quản lý cơng trình điểm nhấn ...................................................... 71
3.4 Giải pháp quản lý các không gian mở .............................................. 77
3.4.1 Quản lý không gian công cộng ..................................................... 77
3.4.2 Quản lý không gian cây xanh đô thị ............................................. 79
3.4.3 Quản lý không gian sinh thái nông nghiệp ................................... 81
3.5 Giải pháp về quản lý hạ tầng kĩ thuật và môi trƣờng ..................... 81
3.5.1 Quản lý hệ thống đê, kè................................................................ 82
3.5.2 Quản lý trang thiết bị đô thị ......................................................... 85
3.5.3 Quản lý vệ sinh môi trường và phát triển bền vững ...................... 88


3.6 Giải pháp về cơ chế chính sách ......................................................... 92
3.6.1 Quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúc đô thị ................................ 92
3.6.2 Kế hoạch phát triển đô thị ............................................................ 94
3.6.3 Một số cơ chế khuyến khích đầu tư cơng trình điểm nhấn – dự án

động lực hai bên sông ............................................................................ 96
3.7 Giải pháp về mơ hình bộ máy quản lý .............................................. 97
3.7.1 Tổ chức bộ máy quản lý: .............................................................. 97
3.7.2 Biện pháp nâng cao năng lực bộ máy quản lý: ........................... 100
3.8 Giải pháp huy động sự tham gia của cộng đồng trong công tác quản
lý không gian kiến trúc cảnh quan ....................................................... 104
3.8.1 Nâng cao nhận thức của cộng đồng ............................................ 104
3.8.2 Tham gia quản lý, duy trì bảo dưỡng .......................................... 105
3.8.3 Tham gia vào công tác kiểm tra giám sát và đánh giá ................ 106
3.8.4 Xây dựng cơ chế phát huy nội lực cộng đồng ............................. 106
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................. 110
Kết luận ................................................................................................. 110
Kiến nghị ............................................................................................... 111
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................ 112


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Chữ viết tắt

Tên đầy đủ

BXD

Bộ xây dựng

CTCC

Cơng trình cơng cộng


KGCC

Khơng gian cơng cộng

KTCQ

Kiến trúc cảnh quan

MĐXD

Mật độ xây dựng

NĐ –CP

Nghị định – Chính phủ

QCXDVN

Quy chuẩn xây dựng Việt Nam

QHXD

Quy hoạch xây dựng

QHPK

Quy hoạch phân khu

QHCT


Quy hoạch chi tiết

QLDA

Quản lý dự án

TP

Thành phố

TT

Thông tư

TTg

Thủ tướng

TKĐT

Thiết kế đô thị

UBND

Ủy ban nhân dân


DANH MỤC CÁC HÌNH MINH HỌA

Số hiệu


Tên hình

hình
Hình 1.1

Quy hoạch chung xây dựng thành phố Phủ Lý – Tỉnh Hà
Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050

Hình 1.2

Vị trí, ranh giới nghiên cứu hai bờ sơng Châu Giang

Hình 1.3

Hiện trạng sử dụng đất

Hình 1.4

Hiện trạng kiến trúc – cảnh quan

Hình 1.5

Hiện trạng kiến trúc cơng trình

Hình 1.6

Các dự án đã được duyệt trong phạm vi nghiên cứu

Hình 1.7


Hiện trạng hệ thống hạ tầng kỹ thuật giao thông và đê kè

Hình 1.8

Hiện trạng hệ thống cầu qua sơng Châu

Hình 1.9

Sơ đồ cơ cấu khơng gian dọc sơng Châu Giang

Hình 1.10

Mặt bằng tổng thể khơng gian dọc sơng Châu Giang

Hình 2.1

Cấu trúc đơ thị ven sơng

Hình 2.2

Cảnh quan khu đơ thị mới Mỹ Đình

Hình 2.3

Sơng Hồng đoạn qua Hà Nội

Hình 2.4

Khu đơ thị kiểu mẫu Linh Đàm – Hà Nội


Hình 2.5

Sơng Danube

Hình 2.6

Sơng Seine

Hình 2.7

Sơng Hàn

Hình 2.8

Thành phố trong vườn Singapore

Hình 3.1

Phân đoạn 01 – Điểm nhấn ngã ba sơng

Hình 3.2

Phân đoạn 02 – Trung tâm thành phố mới

Hình 3.3

Điểm nhấn chợ Bầu Phủ Lý và giải pháp mở đô thị ra với
dịng sơng



Hình 3.4

Phân đoạn 03 – Cơng viên vui chơi giải trí

Hình 3.5

Phân đoạn 04 - Cơng viên nơng nghiệp

Hình 3.6

Mặt đứng tồn tuyến dọc sơng Châu

Hình 3.7

Minh họa trung tâm nghệ thuật hiện đại tỉnh Hà Nam

Hình 3.8

Minh họa cơng trình điểm nhấn phía Bắc cầu Hồng Phú

Hình 3.9

Điểm nhấn đầu cầu Liêm Chính trên sơng Châu

Hình 3.10

Quản lý và cải tạo nhà ở dọc đường kè nghiêng ven sơng

Hình 3.11


Giải pháp thích ứng cho khu vực ngồi đê

Hình 3.12

Thay đổi từ đê sang kè nghiêng

Hình 3.13

Phân đoạn 5 – Bến du thuyền trung tâm
Y tế chất lượng cao

Hình 3.14

Điểm nhấn cầu Liêm Chính và giải pháp
hồ điều hịa cảnh quan

Hình 3.15

Điều chỉnh hệ thống đê kè của phân đoạn 04
Cơng viên nơng nghiệp

Hình 3.16

Minh họa cây ven đe, kè

Hình 3.17

Minh họa cây xanh cơng viên


Hình 3.18

Minh họa khơng gian nơng nghiệp

Hình 3.19

Mặt cắt kè nghiêng – cốt đất tự nhiên cao

Hình 3.20

Mặt cắt kè nghiêng – cốt đất tự nhiên thấp

Hình 3.21

Trang thiết bị đơ thị

Hình 3.22

Trang thiết bị đơ thị

Hình 3.23

Minh họa đặt biển quảng cáo

Hình 3.24

Quy định sử dụng cây xanh

Hình 3.25


Minh họa sơ đồ hệ thống thu và xử lý nước thải của đơ thị

Hình 3.26

Nhà máy xử lý nước thải


Hình 3.27

Quy chuẩn tiêu chuẩn Việt Nam

Hình 3.28

Tiêu chuẩn Châu Âu

Hình 3.29

Phát triển bền vững do AREP đề xuất

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Số hiệu

Tên bảng, biểu

bảng, biểu
Bảng1.1

Tổng hợp hiện trạng sử dụng đất

DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ

Số hiệu

Tên hình

hình
Sơ đồ 1.1

Cơ cấu bộ máy quản lý quy hoạch đô thị

Sơ đồ 3.1

Sơ đồ tổ chức bộ máy Ban Quản Lý khu vực đô thị hai
bên sông Châu Giang – Thành phố Phủ Lý

Sơ đồ 3.2

Sơ đồ quy trình quản lý kiên trúc cảnh quan


1

MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài
Thành phố Phủ Lý là đơ thị tỉnh lỵ, trung tâm chính trị, kinh tế, văn hố
giáo dục của tỉnh Hà Nam, được Chính phủ và Bộ Xây dựng công nhận là đô
thị loại III theo Nghị định 72/2008/NĐ-CP ngày 09 tháng 6 năm 2008 và
Quyết định số 1402/QĐ-BXD ngày 10 tháng 10 năm 2006 của Bộ Xây dựng.
Thời điểm hiện tại, hướng phát triển của thành phố cũng như bộ mặt đô
thị Phủ Lý đang bám theo các trục đường lớn như QL 1A cũ, QL 1 mới…..
Các khơng gian xung quanh các dịng sông phát triển tự phát, chưa được quản

lý, khai thác hiệu quả, mặc dù những khu vực này lại là những khu vực có
tiềm năng nhất, có giá trị nhất lại nằm ngay giữa trung tâm thành phố.
Chính quyền địa phương đưa ra các định hướng lớn trong việc phát triển
đô thị Phủ Lý, đó là: “mở đô thị ra với dịng sơng “, tạo ra “mơi trường sống
trong lành, chất lượng cao, là bản sắc, hình ảnh của thành phố xanh bên sông
tương lai”. Do đó có thể hiểu tại sao việc quản lý không gian kiến trúc cảnh
quan các khu vực ven sơng lại được chính quyền và nhân dân địa phương
quan tâm đặc biệt đến như vậy.[1]
Sông Châu Giang - trục cảnh quan trung tâm của thành phố trong tương
lai gần, nơi đô thị mở ra hướng về dịng sơng nhằm tận dụng cảnh quan thiên
nhiên và tạo nên bản sắc của đô thị. Là trục cảnh quan kết nối khu đơ thị lịch
sử phía Nam và Khu trung tâm hành chính – chính trị, giáo dục đào tạo phía
Bắc. Tuy nhiên khu vực ven sơng này hiện đang rất phức tạp vì đây là nơi
sinh sống lâu năm của nhiều bộ phận dân cư, việc di dời là rất khó khăn.
Hiện tại công tác quản lý không gian kiến trúc cảnh quan các khu vực
ven sông ở thành phố Phủ Lý nói chung và tại sông Châu Giang nói riêng cịn
nhiều bất cập, cụ thể: Việc xây dựng lấn chiếm, không phép ảnh hưởng đến


2

lưu vực thốt lũ của sơng Châu, xâm hại cảnh quan thiên nhiên, không gian
kiến trúc cảnh quan ven sông. Quy chế quản lý đô thị hai bên sông, công tác
QHXD và thiết kế đơ thị cịn nhiều bất cập, hạn chế dẫn đến khó khăn trong
quy trình thực hiện. Bộ máy quản lý hiện cũng khác nhau do hai bờ sông bên
là đô thị, bên lại là nông thôn, hay khu vực thuộc dịng sơng và khơng gian
hai bên sông cũng được quản lý bởi các đơn vị khác nhau, nên việc phối hợp
quản lý cũng chưa đồng bộ. ,Cơ chế chính sách hiện chưa theo kịp sự phát
triển của đô thị; Sự tham gia của cộng đồng dân cư đối với công tác quản lý
không gian kiến trúc cảnh quan hai bên sông chưa được quan tâm.

Đồ án QHCT và TKDT khu vực hai bờ sông Châu Giang là một trong
những dự án trọng điểm được UBND thành phố Phủ Lý và tỉnh Hà Nam rất
quan tâm, sẽ được phê duyệt trọng thời gian ngắn nhất, đây sẽ là công cụ pháp
lý nhằm quản lý và thi công xây dựng một cách hiệu quả nhất, góp phần hoàn
chỉnh hệ thống hạ tầng và cân bằng không gian đô thị cho cả thành phố.
Chính vì vậy việc nghiên cứu thực hiện đề tài: “quản lý không gian kiến
trúc cảnh quan hai bờ sông Châu Giang” là rất thiết thực và cấp bách, mục
tiêu ngắn hạn là từng bước thay đổi cuộc sống dân cư hai bên sông, dài hạn là
góp phần phát triển đô thị Phủ Lý bền vững, hiện đại, lấy chất lượng sống của
cộng đồng dân cư làm nền tảng, đồng thời đây cũng là công cụ pháp lý gắn
kết sự phát triển kinh tế, xã hội và bảo vệ mơi trường cảnh quan tự nhiên.
Mục đích nghiên cứu của đề tài
Mục tiêu:
Đề xuất một số giải pháp quản lý tốt trong giai đoạn xây dựng nhằm
hoàn chỉnh những nội dung về công tác quản lý không gian kiến trúc cảnh
quan để khu vực hai bên sông Châu Giang được triển khai đúng theo quy
hoạch đã được phê duyệt.


3

Nghiên cứu này sẽ làm cơ sở cho việc hoàn thiện khung quản lý không
gian kiến trúc cảnh quan hai bờ sơng Châu Giang nói riêng và các khu vực
ven sông khác trên địa bàn Thành phố Phủ Lý nói chung, đem lại những khu
vực cảnh quan ven sông đẹp, tạo nên bản sắc của thành phố. Quản lý không
gian kiến trúc cảnh quan hai bờ sông Châu Giang nhằm cải thiện đời sống
cộng đồng và khai thác tối đa giá trị và hiệu quả cảnh quan ven sông.
Nhiệm vụ :
Phân tích điểm mạnh, điểm yếu trong cơng tác quản lý không gian kiến
trúc cảnh quan.

Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao công tác quản lý không gian kiến
trúc cảnh quan ven sông trong đô thị
Khai thác yếu tố tham gia của cộng đồng trong quản lý quy kiến trúc
cảnh quan đô thị.
Làm tài liệu tham khảo cho những người làm trong lĩnh vực có liên
quan để quản lý thực hiện một số đồ án quy hoạch các không gian ven sông.
Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: quản lý không gian kiến trúc cảnh quan hai bờ
sông Châu Giang –Thành phố Phủ Lý
Phạm vi nghiên cứu: Từ cầu Hồng Phú đến vị trí quy hoạch cầu trên
QL 37B, thuộc địa giới các xã, phường Phù Vân, Lam Hạ, Tiền Hải, Quang
Trung, Lương Khánh Thiện, Liêm Chính, Liêm Tuyền, Đinh Xá. Chiều dài 7
km, diện tích 250 ha.[1]
a)

Phạm vi nghiên cứu trực tiếp:

Tùy thuộc vào vị trí hiện trạng và các dự án dọc theo sơng mà ranh giới trực
tiếp được lấy từ mép sông vào 20 – 100m chiều sâu.[1]
b)

Phạm vi nghiên cứu gián tiếp:


4

Mở rộng ra ngoài ranh giới trực tiếp, các dự án liên quan và trong tổng thể
QHC xây dựng thành phố Phủ Lý.
Phƣơng pháp nghiên cứu
Các phương pháp thu thập thông tin : Tập hợp nghiên cứu tài liệu, nghiên cứu

phi thực nghiệm, điều tra khảo sát thực địa, phân tích đối chiếu, so sánh,
phỏng vấn, xử lý tình huống.
Các phương pháp phân tích, suy luận: Bằng các kiến thức đã học, thực tế
công tác và lý luận lôgic để nghiên cứu vấn đề.
Các phương pháp tiếp cận: Tiếp cận lơgic, phân tích và tổng hợp, so sánh đối
chiếu, định tính và định lượng, tiếp cận hệ thống.
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Ý nghĩa khoa học: Đề xuất đồng bộ các giải pháp quản lý, đề xuất tổ chức bộ
máy quản lý và các nguyên tắc quản lý kiến trúc cảnh hai bờ sông để làm căn
cứ áp dụng vào thực tiễn.
Ý nghĩa thực tiễn : Áp dụng hệ thống các giải pháp quản lý không gian kiến
trúc cảnh quan hai bờ sông Châu Giang – Thành Phố Phủ Lý. Qua đó có thể
tham khảo, áp dụng tại một số các khu vực sông khác.
Các khái niệm (thuật ngữ)
Các lớp không gian cảnh quan ven sông:
- Lớp mặt nước sông : Không gian bao gồm bề mặt dịng sơng và cồn giữa
dịng sơng. Là khơng gian mặt nước được sử dụng cho các hoạt động trên
sông như giao thông, lễ hội, đua thuyền… Khu vực cồn sơng là khu vực đất
bồi có khả năng ngập lụt cao nên chỉ khai thác vào các mùa cồn nổi.[13]
- Lớp mép bờ : Không gian bờ sát mép nước, khu vực bị nhấn chìm vào mùa
nước lên và hiện ra vào mùa nước rút. Khu vực này có thể tổ chức cho người


5

dân và các hoạt động ven bờ tiếp cận gần nhất với mặt nước, làm tăng khả
năng gần gũi với mặt nước và thiên nhiên.[6]
- Lớp bờ sông : không gian từ mép bờ đến khu vực giao thông công cộng
(Đường ven sông). Là khu vực đất bờ rộng ven sơng sử dụng để khai thác tổ
chức cảnh quan chính cho khu vực ven sông. Kết hợp với các yếu tố thiên

nhiên và nhân tạo để tổ chức khu vực này thành khu vực công cộng phục vụ
cho cư dân đô thị và khai thác du lịch.[6]
- Lớp không gian giao thơng và cơng trình kiến trúc: Khơng gian bao gồm
phần phục vụ giao thơng (lịng đường, vỉa hè) và các cơng trình kiến trúc đơ
thị. Khu vực này được nghiên cứu tổ chức tốt sẽ đem lại hiệu quả về thẩm mỹ
cho khu vực ven sông cũng như đảm bảo khả năng tiếp cận các không gian
ven sông.[6]
- Đô thị : là khu vực tập trung dân cư sinh sống có mật độ cao và chủ yếu hoạt
động trong lĩnh vực kinh tế phi nông nghiệp, là trung tâm chính trị, hành
chính, kinh tế, văn hố hoặc chun ngành, có vai trò thúc đẩy sự phát triển
kinh tế - xã hội của quốc gia hoặc một vùng lãnh thổ, một địa phương, bao
gồm nội thành, ngoại thành của thành phố; nội thị, ngoại thị của thị xã; thị
trấn. [22]
- Quy hoạch đô thị : là việc quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan đơ thị,
hệ thống cơng trình hạ tầng kỹ thuật, cơng trình hạ tầng xã hội và nhà ở để tạo
lập mơi trường sống thích hợp cho người dân sống trong đô thị, được thể hiện
thông qua đồ án quy hoạch đô thị. [22]
- Không gian đô thị: là không gian bao gồm các vật thể kiến trúc đô thị, cây
xanh, mặt nước trong đô thị có ảnh hưởng trực tiếp đến cảnh quan đơ thị.[22]
- Kiến trúc đô thị: Là tổ hợp các vật thể trong đơ thị, bao gồm các cơng trình
kiến trúc, kỹ thuật, nghệ thuật, quảng cáo mà sự tồn tại, hình ảnh, kiểu dáng
của chúng chi phối hoặc ảnh hưởng trực tiếp đến cảnh quan đô thị.[22]


6

- Cảnh quan : bao gồm tất cả các nét đặc trưng có thể nhìn thấy của một khu
vực bao gồm: Các yếu tố vật lý của địa hình như núi, đồi, nguồn nước như
sông, hồ, ao, biển, các yếu tố sống che phủ đất bao gồm cả thảm thực vật bản
địa; Các yếu tố con người bao gồm các hình thức sử dụng đất khác nhau, các

tịa nhà và các cấu trúc; Các yếu tố tạm thời như ánh sáng và điều kiện thời
tiết.[22]
- Cảnh quan đô thị: Là khơng gian cụ thể có nhiều hướng quan sát ở trong đô
thị như không gian trước tổ hợp kiến trúc, quảng trường, đường phố, hè,
đường đi bộ, công viên, thảm thực vật, vườn cây, vườn hoa, đồi, núi, gò đất,
đảo, cù lao, triền đất tự nhiên, dải đất ven bờ biển, mặt hồ, mặt sông, kênh,
rạch trong đô thị và không gian sử dụng chung thuộc đô thị. [22]
- Kiến trúc cảnh quan: Là hoạt động định hướng của con người tác động vào
môi trường nhân tạo để làm cân bằng mối quan hệ giữa các yếu tố thiên nhiên
và nhân tạo, tạo nên sự hài hòa giữa chúng.[22]
Các thành phần của kiến trúc cảnh quan đô thị bao gồm các yếu tố thiên nhiên
và nhân tạo:
+ Yếu tố thiên nhiên gồm: địa hình, mặt nước, cây xanh, điều kiện khí hậu,
khơng trung và con người.
+ Yếu tố nhân tạo gồm: kiến trúc cơng trình, đường phố, quảng trường, trang
thiết bị hoàn thiện kỹ thuật và tranh tượng hoành tráng trang trí.
- Quản lý đơ thị: Là các hoạt động nhằm huy động mọi nguồn lực vào công
tác quy hoạch, hoạch định các chương trình phát triển và duy trì các hoạt
động đó để đạt được các mục tiêu phát triển của chính quyền đơ thị. Quản lý
đơ thị gồm 6 nhóm sau: quản lý đất và nhà ở đơ thị; quản lý quy hoạch xây
dựng đô thị; quản lý hạ tầng kỹ thuật đô thị; quản lý hạ tầng xã hội đô thị;
quản lý môi trường đô thị; quản lý kinh tế, tài chính đơ thị. [4]


7

- Quản lý không gian kiến trúc cảnh quan đô thị: Là một trong những nội
dung của công tác quản lý quy hoạch và xây dựng đơ thị, nó góp phần tạo lập
hình ảnh cấu trúc khơng gian của đơ thị, kết hợp hài hòa giữa cảnh quan thiên
nhiên và cảnh quan nhân tạo của kiến trúc cảnh quan xác lập trật tự đô thị và

nâng cao chất lượng sống đô thị.[4]
Cấu trúc luận văn
Luận văn gồm phần 3 phần: Mở đầu, Nội dung (gồm 3 chương) và phần
Kết luận, cụ thể như sau:
MỞ ĐẦU
NỘI DUNG : Gồm 3 chương
Chương I: Thực trạng quản lý không gian kiến trúc cảnh quan hai bờ sông
Châu Giang – Thành phố Phủ Lý
Chương II: Cơ sở khoa học của việc quản lý không gian kiến trúc cảnh quan
hai bờ sông Châu Giang, Thành phố Phủ Lý
Chương III: Một số giải pháp quản lý không gian kiến trúc cảnh quan hai bờ
sông Châu Giang – Thành phố Phủ Lý
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
TÀI LIỆU THAM KHẢO


THƠNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lịng liên hệ với Trung Tâm Thơng tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email:

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN


110

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Kết luận
Phát triển đô thị hai bờ sơng Châu Giang đóng một vai trị quan trọng,
nhằm tạo ra cho người dân một môi trường sống tốt hơn, đồng thời cũng tạo
nên hình ảnh, bản săc cho thành phố Phủ Lý. Tuy nhiên song song đó là quá
trình đầu tư và quản lý, khai thác sử dụng và quản lý hành chính. Thực tế cho
thấy việc quản lý kiến trúc cảnh quan các khu vực chưa được quan tâm chú
trọng nen còn nhiều lộn xộn. Điều này gây ảnh hưởng đến bộ mặt kiến trúc
cảnh quan chung của tồn đơ thị. Có nhiều ngun nhân gây nên tình trạng
trên: Trình độ quản lý cịn nhiều hạn chế, kinh phí thực hiện dự án, khó khăn
của các chủ đầu tư thứ cấp, sự lúng túng của chủ đầu tư. Các giải pháp đưa ra
nhằm giải quyết những vấn đề này gồm:
- Giải pháp rà soát, kiểm tra quy định quản lý quy hoạch kiến trúc và bổ
sung giải pháp thiết kế
- Giải pháp bổ sung thiết kế đô thị
- Giải pháp về cơ chế chính sách
- Giải pháp về tổ chức bộ máy quản lý
- Giải pháp huy động sự tham gia của cộng đồng trong công tác quản lý
kiến trúc cảnh quan
- Biện pháp về nâng cao năng lực quản lý đô thị
Cùng với các giải pháp, luận văn đưa ra mơ hình quản lý phù hợp giúp
chủ đầu tư quản lý kiến trúc cảnh quan hai bờ sông Châu Giang một cách có
hiệu quả, góp phần cải thiện về đời sống cộng đồng và khai thác tối đa giá trị
và hiệu quả không gian kiến trúc cảnh quan hai bên sông.


111

Kiến nghị
Quản lý kiến trúc cảnh quan hai bên sông Châu Giang cần được các cấp
chính quyền quan tâm chỉ đạo một cách đồng bộ và yêu cầu các chủ đầu tư

nghiêm túc thực hiện. Tăng cường hiệu lực chỉ đạo của Tinh, các sở ngành
đặc biệt là của thành phố Phủ Lý. Đưa ra việc thanh tra và giám sát liên
ngành, có sự phối hợp quản lý giữa các cơ quan chức năng và ban quản lý khu
vực đô thị hai bên sơng.
Các cơ quan chun ngành hồn thiện bổ sung các văn bản về quy định
cho công tác quản lý kiến trúc cảnh quan đô thị. Các văn bản này ghi rõ quyền
và trách nhiệm các đối tượng liên quan và hướng dẫn cụ thể tránh tình trạng
chung chung như hiện nay.
Đẩy mạnh việc ứng dụng các công nghệ mới trong thi công xây dựng
ung như việc sử dụng hiệu quả các phần mềm hệ thống khoa học kỹ thuật tiên
tiến trong quản lý kiến trúc cảnh quan.
Đào tạo nâng cao chuyên môn cho đội ngũ cán bộ xây dựng đô thị tại địa
phương để cùng tham gia kiểm tra giám sát việc thực hiện xây dựng kiến trúc
cảnh quan hai bên sông.
Phải tuyên truyền giáo dục nâng cao trình độ dân trí, tổ chức cộng đồng
tham gia vào thực hiện thiết kế quy hoạch và thiết kế đơ thị hai bên sơng. Quy
trình tham gia cộng đồng vào quản lý kiến trúc cảnh quan khu đô thị mới cần
được cụ thể hóa bằng văn bản để khuyến khích sự tham gia của cộng đồng .
Áp dụng thí điểm mơ hình quản lý đơ thị hai bên sơng Châu Giang để rút
ra kinh nghiêm, điều chỉnh hoàn thiện và nhân rộng mơ hình này đối với các
đơ thị hai bên sông Đáy và sông Nhuệ.


112

TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1.

AREP_ Quy hoạch chung xây dựng thành phố Phủ Lý – Tỉnh Hà Nam


2.

AREP_ Quy hoạch chi tiết và thiết kế đô thị hai bờ sông Châu Giang –
Thành phố Phủ Lý.

3.

Trần Thị Lan Anh (2015), Đổi mới công tác quy hoạch xây dựng đô thị
hướng tới phát triển bền vững, Asui.com

4.

Bộ Xây dựng (2010), Thông tư số 19/2010/TT-BXD của Bộ Xây dựng
về hướng dẫn lập quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúc đô thị.

5.

Bộ Xây dựng (2013), Thông tư số 06/2013/TT-BXD về hướng dẫn thiết
kế đô thị.

6.

Nguyễn Xuân Bách: Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan hai bờ
sơng Hàn – Đà Nẵng

7.

Nguyễn Đình Bổng & PGS. TS. KTS Đỗ Hậu (2005), Giáo trình: Quản
lý đất đai và bất động sản đô thị, Trường ĐH Kiến trúc Hà Nội.


8.

Chính phủ (2010), Nghị định số 37/2010/NĐ-CP ngày 07/4/2010 về lập,
thẩm định, phê duyệt và quản lý quy hoạch đơ thị.

9.

Chính phủ (2010), Nghị định số 38/2010/NĐ-CP ngày 07/4/2010 về
quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan đơ thị.

10. Chính phủ (2010), Nghị định số 64/2010/NĐ-CP ngày 11/6/2010 về
quản lý cây xanh đơ thị.
11. Chính phủ (2015), Nghị định 59/2015/NĐ-CP về quản lý dự án đầu tư
xây dựng.
12.

Chính phủ (2013), Nghị định 11/2013/NĐ-CP ngày 14/01/ 2013 về quản
lý đầu tư phát triển đơ thị.

13.

Chính phủ (2013), Nghị định 15/2013/NĐ-CP ngày 06/02/ 2013 về Chất
lượng cơng trình xây dựng.


113

14.


Chính phủ (2013), Nghị định 121/2013/NĐ-CP ngày 10/10/ 2013 của
về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động xây dựng; kinh
doanh bất động sản; khai thác, sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng;
quản lý cơng trình hạ tầng kỹ thuật; quản lý phát triển nhà và công sở.

15. Lê Trọng Cúc và A. Terry Rambo ( chủ biên), (1995) một số vấn đề sinh
thái nhân văn ở Việt Nam, NXB nông nghiệp – Hà Nội.
16. Nguyễn Hữu Dũng, Quy hoạch và quản lý môi trường đô thị, giáo trình
giảng dạy.
17. Bùi Quốc Dũng. Luận văn thạc sỹ. Quản lý không gian kiến trúc đô thị
hai bên bờ sông Hương Tp Huế. Trường đại Xây dựng Hà Nội. 2007
18. Nguyễn Mạnh Đỉnh(2002) “ Cảnh quan – sinh thái: Hướng nghiên cứu
hiệu quả trong bảo vệ môi trường đơ thị”. Tạp chí xây dựng.
19. Trần Trọng Hanh (2007), “Công tác thực hiện quy hoạch xây dựng đô
thị”, NXB Xây dựng.
20. Lê Thị Ly Na: Tổ chức không gian KTCQ nhằm khai thác hiệu quả khu
vực ven sông các đô thị duyên hải Trung Trung Bộ ( Lấy Đà Nẵng làm
địa bàn nghiên cứu)
21. Trương Hoàng Phương. Luận văn thạc sỹ: Bảo tồn và phát huy giá trị
cảnh quan bờ sông Hương. Đại học Kiến trúc Hà Nội. 2006
22. Quốc hội (2009), Luật Quy hoạch đô thị số 30/2009/QH12.
23. Quốc hội (2013), Luật Đất đai 43/2013/QH13
24. Quốc hội (2013), Luật xây dựng số 16/2003/QH11
25. Mai Tiến Thịnh. Luận văn thạc sỹ. Sơng Tơ Lịch: Di sản dịng sơng q
hương của Hà Nội. Đại học Kiến trúc HÀ Nội. 2006


114

Tiếng Anh

1.

Cliff Moughtin ( 1996) Urban design green dimensions butterworth
Heinnemann

2.

Charles

Waldheim,

Landscape

Urbanism



Reader,

Princeton

Architectural Press, New York, 2006
3.

Ian H. Thompson, Landscape Architecture – A very short Introduction,
Oxford University Press, 2014

4.

Michael Hough. Cities and Natural Process. Routledge. 1995



×