BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
ĐÀO THỊ NỤ
QUẢN LÝ XÂY DỰNG THEO QUY HOẠCH
KHU ĐÔ THỊ MỚI PHÚC NINH, THÀNH PHỐ BẮC NINH,
TỈNH BẮC NINH
LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CƠNG TRÌNH
Hà Nội - 2020
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
ĐÀO THỊ NỤ
KHÓA: 2018-2020
QUẢN LÝ XÂY DỰNG THEO QUY HOẠCH
KHU ĐÔ THỊ MỚI PHÚC NINH, THÀNH PHỐ BẮC NINH,
TỈNH BẮC NINH
Chuyên ngành: Quản lý đô thị và Công trình
Mã số: 8.58.01.06
LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ ĐƠ THỊ VÀ CƠNG TRÌNH
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
GS.TS. NGUYỄN TỐ LĂNG
XÁC NHẬN
CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN
Hà Nội - 2020
LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian từ khi bắt đầu tham gia học lớp cao học do Trường
Đại học Kiến trúc Hà Nội, tôi đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của
quý Trường, quý Thầy, Cô, Gia đình và các học viên cùng lớp.
Với lịng biết ơn sâu sắc Tôi xin gửi đến quý Thầy, Cô trong Ban giám hiệu
Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội đã quan tâm tạo nhiều cơ sở vật chất cho tôi có
đủ điều kiện hồn thành khoa học. Chân thành cảm ơn Thầy, Cô ở Trường Đại
học Kiến trúc Hà Nội trong suốt quá trình đào tạo thạc sĩ đã cung cấp kiến thức
và phương pháp để tơi có thể áp dụng trong nghiên cứu giải quyết các vấn đề trong
luận văn của mình.
Tơi xin chân thành cảm ơn GS.TS Nguyễn Tố Lăng đã tận tình truyền đạt
kiến thức hữu ích, hướng dẫn tận tình để tơi hồn thành luận văn này. Xin kính
chúc Thầy, Cơ vui khỏe và thành cơng trong cuộc sống.
Trân trọng kính chào!
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn Thạc sĩ là cơng trình nghiên cứu khoa học độc
lập của tơi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của luận văn là trung thực
và có nguồn gốc rõ ràng.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN
Đào Thị Nụ
MỤC LỤC
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt
Danh mục các bảng, biểu
Danh mục các hình vẽ, đồ thị
MỞ ĐẦU
* Lý do chọn đề tài -------------------------------------------------------------------------------1
* Mục đích nghiên cứu --------------------------------------------------------------------------2
* Đối tượng và phạm vi nghiên cứu -----------------------------------------------------------2
* Phương pháp nghiên cứu ---------------------------------------------------------------------2
* Ý nghĩa khoa học của đề tài ------------------------------------------------------------------3
* Các khái niệm ----------------------------------------------------------------------------------4
* Cấu trúc luận văn-------------------------------------------------------------------------------6
NỘI DUNG
CHƯƠNG 1. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ XÂY DỰNG KHU ĐÔ THỊ
MỚI PHÚC NINH, THÀNH PHỐ BẮC NINH, TỈNH BẮC NINH --------------------7
1.1. Thực trạng công tác xây dựng và quản lý xây dựng các khu đô thị mới tại tỉnh Bắc
Ninh -------------------------------------------------------------------------------------------------7
1.2. Thực trạng công tác xây dựng Khu đô thị mới Phúc Ninh, thành phố Bắc Ninh, tỉnh
Bắc Ninh -------------------------------------------------------------------------------------------9
1.2.1. Giới thiệu chung ---------------------------------------------------------------------------9
1.2.2. Thực trạng về sử dụng đất -------------------------------------------------------------- 11
1.2.3. Thực trạng về không gian kiến trúc cảnh quan -------------------------------------- 13
1.2.4. Thực trạng về hạ tầng kỹ thuật, môi trường ----------------------------------------- 14
1.3. Thực trạng công tác quản lý xây dựng theo quy hoạch Khu đô thị mới Phúc Ninh,
thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh ---------------------------------------------------------- 18
1.3.1. Thực trạng về cơ chế chính sách, văn bản pháp lý---------------------------------- 18
1.3.2. Thực trạng về quản lý đầu tư xây dựng ---------------------------------------------- 20
1.3.3. Thực trạng về quản lý thực hiện ------------------------------------------------------- 22
1.3.4. Sự tham gia của cộng đồng trong công tác quản lý xây dựng--------------------- 23
1.3.5. Thực trạng bộ máy quản lý------------------------------------------------------------- 24
1.4. Đánh giá tổng hợp và các vấn đề nghiên cứu ------------------------------------------ 28
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ KHOA HỌC CÔNG TÁC QUẢN LÝ XÂY DỰNG THEO
QUY HOẠCH KHU ĐÔ THỊ MỚI PHÚC NINH, THÀNH PHỐ BẮC NINH, TỈNH
BẮC NINH -------------------------------------------------------------------------------------- 30
2.1. Cơ sở lý thuyết ----------------------------------------------------------------------------- 30
2.1.1. Quản lý đô thị ---------------------------------------------------------------------------- 30
2.1.2. Quản lý xây dựng theo quy hoạch đô thị --------------------------------------------- 31
2.1.3. Quản lý xây dựng theo quy hoạch với sự tham gia của cộng đồng--------------- 32
2.2. Cơ sở pháp lý ------------------------------------------------------------------------------- 33
2.2.1. Văn bản quy phạm pháp luật ---------------------------------------------------------- 33
2.2.2. Văn bản pháp lý khác ------------------------------------------------------------------- 41
2.2.3. Quy chuẩn, tiêu chuẩn liên quan ------------------------------------------------------ 43
2.2.4. Các đồ án quy hoạch liên quan -------------------------------------------------------- 44
2.3. Các yếu tố tác động đến công tác quản lý xây dựng theo quy hoạch--------------- 48
2.3.1. Điều kiện tự nhiên ----------------------------------------------------------------------- 48
2.3.2. Điều kiện kinh tế - xã hội--------------------------------------------------------------- 49
2.3.3. Khoa học công nghệ -------------------------------------------------------------------- 51
2.4. Kinh nghiệm trong công tác quản lý xây dựng theo quy hoạch--------------------- 55
2.4.1. Kinh nghiệm ở Việt Nam -------------------------------------------------------------- 55
2.4.2. Kinh nghiệm trên thế giới -------------------------------------------------------------- 59
CHƯƠNG 3. ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ XÂY DỰNG THEO QUY
HOẠCH KHU ĐÔ THỊ MỚI PHÚC NINH, THÀNH PHỐ BẮC NINH, TỈNH BẮC
NINH --------------------------------------------------------------------------------------------- 65
3.1. Quan điểm và mục tiêu quản lý xây dựng theo quy hoạch -------------------------- 65
3.1.1. Quan điểm -------------------------------------------------------------------------------- 65
3.1.2. Mục tiêu----------------------------------------------------------------------------------- 66
3.2. Nguyên tắc quản lý xây dựng theo quy hoạch ----------------------------------------- 66
3.3. Giải pháp quản lý -------------------------------------------------------------------------- 67
3.3.1. Hồn thiện cơ chế chính sách ---------------------------------------------------------- 67
3.3.2. Thực hiện việc xây dựng theo quy hoạch -------------------------------------------- 73
3.3.3. Quản lý đầu tư xây dựng --------------------------------------------------------------- 89
3.3.4. Bộ máy quản lý -------------------------------------------------------------------------- 91
3.3.5. Sự tham gia của cộng đồng ------------------------------------------------------------ 94
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kết luận------------------------------------------------------------------------------------------- 99
Kiến nghị ----------------------------------------------------------------------------------------- 99
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Bảng tổng hợp quy hoạch sử dụng đất khu đô thị mới Phúc Ninh
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt
Tên đầy đủ
CTCP
Tổng Công ty Phát triển Đô thị Kinh Bắc
GPMB
Giải phóng mặt bằng
QĐ
Quyết định
TP
Thành phố
UBND
Ủy ban nhân dân
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU
Số hiệu
Bảng 1.1
Tên bảng
Bảng tính tốn tiêu chuẩn cấp nước
Trang
15
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
Số hiệu
Tên hình
Trang
hình
Hình 1.1
Khu đơ thị mới Phúc Ninh trên bản đồ vệ tinh
10
Hình 1.2
Khu vực đất đã triển khai xây dựng
11
Hình 1.3
Khu biệt thự dọc trục đường Đấu Mã
12
Hình 1.4
Khu vực người dân đã dọn đến sinh sống
12
Hình 1.5
Khu đất đã giải phóng mặt bằng
12
Hình 1.6
Khu đất chưa giải phóng mặt bằng
12
Hình 1.7
Biệt thự sân vườn
13
Hình 1.8
Cây xanh dải phân cách
13
Hình 1.9
Khu biệt thự liền kề
14
Hình 1.10
Cây trồng, hoa màu của người dân
14
Hình 1.11
Đường nội bộ
17
Hình 1.12
Vỉa hè
17
Hình 1.13
Cống thu nước mưa
17
Hình 1.14
Họng cứu hỏa
17
Hình 1.15
Vật liệu xây dựng đổ bên trong khu đất
18
Hình 1.16
Rác thải bên trong khu đất
18
Hình 1.17
Sơ đồ bộ máy tổ chức
25
Hình 1.18
Bản đồ quy hoạch chung TP Bắc Ninh
45
Hình 1.19
Bản đồ quy hoạch tổng mặt bằng sử dụng đất
49
1
MỞ ĐẦU
* Lý do chọn đề tài
Bắc Ninh là một tỉnh cửa ngõ phía Bắc của Thủ đơ Hà Nội, trung tâm xứ
Kinh Bắc cổ xưa, mảnh đất địa linh nhân kiệt, nơi có truyền thống khoa bảng
và nền văn hóa lâu đời.
Bắc Ninh là tỉnh thuộc vùng Đồng bằng sông Hồng và là một trong 8 tỉnh
thuộc vùng Kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, khu vực có mức tăng trưởng kinh tế
cao, giao lưu kinh tế mạnh của cả nước, tạo cho Bắc Ninh nhiều lợi thế về phát
triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Là cửa ngõ phía Đông Bắc và là cầu nối giữa Hà Nội và các tỉnh trung
du miền núi phía Bắc và trên hành lang kinh tế Lạng Sơn - Hà Nội - Hải Phịng
- Hạ Long và có vị trí quan trọng về an ninh quốc phòng.
Quyết định số 258/QĐ-SXD ngày 24/11/2009 của Sở Xây dựng Bắc
Ninh phê duyệt quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 Khu đô thị mới Phúc Ninh, thành
phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh là một trong số các dự án khu đô thị hiện đại,
được UBND thành phố Bắc Ninh ưu tiên phát triển tạo tiền đề đưa đô thị trung
tâm tỉnh Bắc Ninh thành đô thị loại I và làm tiền đề cho thành phố trực thuộc
trung ương tương lai.
Tuy nhiên, dự án đã chậm tiến độ 10 năm và bộc lộ nhiều sai phạm trong
công tác triển khai giải phóng mặt bằng, chủ đầu tư mới chỉ triển khai được
30% khối lượng công việc khiến người dân bức xúc. Cùng với việc phê duyệt
và điều chỉnh quy hoạch, từ năm 2003 đến nay, UBND tỉnh Bắc Ninh đã ban
hành hàng loạt văn bản thu hồi, bàn giao đất cho Tổng Công ty Phát triển Đô
thị Kinh Bắc - CTCP thực hiện dự án. Bên cạnh đó là sự chồng chéo trong quy
hoạch, một số hạng mục cơng trình đang tiến hành phi cơng khi chưa được cấp
có thẩm quyền điều chỉnh dự án đầu tư do hết thời hạn hoạt động.
2
Dự án gặp nhiều khó khăn trong cơng tác bồi thường, hỗ trợ, giải phóng
mặt bằng vì người dân khơng nhận tiền bồi thường dẫn đến dự án bị kéo dài
nhiều năm. Do thời gian thực hiện dự án kéo dài nên nhiều chính sách của Nhà
nước thay đổi, chủ đầu tư đã phải lập hồ sơ điều chỉnh quy hoạch dự án nhiều
lần về quy mô và cơ cấu sử dụng đất và đã được các cơ quan có thẩm quyền
của tỉnh phê duyệt điều chỉnh quy hoạch dự án 4 lần.
Vì vậy, tác giả lựa chọn đề tài luận văn tốt nghiệp “Quản lý xây dựng
theo quy hoạch Khu đô thị mới Phúc Ninh, thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc
Ninh” nhằm đưa ra một số giải pháp tháo gỡ vướng mắc và đảm bảo việc triển
khai đồ án đạt hiệu quả, góp phần tạo dựng cảnh quan khu vực khang trang,
hiện đại.
* Mục đích nghiên cứu
- Đề xuất một số giải pháp quản lý xây dựng theo quy hoạch Khu đô thị
mới Phúc Ninh, thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh nhằm xây dựng khu đơ thị
hồn chỉnh, đồng bộ tạo tiền đề đưa đô thị trung tâm tỉnh Bắc Ninh thành đô
thị loại I và làm tiền đề cho thành phố trực thuộc trung ương tương lai.
* Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Công tác quản lý xây dựng
- Phạm vi nghiên cứu: Khu đô thị mới Phúc Ninh, thành phố Bắc Ninh,
tỉnh Bắc Ninh.
- Thời gian nghiên cứu theo đồ án Quy hoạch chung đô thị Bắc Ninh đến
năm 2030.
* Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp thu thập; kế thừa tài liệu, kết quả đã nghiên cứu: Phương
pháp này sử dụng và kế thừa những tài liệu đã có về các vấn đề nghiên cứu,
dựa trên những thông tin, tư liệu sẵn có để xây dựng và phát triển thành cơ sở
3
dữ liệu cần thiết cho việc nghiên cứu. Sự dụng phương pháp này giúp tiết kiệm
được thời gian và kinh phí thực hiện thơng qua việc giảm thời gian nghiên cứu
lại những vấn đề trước đây, tránh được sự chồng chéo thông tin khi xây dựng
báo cáo.
- Phương pháp điều tra khảo sát thực địa, xử lý thông tin: Phương pháp
này trình bày các thành phần chủ yếu, các bước thực hiện bắt đầu bằng việc
thảo luận mục đích điều tra, nêu rõ thành phần và mẫu nghiên cứu, các công cụ
điều tra được sử dụng, mối quan hệ giữa các biến số, các câu hỏi nghiên cứu,
các khoản mục điều tra cụ thể và các bước thực hiện trong phân tích số liệu
điều tra.
- Phương pháp phân tích tổng hợp, so sánh, tiếp cận hệ thống: Quá trình
này bao gồm từ việc phân tích các yếu tố, tìm ra các luận điểm cần nghiên cứu
và rút ra điểm chung, riêng của các yếu tố đó, yêu cầu các đối tượng nghiên
cứu phải được xem xét dựa trên mối tương quan của chúng với nhau, với các
thành tố bên ngoài.
- Phương pháp chuyên gia, đúc rút kinh nghiệm, đề xuất giải pháp mới:
là phương pháp trong đó người nghiên cứu sử dụng trí tuệ của đội ngũ những
người có trình độ cao, am hiểu sâu về lĩnh vực mà người nghiên cứu quan tâm,
xin ý kiến đánh giá, nhận xét của họ về vấn đề nghiên cứu hoặc định hướng cho
người nghiên cứu. Cùng một vấn đề có thể lấy ý kiến từ nhiều chuyên gia, điều
này có thể thực hiện thông qua tổ chức hội thảo, điều tra bằng phiếu hỏi về vấn
đề nghiên cứu.
* Ý nghĩa khoa học của đề tài
- Đề xuất giải pháp quản lý nhằm đảm bảo việc triển khai xây dựng quy
hoạch Khu đô thị mới Phúc Ninh, thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh đạt hiệu
quả.
4
- Tạo lập một khu đô thị mới hiện đại, khang trang, nâng cao chất lượng
đời sống người dân tỉnh Bắc Ninh nói chung và thành phố Bắc Ninh nói riêng.
* Các khái niệm
- Đô thị: là khu vực tập trung dân cư sinh sống có mật độ cao và chủ yếu
hoạt động trong lĩnh vực kinh tế phi nông nghiệp, là trung tâm chính trị, hành
chính, kinh tế, văn hố hoặc chun ngành, có vai trị thúc đẩy sự phát triển
kinh tế - xã hội của quốc gia hoặc một vùng lãnh thổ, một địa phương, bao gồm
nội thành, ngoại thành của thành phố; nội thị, ngoại thị của thị xã; thị trấn [24].
- Đô thị mới: là đô thị dự kiến hình thành trong tương lai theo định hướng
quy hoạch tổng thể hệ thống đô thị quốc gia, được đầu tư xây dựng từng bước
đạt các tiêu chí của đô thị theo quy định của pháp luật [24].
- Khu đô thị mới: là một khu vực trong đô thị, được đầu tư xây dựng mới
đồng bộ về hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội và nhà ở [24].
- Quy hoạch đô thị: là việc tổ chức không gian, kiến trúc, cảnh quan đơ
thị, hệ thống cơng trình hạ tầng kỹ thuật, cơng trình hạ tầng xã hội và nhà ở để
tạo lập mơi trường sống thích hợp cho người dân sống trong đô thị, được thể
hiện thông qua đồ án quy hoạch đô thị [24].
- Quy hoạch chi tiết: là việc phân chia và xác định chỉ tiêu sử dụng đất
quy hoạch đô thị, yêu cầu quản lý kiến trúc, cảnh quan của từng lô đất; bố trí
cơng trình hạ tầng kỹ thuật, cơng trình hạ tầng xã hội nhằm cụ thể hoá nội dung
của quy hoạch phân khu hoặc quy hoạch chung [24].
- Thời hạn quy hoạch đô thị: là khoảng thời gian được xác định để làm
cơ sở dự báo, tính tốn các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật cho việc lập đồ án quy
hoạch đô thị [24].
5
- Thời hạn hiệu lực của quy hoạch đô thị: là khoảng thời gian được tính
từ khi đồ án quy hoạch đơ thị được phê duyệt đến khi có quyết định điều chỉnh
hoặc huỷ bỏ [24].
- Kiến trúc đô thị: là tổ hợp các vật thể trong đô thị, bao gồm các cơng
trình kiến trúc, kỹ thuật, nghệ thuật, quảng cáo mà sự tồn tại, hình ảnh, kiểu
dáng của chúng chi phối hoặc ảnh hưởng trực tiếp đến cảnh quan đô thị [24].
- Không gian đô thị: là không gian bao gồm các vật thể kiến trúc đô thị,
cây xanh, mặt nước trong đơ thị có ảnh hưởng trực tiếp đến cảnh quan đô thị
[24].
- Cảnh quan đô thị: là khơng gian cụ thể có nhiều hướng quan sát ở trong
đô thị như không gian trước tổ hợp kiến trúc, quảng trường, đường phố, hè,
đường đi bộ, công viên, thảm thực vật, vườn cây, vườn hoa, đồi, núi, gò đất,
đảo, cù lao, triền đất tự nhiên, dải đất ven bờ biển, mặt hồ, mặt sông, kênh, rạch
trong đô thị và không gian sử dụng chung thuộc đô thị [24].
- Sự tham gia của cộng đồng trong quy hoạch đô thị: Sự tham gia cộng
đồng là q trình, qua đó các bên liên quan ảnh hưởng và chia sẻ sự kiểm soát
từ bước khởi thảo và quyết định tới nguồn lực hiệu quả” hay “Sự tham gia của
cộng đồng cung cấp một quá trình hợp tác giữa những người dân trong cùng
một cộng đồng để đạt được những mục tiêu chung, tham gia trong việc ra quyết
định và đạt được những kết quả lần lượt đáp ứng những nỗ lực tập thể”.
- Xây dựng theo quy hoạch: là quá trình triển khai đầu tư xây dựng các
cơng trình theo đúng đồ án quy hoạch đã được phê duyệt.
- Quản lý đô thị: là các hoạt động nhằm huy động mọi nguồn lực vào cơng
tác quy hoạch, hoạch định các chương trình phát triển và duy trì các hoạt động
đó để đạt được các mục tiêu phát triển của chính quyền thành phố [28].
6
- Quản lý quy hoạch xây dựng đô thị: được hiểu là sự tác động của chủ thể
quản lý thông qua sử dụng các công cụ để quản lý các hoạt động liên quan đến
quy hoạch xây dựng đô thị.
- Quản lý xây dựng theo quy hoạch: là quản lý q trình triển khai đầu tư
xây dựng các cơng trình theo đúng đồ án quy hoạch đã được phê duyệt.
* Cấu trúc luận văn
Ngoài các phần Mở đầu, Kết luận và kiến nghị, Tài liệu tham khảo, nội
dung chính của Luận văn gồm ba chương:
- Chương 1: Thực trạng công tác quản lý xây dựng Khu đô thị mới Phúc
Ninh, thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh.
- Chương 2: Cơ sở khoa học công tác quản lý xây dựng theo quy hoạch
Khu đô thị mới Phúc Ninh, thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh.
- Chương 3: Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản
lý xây dựng theo quy hoạch Khu đô thị mới Phúc Ninh, thành phố Bắc Ninh,
tỉnh Bắc Ninh
THƠNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lịng liên hệ với Trung Tâm Thơng tin Thư viện Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.1 - Nhà F - Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 - Nguyễn Trãi - Thanh Xuân Hà Nội.
Email: ĐT: 0243.8545.649
TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN
99
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kết luận
Những năm gần đây, công tác quản lý xây dựng theo quy hoạch tuy đã
đạt được những kết quả tích cực nhưng vẫn cịn nhiều tồn tại, bất cập. Do đó
cần phải được nhìn nhận là một vấn đề khoa học về quản lý, phải được đổi mới.
Đánh giá về sự phát triển của các đơ thị ở Việt Nam thì phần lớn cịn thiếu kinh
nghiệm trong việc quản lý, vấn đề về giải phóng mặt bằng dẫn đến chậm tiến
độ, chồng chéo và không tuân thủ theo đúng quy hoạch, không phát huy được
sức mạnh của cộng đồng trong việc quản lý.
Trên cơ sở đánh giá thực trạng việc quản lý xây dựng theo quy hoạch
Khu đô thị mới Phúc Ninh, thành phố Bắc Ninh tác giả nhận thấy còn nhiều
vấn đề cần phải kịp thời tháo gỡ. Luận văn đề xuất các giải pháp về cơ chế
chính sách quản lý và sử dụng đất đai; giải pháp quản lý đầu tư xây dựng; giải
pháp quản lý kiến trúc, cảnh quan; giải pháp về tổ chức bộ máy và mơ hình
thực hiện quản lý; giải pháp quản lý xây dựng theo quy hoạch có sự tham gia
của cộng đồng nhằm góp phần để việc quản lý xây dựng theo quy hoạch Khu
đô thị mới Phúc Ninh được triển khai đồng bộ, hoàn thiện theo tiến độ, cải thiện
bộ mặt đô thị, tạo môi trường sống thu hút người dân đến sinh sống ổn định và
bền vững.
Kiến nghị
Cơ quan quản lý phải có trách nhiệm trong việc triển khai các biện pháp
giải quyết bức xúc của người dân, đổi mới toàn diện, hoàn thiện hệ thống văn
bản pháp lý, làm rõ trách nhiệm của từng cơ quan ban ngành, phân cấp quản lý,
công khai, minh bạch trước người dân.
Nhận thức, đánh giá đúng vai trò của cộng đồng trong công tác quản lý
xây dựng theo quy hoạch, đảm bảo hài hịa giữa lợi ích của người dân và lợi
ích của chủ đầu tư, tâm tư, nguyện vọng của cộng đồng cần được ghi nhận và
100
giải quyết. Đồng thời nâng cao nhận thức của của người để người dân hiểu rõ
quyền lợi, trách nhiệm của mình.
Đưa ra các chế tài xử lý đối với tình trạng chậm tiến độ của chủ đầu tư,
cập nhật khoa học công nghệ vào trong công tác quản lý, đào tạo đội ngũ cán
bộ có trình độ chun mơn phù họp với nhiệm vụ được giao.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Lê Trọng Bình (2009), Giáo trình Pháp luật và Quản lý đơ thị;
2. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2009), Thông tư số 03/2009/TT-BKH ngày 16/4/2009 về
việc hướng dẫn lựa chọn nhà đầu tư thực hiện dự án có sử dụng đất
3. Bộ Tài chính (2009), Thông tư số 192/2009/TT-BTC ngày 01/10/2009 về việc
hướng dẫn thí điểm việc nộp tiền sử dụng đất đối với dự án khu đô thị mới, dự án nhà
ở, dự án hạ tầng kỹ thuật khu công nghiệp tại Nghị quyết số 33/2008/NQ-CP ngày
31/12/2008 của Chính phủ;
4. Bộ Xây dựng (2009), Công văn số 465/BXD-KHCN của Vụ KHCN Bộ Xây Dựng
ngày 27/10/2009 V/v: Xác định tổng diện tích sàn xây dựng;
5. Bộ xây dựng (2010), Thông tư số 19/2010/TT-BXD ngày 22/1/2010 về Hướng
dẫn lập quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúc đô thị;
6. Bộ Xây dựng (2016) Thông tư số 12/2016/TT-BXD ngày 29/9/2016 về việc Quy
định về hồ sơ nhiệm vụ và đồ án quy hoạch xây dựng vùng, quy hoạch đô thị và quy
hoạch khu chức năng đặc thù;
7. Bộ Xây dựng (2016), Thông tư số 15/2016/TT-BXD ngày 30/6/2016 về Hướng
dẫn cấp phép xây dựng;
8. Chính Phủ (2010), Nghị định số 38/2010/NĐ-CP ngày 7/4/2010 về Quản lý không
gian kiến trúc cảnh quan đơ thị;
9. Chính phủ (2015), Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 về quản lý dự án
đầu tư xây dựng cơng trình;
10. Trần Trọng Hanh (2007), “Cơng tác thực hiện quy hoạch xây dựng đô thị”, NXB
Xây dựng;
11. Trần Trọng Hanh (2016), Quản lý Quy hoạch và xây dựng đô thị, Tài liệu giảng
dạy trường Đại học Kiến trúc Hà Nội;
12. Đỗ Hậu (2008), Quy hoạch xây dựng đô thị với sự tham gia của cộng đồng (Dự
án nâng cao năng lực quy hoạch và quản lý môi trường đô thị - hợp tác giữa Bộ Xây
dựng và Bộ ngoại giao);
13. Đỗ Trọng Hiếu (2018), Quản lý xây dựng theo quy hoạch Khu C – Khu đô thị
mới Cầu Giấy, quận Cầu Giấy, Hà Nội, Luận văn thạc sỹ chuyện ngành Quản lý đơ
thị và cơng trình, Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội;
14. Kim Quảng Quân, Đặng Thái Hồng biên dịch (2000), Thiết kế đơ thị, NXB Xây
dựng;
15. Lê Quang Hòa (2017), Quản lý xây dựng theo quy hoạch Thị trấn Đại Nghĩa,
huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sỹ chuyện ngành Quản lý đơ thị và
cơng trình, Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội;
16. Nguyễn Thúy Hiền, Đinh Việt Hùng, Tạp chí Khoa học & Công nghệ, Nghiên
cứu ứng dụng công nghệ GIS trong công tác quản lý quy hoạch xây dựng đơ thị;
17. Nguyễn Đình Hương (2003), Giáo trình Quản lý đô thị, NXB Thống kê;
18. Nguyễn Tố Lăng (2009), Công tác quản lý đô thị - Một nội dung khoa học cấp
bách – Kinh nghiệm thế giới và Khu vực, Hội thảo khoa học Đô thị Việt nam – Quy
hoạch và quản lý phát triển bền vững – Hội quy hoạch phát triển đô thị Việt Nam;
19. Nguyễn Tố Lăng, “Một số bài học kinh nghiệm nước ngoài về quản lý đô thị”;
20. Nguyễn Tố Lăng (2016), Quản lý đô thị ở các nước đang phát triển, NXB Xây
dựng;
21. Trịnh Duy Luân (2004), Xã hội học đô thị, Nhà Xuất bản Khoa học xã hội, Hà
Nội;
22. Ngân hàng thế giới (2011), Đánh giá đơ thị hóa ở Việt nam – Báo cáo hỗ trợ kỹ
thuật của Ngân hàng thế giới tháng 11 năm 2011, Hà Nội;
23. Nghị định (2010), Nghị định số 37/2010/NĐ-CP ngày 07/4/2010 về lập, thẩm
định, phê duyệt và quản lý quy hoạch đô thị;
24. Quốc Hội (2009), Luật quy hoạch đô thị số 30/2009/QH12;
25. Quốc hội (2013), Luật đất đai số 45/2013/QH13;
26. Quốc Hội (2014), Luật xây dựng số 50/2014/QH13;
27. Quốc Hội (2018), Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của 37 Luật có liên quan đến
quy hoạch;
28. Vũ Hải Quỳnh (2014), Quản lý xây dựng theo quy hoạch Khu đô thị mới Đặng
Xá 2, Gia Lâm, Hà Nội;
29. Sở Xây dựng Bắc Ninh (2009), Quyết định số 258/QĐ-SXD ngày 24/11/2009 về
việc Phê duyệt Quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 Khu đô thị mới Phúc Ninh, thành phố
Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh;
30. Nguyễn Duy Tùng (2014), Một số giải pháp nâng cao chất lượng công tác quản
lý dự án tại đơn vị tư vấn quản lý dự án cơng trình xây dựng trụ sở Vietcombank Tây
Ninh, Luận văn thạc sỹ chuyên ngành Quản lý xây dựng, Trường Đại học Thủy lợi;
31. Lê Minh Thoa (2019), Quản lý đầu tư phát triển đô thị xanh ở thành phố Hà Nội,
Luận án tiến sĩ kinh tế, chuyên ngành Quản lý kinh tế, Học viện khoa học xã hội,
Viện hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam;
32. Chung Thiên Trí (2018), Ứng dụng công nghệ GIS xây dựng hệ thống quản lý
cây xanh ở trà Vinh, Luận văn thạc sỹ Khoa học máy tính, Trường Đại học Bách
khoa Đà Nẵng;
33. Các quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng, quy hoạch đô thị hiện hành.
Tiếng Anh
34. Aimin Chen (1996), China’s Urban Housing Reform: Price – Rent Ratio and
Market Equylibrium, Urban Studies, Vol.33;
35. Alexander Garvin (1999), The American City, What works, What doesn’t,
McGraw Hill;
36. Architecture & Building Research, Institute Ministry of Taiwan (2006), Good to
be Green, Green Building Promotion Polyci in Taiwan;
37. Arthur O’Sullivan (2006), Urban economic;
38. Peter Katz, McGraw – Hill, Inc (1994), New Urbanism, Toward an Architecture
of Community.
Tham khảo các Website:
39. />40. />41. />42. />43. />44. />45. />46. />
Phụ lục 1:
Bảng tổng hợp quy hoạch sử dụng đất [29]
Diện tích
Tỉ lệ
(m2)
(%)
Đất cơng trình cơng cộng
112221
9.7
CC
Đất cơng trình cơng cộng
48900
4.2
I.1.1
CC-01
Đất cơng trình cơng cộng 1
31457
2.7
40.0
3.0
37748.4
I.1.2
CC-02
Đất cơng trình cơng cộng 2
17443
1.5
40.0
3-18
125589.6
YT
Đất y tế
4100
0.4
35.0
3.0
4305.0
Đất trường học + nhà trẻ
46411
4.0
STT
I
I.1
I.2
Loại đất
Kí hiệu
I.3
Mật độ Tầng cao Diện tích (m2
(%)
(tầng)
sàn)
163338.0
32487.7
I.3.1
MG-01 Nhà trẻ
3681
0.3
35.0
2.0
2576.7
I.3.2
MG-02 Nhà trẻ
6416
0.6
35.0
2.0
4491.2
I.3.3
MG-03 Nhà trẻ
5024
0.4
35.0
2.0
3516.8
I.3.4
TH-01
Trường cấp 1+2
9391
0.8
35.0
2.0
6573.7
I.3.5
TH-02
Trường cấp 1+2
8314
0.7
35.0
2.0
5819.8
I.3.6
TH-03
Trường cấp 3
13585
1.2
35.0
2.0
9509.5
VH
Đất văn hóa
12810
1.1
I.4
13450.5
Số ô thửa
2
6
Dân số
(người)
I.4.1
VH-01
Trung tâm văn hóa 1
7024
0.6
35.0
3.0
7375.2
I.4.2
VH-02
Trung tâm văn hóa 1
5786
0.5
35.0
3.0
6075.3
214739
18.5
-
-
-
-
--
II
CX-MN Đất cây xanh – mặt nước
II.1
Đất cây xanh công viên
83960
7.2
II.2
Mặt nước
130779
11.3
2508
0.2
III
HTKT
IV
TM-KS Đất dịch vụ thương mại
43964
3.8
IV.1
TM
Đất TT thương mại
28638
2.5
40.0
3-21
137462.4
IV.2
KS
Khách sạn
15326
1.3
40.0
8-25
91956.0
Đất ở
456990
39.3
Đất ở cao tầng
71962
6.2
V.1.1 CT-01
Cao tầng 01
20395
1.8
40.0
V.1.2 CT-02
Cao tầng 02
21385
1.8
V.1.3 CT-03
Cao tầng 03
30182
2.6
Đất biệt thự
310200
26.7
V
V.1
V.2
CT
BT
Đất hạ tầng kỹ thuật
229418.4
15217
404679.0
8353
18.0
146844.0
3082
40.0
9-18
106925.0
2186
40.0
9-18
150910.0
3085
604795.6
1168
4672
V.2.1 BT-01
Biệt thự song lập
5878
0.5
66.0
3.0
11638.4
24
96
V.2.2 BT-02
Biệt thự song lập
6480
0.6
66.0
3.0
12830.4
26
104
V.2.3 BT-03
Biệt thự song lập
5670
0.5
66.0
3.0
11226.6
22
88