Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

Tổ chức không gian quảng bá văn hóa bản địa trong khu vực chờ bay các cảng hàng không quốc tế tại việt nam (tóm tắt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.23 MB, 21 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

BÙI TUẤN NGỌC

TỔ CHỨC KHÔNG GIAN QUẢNG BÁ VĂN HÓA
BẢN ĐỊA TRONG KHU VỰC CHỜ BAY
CÁC CẢNG HÀNG KHÔNG QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC

Hà Nội – 2020


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

BÙI TUẤN NGỌC
KHĨA: 2018-2020

TỔ CHỨC KHƠNG GIAN QUẢNG BÁ VĂN HÓA
BẢN ĐỊA TRONG KHU VỰC CHỜ BAY
CÁC CẢNG HÀNG KHÔNG QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM
Chuyên ngành: Kiến trúc
Mã số: 8.58.01.01



LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. NGUYỄN TUẤN HẢI

XÁC NHẬN
CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN

Hà Nội – 2020


LỜI CẢM ƠN
Sau một thời gian học tập và nghiên cứu tại trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, đến
nay tơi đã hồn thành Luận văn Thạc sỹ chun ngành Kiến trúc của tơi.
Trước hết tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đối với thầy giáo:
Tiến sỹ Nguyễn Tuấn Hải- Khoa nội thất và mỹ thuật công nghiệp trường Đại Học
Kiến Trúc Hà Nội- người đã trực tiếp hướng dẫn khoa học, chỉ bảo tận tình về
chun mơn trong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện luận văn.
Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, các thầy cô giáo thuộc Khoa sau đại học
- Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội đã nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi
cho tôi trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu để hoàn thành tốt luận văn tốt
nghiệp này.
Tôi xin gửi lời cảm ơn đến lãnh đạo cơ quan, đồng nghiệp nơi tôi đã và đang công
tác cùng các anh chị em kiến trúc sư đồng nghiệp đã giúp đỡ, tạo điều kiện cho tôi
trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu luận văn.
Cuối cùng tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đã ở bên quan tâm, khích lệ
và động viên tơi trong suốt q trình hồn thành luận văn.
Một lần nữa tôi xin trân trọng cảm ơn!


Hà Nội, tháng 07 năm 2020
TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Bùi Tuấn Ngọc


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sỹ này là cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập
của tôi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của luận văn là trung thực và có
nguồn gốc rõ ràng.

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Bùi Tuấn Ngọc


MỤC LỤC
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các bảng, biểu
Danh mục hình vẽ, đồ thị
MỞ ĐẦU
* Tính cấp thiết của đề tài .............................................................................. 1
* Mục đích nghiên cứu ................................................................................... 1
* Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................... 1
* Đối tượng và phạm vi nghiên cứu............................................................... 2
* Phương pháp nghiên cứu ............................................................................ 2
* Ý nghĩa khoa học và thự tiễn của đề tài ..................................................... 2
* Cấu trúc luận văn ........................................................................................ 2

NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KHƠNG GIAN QUẢNG BÁ VĂN HĨA
BẢN ĐỊA TRONG KHU VỰC CHỜ BAY QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM NÓI
RIÊNG VÀ TRÊN THẾ GIỚI NÓI CHUNG .................................................. 4
1.1 Quảng bá văn hóa bản địa với phát triển kinh tế thị trường ................. 4
1.1.1 Tầm quan trọng của việc quảng bá hình ảnh Việt Nam với thế giới ...... 4


1.1.2 Các loại hình quảng bá ......................................................................... 6
1.1.3 Chiến lược quốc gia và kinh phí quảng bá văn hóa bản địa ................... 8
1.1.4 Ngành hàng không Việt Nam trong hội nhập kinh tế .......................... 12
1.1.5 Chủ trương quy định về quảng bá văn hóa .......................................... 17
1.2 Thực trạng tổ khơng gian quảng bá văn hóa khu vực chờ bay cảng
hàng khơng quốc tế điển hình tại Việt Nam................................................ 22
1.2.1 Sử dụng khu vực chờ trong cảng hàng không quốc tế cho mục đích
quảng bá văn hóa bản địa ............................................................................ 22
1.2.2 Thực trạng khơng gian quảng bá văn hóa bản địa tại khu vực chờ bay
các cảng hàng không quốc tế Việt Nam ....................................................... 34
1.3 Nhận xét và nêu vấn đề cần nghiên cứu ................................................ 43
CHƯƠNG 2: CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC “TỔ CHỨC KHƠNG
GIAN QUẢNG BÁ VĂN HĨA BẢN ĐỊA TRONG KHU VỰC CHỜ BAY
CẢNG HÀNG KHÔNG QUỐC TẾ” ............................................................. 44
2.1 Phương pháp nghiên cứu ....................................................................... 44
2.2 Pháp lý .................................................................................................... 44
2.2.1 Quy hoạch về phát triển sân bay quốc tế tại Việt Nam ........................ 44
2.2.2 Tiêu chuẩn thiết kế tổ chức không gian cảng hàng không quốc tế ....... 47
2.3 Những yếu tố mang tính lý thuyết ......................................................... 48
2.3.1 Mối quan hệ giữa quảng bá văn hóa với phát triển kinh tế .................. 48
2.3.2 Vai trị, vị trí của cơng tác quảng bá văn hóa trong phát triển kinh tế .. 50
2.3.3 Lý thuyết thiết kế và trang trí nội thất khơng gian trưng bày ............... 51



2.4 Những yêu tố mang tính thực tiễn ......................................................... 55
2.4.1 Quảng bá văn hóa với sự phát triển và hội nhập của kinh tế Việt Nam55
2.4.2 Chi phí cho hoạt động quảng bá văn hóa tại Việt Nam ....................... 57
2.4.3 Quảng bá văn hóa với sự phát triển ngành du lịch............................... 58
2.4.4 Quá trình hình thành và nhu cầu sử dụng hệ thống khu vực chờ bay
cảng hàng không quốc tế Việt Nam ............................................................. 59
2.4.5 Nhu cầu hoạt động, thời gian, mức chi tiêu và quay lại của du khách
quốc tế ......................................................................................................... 60
2.5 Các loại hình văn hóa bản địa trong khơng gian quảng bá văn hóa .... 62
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KHƠNG GIAN QUẢNG BÁ VĂN
HĨA BẢN ĐỊA TẠI KHU VỰC CHỜ BAY CẢNG HÀNG KHÔNG QUỐC
TẾ ..................................................................................................................... 66
3.1 Các nguyên tắc........................................................................................ 66
3.2 Các giải pháp .......................................................................................... 66
3.2.1 Lựa chọn vị trí .................................................................................... 66
3.2.2 Lựa chọn quy mơ ................................................................................ 68
3.2.3 Lựa chọn loại hình .............................................................................. 69
3.2.4 Bố cục mặt bằng ................................................................................. 80
3.2.5 Trang trí.............................................................................................. 84
3.2.6 Trang thiết bị ...................................................................................... 86
3.2.7 Kiến trúc và nội thất ........................................................................... 86


KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
KẾT LUẬN ................................................................................................... 88
KIẾN NGHỊ.................................................................................................. 89
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC



DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU
Số hiệu bảng,

Tên bảng, biểu

Trang

biểu
Bảng 1.1

Thống kê việc sử dụng khu vực chờ bay tại
một số sân bay tại Việt Nam

Bảng 2.1

Các loại hình văn hóa bản địa trong khơng
gian quảng bá văn hóa

Bảng 3.1

34

62

Các loại hình hoạt động trong khơng gian
quảng bá văn hóa bản địa tại khu vực chờ

Bảng 3.2


bay các cảng hàng không quốc tế Việt Nam.

69

Trang trí khơng gian trưng bày

85


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
Số hiệu

Tên hình

Trang

hình
Tỷ lệ đúng giờ của các hãng hàng khơng Việt
Hình 1.1

Nam trong 10 tháng đầu năm 2019. [12]

13

Tỷ lệ đúng giờ của các hãng hàng khơng Việt
Hình 1.2

Nam trong tháng 01 năm 2020. [12]


13

Hình 1.3

Báo cáo của Ngân hàng thế giới năm 2018 [17]

15

Tỷ lệ tăng trưởng du khách quốc tế bằng đường
hàng khơng lũy kế hàng năm của Việt Nam.
Hình 1.4

[16]

16

Khu vực ngồi chờ bay miễn phí, khu phố văn
Hình 1.5

hóa hàn quốc. [19]

23

Quầy transfer desk, các dịch vụ tổ hợp thu đổi
Hình 1.6

ngoại tệ, phịng cầu nguyện. [19]

23


Hình 1.7

Phịng chờ The Wing. [13]

25

Hình 1.8

Khu nghỉ ngơi, thư giãn The Wing. [13]

25

Khu vực chờ The Wing với bánh bao và các đặc
Hình 1.9

sản khu vực. [13]

26

Rừng mua trong nhà sân bay quốc tế Changi
Hình 1.10

Singapore. [18]

27

Khu vui chơi trẻ em với nhiều hoạt động khác
Hình 1.11

nhau. [18]


27


Điểm trung chuyển của chuyến bay khắp Châu
Á, khu vực bán lẻ hàng hiệu, khách sạn, vui chơi
giải trí, thể thao, bệnh viện, nhà thuốc và trung
Hình 1.12

tâm thương mại.[18]

28

Khu thương mại dịch vụ, mơ phỏng kiến trúc Cổ
Hình 1.13

điển Singapore. [18]

28

Hình 1.14

Khu massage và sauna. [18]

29

Trung tâm cho các doanh nhân, sử lí cơng việc.
Hình 1.15

[18]


30

RAFFLES HOTEL LONG BAR TENDER, nơi
Hình 1.16

có món đồ uống nổi tiếng thế giới. [18]

30

Chỗ ngồi miễn phí tại khu vực chờ bay, sân bay
Hình 1.17

quốc tế Tân Sơn Nhất. [10]

32

Hình 1.18

Dịch vụ bán hàng bách hóa, lưu niệm. [10]

32

Hình 1.19

Dịch vụ ăn uống. [10]

33

Việt Nam tham dự lễ hội Festival Embassy tại

Hình 2.1

Bucarest. [11]

56

Việt Nam tổ chức liên hoan Âm nhạc Truyền
Hình 2.2

thống các nước ASEAN. [14]

57

Lượt du khách khu vực đông bắc Á đến Việt
Hình 2.3

Nam. [16]

61

Tầng 3 – Ga Quốc tế Nội Bài, vị trí tổ chức
Hình 3.1

khơng gian quảng bá. [18]

67


Ga Quốc tế Tân Sơn Nhất, vị trí tổ chức khơng
Hình 3.2


gian quảng bá. [18]

67

Ga Quốc tế Đà Nẵng, vị trí tổ chức khơng gian
Hình 3.3

quảng bá. [18]

68

Hình 3.4

Bố cục hành lang các phịng nối tiếp nhau

81

Hình 3.5

Bố cục theo kiểu xun phịng

82

Hình 3.6

Bố cục mặt bằng trưng bày các hình trịn

82


Bố cục nhiều cạnh (đa giác) kết hợp trưng bày
Hình 3.7

các sản phẩm có khối hình trịn

83

Hình 3.8

Bố cục trịn liên tục

83

Hình 3.9

Bố cục mặt bằng tự do

84


1

MỞ ĐẦU
* Tính cấp thiết của đề tài
Hiện nay, việc tạo dựng và quảng bá hình ảnh quốc gia là một trong những xu
hướng của ngoại giao văn hóa được các nước trên thế giới đặc biệt quan tâm.
Trong xu hướng hịa bình, sự phụ thuộc lẫn nhau ngày càng rõ nét và xu thế hội
nhập đang nắm giữ vai trò chủ đạo trong đời sống kinh tế quốc tế thì ngoại giao
văn hóa ngày càng trở nên quan trọng và được quan tâm hơn bao giờ hết.
Việc tổ chức các khơng gian quảng bá văn hóa bản địa trong khu vực chờ bay

(khu vực cách ly) tại các cảng hàng không (sân bay) quốc tế đang là xu hướng
của thế giới. Bởi một mặt đáp ứng yêu cầu của khách hàng về việc nghỉ ngơi,
thư giãn hay không gian chờ. Mặt khác là cơ hội để phát triển kinh doanh và
quảng bá hình ảnh đất nước. Việc sử dụng không gian này đang là xu hướng
mới mà một số quốc gia đã thực hiện. Nó mang lại hiệu quả về cả kinh tế lẫn
chính trị. Nhưng tại Việt Nam thì hồn tồn chưa xuất hiện loại hình dịch vụ
này. Trong bối cảnh đất nước ta đang trên đà phát triển và hội nhập thì việc tổ
chức những khơng gian chờ là thực sự cần thiết. Trước kỳ vọng về một ngành
hàng không Việt Nam phát triển vượt trội tác giả chọn đề tài: “Tổ chức không
gian quảng bá văn hóa bản địa trong khu vực chờ bay các cảng hàng khơng
quốc tế tại Việt Nam”.
* Mục đích nghiên cứu
-

Giải pháp tổ chức khơng gian quảng bá văn hóa bản địa Việt Nam trong
khu vực chờ bay.

* Mục tiêu nghiên cứu
-

Xem xét nhu cầu thực trạng

-

Xác định các yếu tố tác động


2

-


Hình thành các yếu tố để thiết lập khơng gian quảng bá văn hóa bản địa
trong khu vực chờ bay các cảng hàng không (sân bay) quốc tế.

* Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
-

Đối tượng nghiên cứu: Các không gian và loại hình quảng bá văn hóa
phục vụ khách du lịch.

-

Phạm vi nghiên cứu: Khu vực chờ bay của nhà ga cảng hàng không một
số sân bay quốc tế điển hình tại Việt Nam.

* Phương pháp nghiên cứu
-

Phương pháp thu thập, kế thừa tài liệu, kết quả đã nghiên cứu.

-

Phương pháp phân tích, đánh giá, xử lý thơng tin.

-

Phương pháp chuyên gia, đúc rút kinh nghiệm, đề xuất giải pháp mới.

* Ý nghĩa khoa học và thự tiễn của đề tài
-


Ý nghĩa khoa học: Xác lập các điều kiện quy trình nhằm thiết lập khơng
gian quảng bá văn hóa bản địa trong khu vực chờ bay.

-

Ý nghĩa thực tiễn: Dùng đề tài để tham khảo cho việc thiết kế sân bay
mới và cải tạo sân bay cũ cho tất cả những sân bay đang tồn tại trên đất
nước Việt Nam. Giúp người đọc hiểu rõ hơn về khu vực chờ bay của sân
bay, cũng như hiểu rõ hơn về những nét “văn hóa bản địa của Việt Nam”.
Giúp khu vực chờ bay sân bay có một mơi trường thoải mái hơn, đảm
bảo sức khỏe và tinh thần của hành khách khi bước đến khu vực này.
Gián tiếp góp phần tăng trưởng và phát triển nền kinh tế Việt Nam.

* Cấu trúc luận văn
-

Ngoài các phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo và Phụ lục, nội
dung chính của Luận văn gồm ba chương:


3

-

Chương 1: Tổng quan về không gian quảng bá văn hóa bản địa trong khu
vực chờ bay quốc tế tại Việt Nam nói riêng và trên thế giới nói chung.

-


Chương 2: Các yếu tố tác động đến việc “Tổ chức khơng gian quảng bá
văn hóa bản địa trong khu vực chờ bay cảng hàng không quốc tế”.

-

Chương 3: Giải pháp tổ chức khơng gian quảng bá văn hóa bản địa trong
khu vực chờ bay cảng hàng không quốc tế.


THƠNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lịng liên hệ với Trung Tâm Thơng tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email:

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN


88

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
KẾT LUẬN
Đề tài nghiên cứu: “Tổ chức khơng gian quảng bá văn hóa bản địa trong khu
vực chờ bay tại các cảng hàng không quốc tế Việt Nam” là một nghiên cứu có
tính cấp thiết rất lớn.
Kết quả nghiên cứu của đề tài đã cho các kết luận sau:
Thực trạng tổ chức không gian trong khu vực chờ bay các cảng hàng không
quốc tế tại Việt Nam mới chỉ đáp ứng một số các dịch vụ cơ bản như nghỉ ngơi,

ăn uống, gian hàng lưu niệm, internets…
Nghiên cứu đã đề xuất được 3 nhóm loại hình quảng bá thiết yếu và 4 nguyên
tắc về tổ chức khơng gian quảng bá.
3 nhóm loại hình quảng bá thiết yếu:
-

Nhóm loại hình vui chơi giải trí

-

Nhóm loại hình mua sắm

-

Nhóm loại hình nghỉ ngơi thư giãn

4 ngun tắc về tổ chức không gian quảng bá
-

Không ảnh hưởng tới hành khách trong khu vực chờ bay

-

Dễ tiếp cận và lôi cuốn

-

Đảm bảo an tồn, an ninh cảng hàng khơng

-


Có tính chất riêng biệt của từng vùng miền, hấp dẫn hành khách

Đề xuất 7 giải pháp
-

Lựa chọn vị trí

-

Lựa chọn quy mơ

-

Lựa chọn loại hình


89

-

Bố cục mặt bằng

-

Trang trí

-

Trang thiết bị


-

Kiến trúc và nội thất

KIẾN NGHỊ
Nhà nước, các tổ chức hiệp hội như du lịch, văn hóa, doanh nghiệp, làng nghề,
cảng hàng khơng… cần chú ý và có sự đầu tư thích đáng cho việc quảng bá văn
hóa bản địa nói chung và tổ chức khơng gian quảng bá văn hóa bản địa trong
khu vực chờ bay tại các cảng hàng không quốc tế Việt Nam nói riêng.
Nghiên cứu và áp dụng vào các sân bay quốc tế mới xây, cải tạo các sân bay
quốc tế hiện có tại Việt Nam hướng đến mục tiêu phát triển bền vững.


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt:
1. Chu Văn Cấp (2019), “Xây dựng văn hóa trong kinh tế vì sự phát triển bền
vững đất nước Việt Nam”, Tạp chí cộng sản, (ISSN 2734-9071), Tr4-5.
2. Phạm Duy Đức (2018), “Mối quan hệ giữa phát triển kinh tế và phát triển
văn hóa trong xây dựng và phát triển đất nước”, Tạp chí tuyên giáo.
3. Bảo Châu (2017), “Quảng bá du lịch Việt Nam - “Hẻo” chi phí, nhạt nội
dung”, Báo pháp luật.
4. Anh Minh (2017), “Những bước chuyển mình của ngành hàng khơng Việt
Nam”, Báo an ninh.
5. Phạm Hồng Nhung (2019), “Xu hướng phát triển logistics tại Việt Nam
trong Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0”, Tạp chí tài chính.
6. Trần Quốc Toản (2018), “Vị trí và vai trị của văn hóa trong đổi mới-phát
triển: Thực tiễn và những vấn đề đặt ra”, Hội đồng lý luận trung ương.
7. TTXVN (2019), “Phát huy giá trị di sản văn hóa, tạo cơ hội phát triển du
lịch”, Tạp chí thơng tin đối ngoại.

Tiếng Anh:
8. J.D. Power and Associates (2010). North America Airport Satisfaction
Study. McGraw–Hill Companies.
9. Philippe Rochat (2005), The economic & social benefits of air transport.
Nguồn internet:
10. />11. />

12. />13. />14. />15. />16. />17. />18. />19. />

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1: Bách khoa toàn thư mở Wikipedia.
PHỤ LỤC 2: Cục hàng không Việt Nam, Báo cáo-Thống kê.
PHỤ LỤC 3: Quyết định số 1755/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ: Phê duyệt
Chiến lược phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam đến năm 2020,
tầm nhìn đến năm 2030.
PHỤ LỤC 4: Quyết định 2151/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ: Phê duyệt
chương trình xúc tiến du lịch quốc gia giai đoạn 2013 – 2020.
PHỤ LỤC 5: Quyết định 21/QĐ-TTg của THủ tướng chính phủ: Phê duyệt Quy
hoạch phát triển giao thông vận tải hàng không giai đoạn đến năm 2020 và định
hướng đến năm 2030.
PHỤ LỤC 6: Nghị định 666/TTg ngày 15/11/1956: Thành lập Cục Hàng không
dân dùng thuộc Thủ tướng Phủ.
PHỤ LỤC 7: Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8753:2011 về Sân bay dân dụng - Yêu
cầu chung về thiết kế và khai thác.



×