Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

Nâng cao hiệu quả công tác quản lý chất thải bệnh viện đa khoa phương đông hà nội (tóm tắt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (530.98 KB, 22 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

CAO TRUNG KIÊN

NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT
THẢI BỆNH VIỆN ĐA KHOA PHƯƠNG ĐÔNG – HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ: QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CƠNG TRÌNH

Hà Nội – 2020


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

CAO TRUNG KIÊN
KHÓA: 2018 - 2020

NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI
BỆNH VIỆN ĐA KHOA PHƯƠNG ĐƠNG – HÀ NỘI
Chun ngành: Quản lý đơ thị và cơng trình
Mã số: 8.58.01.06

LUẬN VĂN THẠC SĨ: QUẢN LÝ ĐƠ THỊ VÀ CƠNG TRÌNH
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. NGUYỄN HỮU THỦY

XÁC NHẬN


CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN

Hà Nội – 2020


LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành tốt q trình thực hiện luận văn, ngồi sự cố gắng của bản
thân, tơi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ của các tập thể, cá nhân trong và
ngồi trường.
Trước hết tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới các thầy cơ giáo khoa
Sau Đại học và các thầy cô giáo Trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội đã tạo
điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp này.
Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy TS. Nguyễn Hữu
Thủy là người đã tận tình hướng dẫn tơi trong q trình thực hiện luận văn.
Tơi xin chân thành cảm ơn cán bộ bệnh viện Đa Khoa Phương Đông đã
giúp đỡ tôi trong thời gian làm luận văn tốt nghiệp.
Cuối cùng tôi xin cảm ơn tới gia đình và bạn bè đã giúp đỡ, khích lệ tơi
trong suốt quá trình thực tập tốt nghiệp này.
Do thời gian có hạn, kinh nghiệm chun mơn rất ít nên luận văn khơng
tránh khỏi cịn thiếu sót. Kính mong được sự góp ý, nhận xét, bổ sung của các
thầy cơ và các bạn sinh viên để luận văn được hoàn thiện hơn.
Xin trân trọng cảm ơn !


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ này là cơng trình nghiên cứu khoa
học độc lập của tôi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn
là trung thực và có nguồn gơc rõ ràng.

TÁC GIẢ LUẬN VĂN


Cao Trung Kiên


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ....................................................................................................
LỜI CAM ĐOAN ..............................................................................................
MỤC LỤC ...........................................................................................................
DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT....................................
DANH MỤC BẢNG, BIỂU ...............................................................................
DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ......................................................................
MỞ ĐẦU
* Tính cấp thiết của đề tài .............................................................................. 1
* Mục đích nghiên cứu của đề tài .................................................................. 3
* Đối tượng và phạm vi nghiên cứu............................................................... 3
* Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ................................................... 4
* Dự kiến kết quả đề tài .................................................................................. 4
* Phương pháp nghiên cứu............................................................................. 4
* Cấu trúc luận văn ......................................................................................... 5
NỘI DUNG
CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI Ở
BỆNH VIỆN ĐA KHOA PHƯƠNG ĐÔNG ................................................ 6
1.1. Giới thiệu Bệnh viện đa khoa Phương Đơng ......................................... 6
1.1.1. Vị trí xây dựng ........................................................................................ 6
1.1.2. Điều kiện tự nhiên ................................................................................... 7
1.1.3. Điều kiện kinh tế xã hội khu vực dự án Bệnh viện đa khoa Phương
Đơng……………………………………………………….………………….8
1.1.4. Q trình hình thành và phát triển Bệnh viện đa khoa Phương Đông .... 9
1.2.Thực trạng hoạt động quản lý chất thải ở Bệnh viện đa khoa Phương
Đông……………….. ...................................................................................... 16

1.2.1. Nguồn gốc phát sinh chất thải Bệnh viện đa khoa Phương Đông ........ 16


1.2.2. Hiện trạng hệ thống quản lý nước thải .................................................. 26
1.2.3. Hiện trạng hệ thống quản lý chất thải rắn ............................................. 35
1.3. Đánh giá hiện trạng hoạt động quản lý chất thải tại Bệnh viện đa
khoa Phương Đông ........................................................................................ 39
1.3.1. Đánh giá hiện trạng hoạt động quản lý chất thải bệnh viện đa khoa
Phương Đông .................................................................................................. 39
1.3.2. Những vấn đề còn tồn tại ...................................................................... 40
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT
THẢI BỆNH VIỆN ĐA KHOA PHƯƠNG ĐÔNG ................................... 43
2.1. Cơ sở lý thuyết ........................................................................................ 43
2.1.1. Các khái niệm về quản lý chất thải bệnh viện....................................... 43
2.1.2. Ảnh hưởng của chất thải y tế tới sức khỏe ............................................ 44
2.1.3. Ảnh hưởng của chất thải y tế tới môi trường ........................................ 47
2.1.4. Một số nguyên tắc trong quản lý chất thải y tế ..................................... 49
2.2. Cơ sở pháp lý .......................................................................................... 50
2.2.1. Các văn bản Luật ................................................................................... 50
2.2.2. Các văn bản dưới luật ............................................................................ 51
2.2.3. Các quy chuẩn, tiêu chuẩn..................................................................... 52
2.3. Cơ sở thực tiễn ........................................................................................ 53
2.3.1. Công nghệ và cơng trình phù hợp xử lý nước thải bệnh viện ............... 53
2.3.2. Quản lý chất thải ở bệnh viện tỉnh An Giang........................................ 56
2.3.3. Kinh nghiệm quản lý chất thải tại Bệnh viện Bạch Mai. ...................... 57
2.3.4. Kinh nghiệm quản lý, xử lý chất thải tại Bệnh viện Đa khoa Đông triều
Quảng Ninh. .................................................................................................... 62
2.3.5. Kinh nghiệm quản lý, xử lý chất thải tại Bệnh viện quân y 103........... 66
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN
LÝ CHẤT THẢI BỆNH VIỆN ĐA KHOA PHƯƠNG ĐÔNG ................ 71



3.1. Giải pháp tổ chức, phân công chức năng, tuyên truyền trong quản lý
chất thải . ........................................................................................................ 71
3.1.1 Giải pháp tổ chức, phân công chức năng trong quản lý chất thải. ......... 71
3.1.2 Công tác tuyên truyền. ........................................................................... 74
3.2. Giải pháp trong hoạt động thu gom, lưu trữ và xử lý rác tại Bệnh
viện. ................................................................................................................. 77
3.3. Giải pháp đối với hệ thống thu gom và xử lý nước thải y tế. ............. 80
3.4. Giải pháp tăng hiệu quả quản lý chất thải rắn. .................................. 83
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................................... 90
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................


DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT

Bộ Tài Nguyên Môi Trường

BTN & MT
BYT

Bộ Y tế

CSYT

Cơ sở y tế

CTL

Chất thải lỏng


CTLN

Chất thải lây nhiễm

CTNH

Chất thải nguy hại

CTSN

Chất thải sắc nhọn

CTYT

Chất thải y tế

CTR

Chất thải rắn

CTRSH

Chất thải rắn sinh hoạt

CTRYT

Chất thải rắn y tế

HTXLNT


Hệ thống xử lý nước thải

NVYT

Nhân viên y tế

TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam

TCXD

Tiêu chuẩn xây dựng

TCXDVN

Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

UBND

Ủy Ban Nhân Dân

VSMT

Vệ sinh môi trường


WHO

Tổ chức Y tế Thế giới

XDCB

Xây dựng cơ bản

XLNT

Xử lý nước thải


DANH MỤC BẢNG, BIỂU
Số hiệu
Tên bảng, biểu
bảng, biểu
Bảng 1.1
Cơ cấu chuyên môn tại Bệnh viện
Phân bố giường bệnh các Khoa - Phòng của Bệnh
Bảng 1.2
viện
Nguồn phát sinh chất thải từ hoạt động của Bệnh viện
Bảng 1.3
đa khoa Phương Đông
Bảng 1.4
Bảng 1.5

Thành phần và tính chất của nước thải giặt tẩy

Thành phần các chất ô nhiễm trong nước thải của
một số Bệnh viện đa khoa trên địa bàn thành phố Hà
Nội

Trang
12
13
16
22
23

Bảng 3.1

Các nội dung cơ bản cần truyền thông

76

Bảng 3.2

Đề xuất bố trí các thùng đựng rác tại các khoa trong
bệnh viện

86

Bảng 3.3

Danh mục chất thải y tế thông thường được phép thu
gom phục vụ mục đích tái chế

90



DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
Số hiệu hình

Tên hình

Trang

Hình 1.1

Vị trí bệnh viện đa khoa Phương Đơng

7

Hình 1.2

Cơ cấu tổ chức Bệnh viện đa khoa Phương Đơng

16

Hình 1.5

Hiện trạng hệ thống xử lý nước thải bệnh viện đa
khoa Phương Đông
Sơ đồ nguyên lý hoạt động của bể phốt tự hoại 3
ngăn
Cấu tạo của bể phốt tự hoại 3 ngăn

Hình 1.6


Nguyên lý hoạt động của bể tách mỡ

Hình 1.3
Hình 1.4

28
30
30
31

Hình 1.10

Nguyên lý hoạt động của thiết bị xử lý nước thải
theo công nghệ ozon
Phương án xử lý sơ bộ nước thải từ cơng đoạn giặt
giũ
Quy trình hoạt động của trạm xử lý nước thải theo
công nghệ AAO + MBR
Phương án tổng thể thu gom và quản lý rác thải

Hình 2.1

Một số biểu tượng nguy hại

45

Hình 3.1

Cấu trúc ban quản lý mơi trường


73

Hình 3.2

Sơ đồ hệ thống thu gom nước mưa

83

Hình 3.3

Thùng phân loại rác thải

89

Hình 1.7
Hình 1.8
Hình 1.9

33
34
36
37


1

MỞ ĐẦU
* Tính cấp thiết của đề tài
Chăm sóc, bảo vệ và nâng cao sức khỏe của nhân dân là nhiệm vụ quan

trọng của ngành Y tế, đáp ứng kịp thời các nhu cầu khám chữa bệnh và chăm
sóc sức khỏe của nhân dân, được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, hệ thống
các cơ sở y tế không ngừng được tăng cường, mở rộng và hoàn thiện. Tuy nhiên
trong quá trình hoạt động, hệ thống y tế đặc biệt là các bệnh viện đã thải ra môi
trường một lượng lớn các chất thải thải bỏ, bao gồm những chất thải nguy hại.
Theo Tổ chức Y tế thế giới trong thành phần chất thải Bệnh viện có 10%
là chất thải nhiễm khuẩn và khoảng 5% là chất thải gây độc hại như chất phóng
xạ, chất gây độc tế bào, những mầm mống gây bệnh dẫn đến tăng nguy cơ
nhiễm trùng bệnh viện và tăng tỷ lệ bệnh tật của cộng đồng dân cư sống trong
vùng tiếp giáp . Để xử lý các loại chất thải trên là một vấn đề thật sự khó khăn
và nan giải. Với mỗi loại chất thải, chúng ta cần có những biện pháp xử lý khác
nhau từ những khâu thu gom đến tiêu hủy cuối cùng. Một trong số các chất thải
cần phải đặc biệt quan tâm đó là các chất thải y tế vì tính đa dạng và phức tạp
của chúng.
Dân số Việt Nam ngày càng gia tăng, kinh tế cũng phát triển dẫn đến nhu
cầu khám và điều trị bệnh gia tăng, số bệnh nhân cũng tăng theo.Theo số liệu
thống kê của Bộ Y tế thì cho đến nay ngành y tế có 13.640 cơ sở khám chữa
bệnh với 13.000 Bệnh viện trên 2.000.000 giường bệnh lượng rác thải nguy
hại thải ra môi trường khoảng 42 tấn/ngày đêm, lượng nước thải y tế có khoảng
12.000m3/ ngày đêm năm 1997 các văn bản về quản lý chất thải bệnh viện
được ban hành, nhưng hầu hết các chất thải bệnh viện chưa được quản lý theo
đúng một quy chế chặt chẽ hoặc có xử lý nhưng theo cách đối phó hoặc chưa
đúng. Ơ nhiễm môi trường do các hoạt động y tế mà thực tế là tình trạng xử lý
kém hiệu quả các chất thải bệnh viện.


2

Việc tiếp xúc với chất thải y tế có thể gây nên bệnh tật hoặc tổn thương.
Các chất thải y tế có thể chứa đựng các yếu tố truyền nhiễm, là chất độc hại có

trong rác y tế, các loại hóa chất và dược phẩm nguy hiểm, các chất thải phóng
xạ và các vật sắc nhọn… Tất cả các nhân viên tiếp xúc với chất thải y tế nguy
hại là những người có nguy cơ nhiễm bệnh tiềm tàng, bao gồm những người
làm việc trong các cơ sở y tế, những người bên ngoài làm việc thu gom chất
thải y tế và những người trong cộng đồng bị phơi nhiễm với chất thải do sự sai
sót trong khâu quản lý chất thải.
Kiểm sốt chất thải nói chung và chất thải y tế hiện nay là một vấn đề nóng
hổi của Việt Nam. Vì nhiều lý do khác nhau, chất thải y tế tại các bệnh viện
thường chưa được quản lý thật tốt và đang ảnh hưởng đến môi trường xung
quanh và ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của một bộ phận dân cư.
Bệnh viện Đa khoa Phương Đông là một đơn vị trực thuộc Intracom
Group, được xây dựng theo mơ hình Bệnh viện – Khách sạn, Bệnh viện được
xây dựng trên diện tích 9,5 ha, thuộc địa bàn Bắc Từ Liêm, Hà Nội với tổng
quy mô hơn 1.000 giường bệnh, điều trị ngoại trú là hơn 2000 lượt/ngày. Đây
là bệnh viện ngồi cơng lập lớn nhất trên địa bàn Hà Nội
Xuất phát từ những mối nguy hại trực tiếp hoặc tiềm ẩn của chất thải y tế
gây ra đối với mơi trường và con người, cần có những biện pháp hữu hiệu để
nâng cao nhận thức của cộng đồng nói chung và nhân viên y tế nói riêng về
những nguy cơ đó, nâng cao năng lực tổ chức, trách nhiệm và từng bước hoàn
thiện hệ thống quản lý chất thải cũng như nâng cao chất lượng cảnh quan vệ
sinh cho bệnh viện.
Vì vậy, việc đánh giá hiệu quả quản lý cụ thể hơn là chất thải y tế tại Bệnh
viện Đa khoa Phương Đơng, kết hợp với q trình giám sát thực tế giúp tìm
hiểu những thiếu sót cịn tồn tại trong công tác quản lý hiện nay của bệnh viện,
góp phần làm tăng hiểu biết và nâng cao ý thức cũng như chất lượng điều trị,


3

giảm tỷ lệ nhiễm khuẩn và giảm rủi ro bệnh nghề nghiệp cho nhân viên y tế.

Từ đó, nâng cao chất lượng quản lý rác thải y tế tại bệnh viện nói riêng và tại
các phịng khám tư nhân, các trung tâm y tế nói chung hỗ trợ tốt hơn cho hệ
thống quản lý chất thải hiện nay của bệnh viện.
Xuất phát từ thực tiễn trên, đề tài nghiên cứu: “ Nâng cao hiệu quả công
tác quản lý chất thải Bệnh viện Đa khoa Phương Đông – Hà Nội ” là rất cần
thiết và có ý nghĩa thực tiễn.
* Mục đích nghiên cứu của đề tài
a. Mục đích nghiên cứu
-

Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải trong Bệnh viện

-

Nâng cao hiệu quả về quản lý chất thải trong Bệnh viện

-

Kiểm soát chất thải đầu vào, chất lượng thu gom, vận chuyển và xử lý

-

Chất thải, nâng cao chất lượng vệ sinh mơi trường, góp phần giảm chi phí

cho Bệnh viện.
Nghiên cứu đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý
chất thải tại Bệnh viện đa khoa Phương Đông – Hà Nội
b. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt được mục đích nghiên cứu của đề tài, Luận văn có nhiệm vụ triển
khai các hoạt động nghiên cứu sau:

-

Nghiên cứu thực trạng hoạt động quản lý chất thải tại Bệnh viện đa khoa

Phương Đông, đánh giá ưu điểm và bất cập trong hệ thống quản lý chất thải
hiện tại.
-

Nghiên cứu cơ sở khoa học trong quản lý chất thải tại các bệnh viện

-

Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý chất thải

ở bệnh viện đa khoa Phương Đông.
* Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
a. Đối tượng nghiên cứu


4

Hoạt động quản lý chất thải ở Bệnh viện đa khoa Phương Đông bao gồm
cả chất thải rắn và nước thải.
b. Phạm vi nghiên cứu về không gian
Khuôn viên Bệnh viện đa khoa Phương Đông - Xã Cổ Nhuế - Huyện Từ
Liêm – Hà Nội
c. Phạm vi nghiên cứu về thời gian
Phạm vi tiến hành nghiên cứu về thời gian xuyên suốt trong quá trình đi
vào vận hành Bệnh viện đa khoa Phương Đông, từ năm 2013 đến năm 2019.
* Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

Nghiên cứu thực trạng, nắm rõ hoạt động quản lý chất thải rắn ở Bệnh
viện đa khoa Phương Đơng, ra sốt các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác
quản lý chất thải bệnh viện.
Đề xuất được những giải pháp hiệu quả trong quản lý chất thải, phục vụ
mục tiêu nâng cao chất lượng môi trường ở Bệnh viện Đa khoa Phương Đông,
đồng thới hướng tới tiết kiệm tài nguyên từ chất thải, phát triển bền vững.
* Dự kiến kết quả đề tài
Khảo sát thực tế, đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất thải
Bệnh viện Đa Khoa Phương Đơng
Các giải pháp có thể ứng dụng thực tế vào hoạt động của bệnh viện và có
khả năng tiếp tục nhân rộng.
* Phương pháp nghiên cứu
a. Phương pháp thu thập, tổng hợp số liệu
Các văn bản pháp quy của trung ương, địa phương có liên quan đến quản
lý chất thải y tế, chất thải bệnh viện.
Các văn bản và các quy định đối với quản lý chất thải y tế trên địa bàn
thành phố Hà Nội.


5

Các dữ liệu về điều kiện tự nhiên: địa chất, địa hình, đất, khí tượng thủy
văn... và các điều kiện kinh tế - xã hội tại thành phố Hà Nội.
b. Phương pháp điều tra khảo sát
Điều tra khảo sát hiện trạng hoạt động quản lý chất thải tại Bệnh viện đa
khoa Phương Đông.
c. Phương pháp tham khảo ý kiến chuyên gia
Tham khảo ý kiến của giáo viên hướng dẫn, các chuyên gia có kinh
nghiệm lâu năm về các vấn đề có liên quan.
d. Phương pháp đo đạc và phân tích môi trường.

Áp dụng các biện pháp đo đạc đơn giản đối với một số yếu tố môi trường
kết hợp với tính tốn xử lý số liệu đo đạc làm căn cứ cho hoạt động nghiên cứu.
* Cấu trúc luận văn
Chương 1: Thực trạng công tác quản lý chất thải ở Bệnh viện đa khoa
Phương Đông.
Chương 2: Cơ sở khoa học các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động
quản lý chất thải bệnh viện đa khoa Phương Đông .
Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý chất thải Bệnh
viện Đa khoa Phương Đông.


THƠNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lịng liên hệ với Trung Tâm Thơng tin Thư viện Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.1 - Nhà F - Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 - Nguyễn Trãi - Thanh Xuân Hà Nội.
Email: ĐT: 0243.8545.649

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN


90

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
Thông qua thời gian làm luận văn, tác giả rút ra các kết luận sau:
1/ Cho đến hiện nay Bệnh viện đa khoa Phương Đông vẫn đang hoạt
động tốt và là địa chỉ khám chữa bệnh đáng tin cậy của nhân dân, từng bước
phát triển cả về chất lượng khám chữa bệnh lẫn quy mô để đáp ứng được nhu
cầu khám chữa bệnh của người dân trong và ngoài khu vực. Tuy nhiên, trên

thực tế, dưới áp lực của dân số, lượng người dân đến khám chữa bệnh ngày một
tăng, cùng với xu thế sử dụng các sản phẩm dùng một lần trong ngành y tế đã
khiến lượng CTYT phát sinh nhiều hơn khiến bộ máy quản lý xử lý CTYT trở
nên quá tải, cơng tác tổ chức quản lý vẫn cịn một số tồn tại trong các khâu phân
loại, thu gom, vận chuyển đến lưu giữ và xử lý CTYT. Vì vậy cần thiết phải có
những nghiên cứu, đề xuất giải pháp giúp nâng cao hiệu quả công tác quản lý
CTYT tại Bệnh viện Đa khoa Phương Đông được tốt hơn.
2/ khi thực hiện đề tài này tôi muốn đề xuất các giải pháp phân loại, thu
gom, vận chuyển lưu trữ và xử lý CTR, đề xuất cơ cấu tổ chức quản lý CTR,
nhằm hoàn thiện hơn và khắc phục những bất cập, hạn chế ô nhiễm môi trường
giúp hệ thống quản lý mơi trường bệnh viện phù hợp hơn:
- Hệ thống hóa các trang thiết bị phân loại, thu gom, vận chuyển, lưu trữ
một cách đồng bộ, đảm bảo an toàn trong công tác quản lý CTRYT theo tiêu
chuẩn của Bộ Y Tế.
- Cần xây dựng hệ thống quản lý CTRYT có tính chun nghiệp, hiện đại,
đồng thời khắc phục tình trạng chồng chéo, bỏ trống trong một số lĩnh vực quản
lý, có sự phân cơng hợp lý và phối hợp chặt chẽ giữa các phòng, ban trong tổ
chức các hoạt động bảo vệ môi trường. Quản lý tốt các nguồn CTRYT phát
sinh trong quá trình hoạt động của bệnh viện.
- Đẩy mạnh sự hợp tác, đồng bộ giữa các phòng, khoa, đồng thời nâng cao
các hoạt động tuyên truyền, tập huấn, nâng cao nhận thức và trách nhiệm về


91

bảo vệ môi trường cho cộng đồng, tăng cường công tác thanh kiểm tra, xử lý
nghiêm các đối tượng không chấp hành các quy định về bảo vệ môi trường
3/ Luận văn đã xây dựng cơ sở khoa học bao gồm:
Cơ sở lý thuyết (nguồn phát sinh chất thải của bệnh viện, hiện trạng hệ
thống quản lý chất thải bệnh viện, đánh giá hiện trạng quản lý chất thải bệnh

viện ).
Cơ sở pháp lý (khái niệm về quản lý chất thải, ảnh hưởng của chất thải tới
sức khỏe và môi trường, các văn bản luật, dưới luật, quy chuẩn, tiêu chuẩn,
quản lý chất thải ở bệnh viện An Giang, kinh nghiệm quản lý chất thải tại bệnh
viện Bạch Mai, Đông Triều, Bệnh viện quân y 103).
4/ Để nâng cao hiệu quả công tác quản lý CTYT tại Bệnh viện Đa khoa
Phương Đông, tác giả đề xuất các giải pháp:
- Giải pháp tổ chức, phân công chức năng, tuyên truyền trong quản lý chất
thải
- Giải pháp thu gom, lưu trữ, xử lý rác tại Bệnh viện
- Giải pháp thu gom, lưu trữ, xử lý nước thải tại Bệnh viện
- Tăng hiệu quả quản lý chất thải rắn tại bệnh viện
2. Kiến nghị
Dựa vào tình hình thực tế của bệnh viện, nhằm hạn chế tối đa nguy cơ có
hại của chất thải y tế đối với cộng đồng dân cư và môi trường. Tôi xin đề xuất
một số kiến nghị cho công tác quản lý chất thải của bệnh viện đa khoa Phương
Đơng như sau:
Bệnh viện thường xun kiểm tra và có các biện pháp xử lý đối với các
cơng trình bể phốt, các nhà vệ sinh chung.
Thường xuyên kiểm tra nạo vét hệ thống cống ngầm dẫn nước thải từ các
khu nhà chun mơn, nhà làm việc về cơng trình xử lý.


92

Thường xuyên kiểm tra phân loại rác thải y tế theo đúng quy định - Thực
hiện quan trắc môi trường định kỳ theo quy định của Sở Tài Nguyên Và Môi
Trường.
Thường xuyên đào tạo, hướng dẫn cán bộ y tế về quy chế quản lý chất
thải. Trang bị đầy đủ, đảm bảo chất lượng các phương tiện phục vụ cho hoạt

động quản lý chất thải như xe đẩy, các túi, thùng đựng rác thải, đồ bảo hộ lao
động, nhà lưu giữ…
Tập huấn cho cán bộ công nhân viên trong Bệnh viện về quản lý chất thải
y tế và ý thức bảo vệ môi trường.
Đầu tư hơn nữa trang thiết bị phục vụ cho công tác thu gom, xử lý rác thải
để đảm bảo vệ sinh môi trường cho bệnh viện:
+ Đặt thêm các thùng rác với mã màu sắc khác nhau theo quy định tại các
khoa, phịng cũng như khn viên bệnh viện trong thời gian tới.
+ Thay thế kịp thời các dụng cụ đã hư hỏng và cần có nhãn cảnh báo chất
thải nguy hại trên các dụng cụ thu gom, lưu trữ.
Bệnh viện cần hướng dẫn cho bệnh nhân và người nhà của họ về việc phân
loại rác thải . Tăng cường thêm các bảng hướng dẫn cho bệnh nhân và người
nhà của họ bỏ rác đúng thùng màu sắc quy định.


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng Việt
1. Báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia 2016 (2016). Cục Hạ tầng kỹ thuật,
Bộ Xây dựng.
2. Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án bệnh viện đa khoa Phương
Đông.
3. Bộ Khoa học Công nghệ & Môi trường (1998), Quản lý chất thải rắn bệnh
viện, Kỷ yếu hội thảo 2003.
4. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2005), “Thực trạng và giải pháp xử lý ô
nhiễm môi trường các bệnh viện”, Tạp chí Bảo vệ mơi trường, số 3/2005.
5. Bộ Y tế, Quy chế quản lý chất thải bệnh viện, kèm theo QĐ
2575/1999/QĐBYT.
6. Bộ Y tế (2003), Quy hoạch tổng thể hệ thống xử lý chất thải rắn y tế ở Việt
Nam, Báo cáo kết quả thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học.
7. Bộ Y tế (2005), Quy chế quản lý chất thải bệnh viện, Quyết định

43/2007/QĐBYT.
8. Bộ Y tế (2002), Nghiên cứu điều tra giải pháp kỹ thuật xử lý chất thải rắn
y tế, Báo cáo kết quả thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học.
9. Bộ Y tế (2003), Quy hoạch tổng thể hệ thống xử lý chất thải rắn y tế ở Việt
Nam, Báo cáo kết quả thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học.
10. Bộ Y tế (2005), Quy chế quản lý chất thải bệnh viện, Quyết định
43/2007/QĐBYT.
11. Cù Huy Đấu (2004), Thực trạng và giải pháp quản lý chất thải rắn y tế, Tạp
chí xây dựng, (số 11/2004).
12. Cù Huy Đấu - Trần Thị Hường (2009), Quản lý chất thải rắn đô thị, NXB
Xây Dựng.


13. Cục Thẩm định và Đánh giá Tác động môi trường (2009), "Hướng dẫn lập
báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án luyện gang, thép", Hà Nội.
14. Công ty Môi trường Ngọc Lân Xử lý nước thải ngành giặt tẩy.
15. Đinh Hữu Dũng (2003), Nghiên cứu thực trạng, tình hình quản lý và ảnh
hưởng của chất thải y tế lên môi trường lao động và sức khỏe cộng đồng,
đề xuất giải pháp can thiệp, Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học,
Bộ Y tế.
16. Hướng dẫn lập báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án xây dựng kết
cấu hạ tầng khu công nghiệp (2009). Cục Thẩm định và Đánh giá tác động
môi trường, Bộ Tài nguyên và Môi trường.
17. Lâm Minh Triết - Lê Thanh Hải (2011), Giáo trình quản lý chất thải nguy
hại, NXB Xây dựng
18. Lê Trình (2015), “Tài liệu đào tạo về ĐTM/ESIA”. Chương trình TOT WB.
Hà Nội
19. Mai Thế Toản (2014), “Đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động
môi trường ở Việt Nam”. Hội nghị quốc gia về công tác đánh giá môi trường
chiến lược, đánh giá tác động môi trường và cam kết bảo vệ môi trường,

Bộ Tài nguyên và Môi trường.
20. Nguyễn Kim Thái (2011), Quản lý chất thải rắn. Tập 2: Chất thải rắn nguy
hại, NXB Khoa học và kỹ thuật.
21. Nguyễn Anh Bình ( 2014 ), Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất thải
rắn tại bệnh viện đa khoa Q.Hà Đông – Hà Nội.
22. Nguyễn Khắc Thành, Vũ Văn Doanh (2010). Giáo trình đánh giá tác động
mơi trường.
23. Nguyễn Quốc Bình (2004), Công nghệ đốt trong xử lý chất thải nguy hại
và một số kết quả nghiên cứu ứng dụng thực tế.


24. Trần Thuy Thủy, Lương Ngọc Khuê, Nguyễn Trọng Khoa (2002), Tăng
cường quản lý và xử lý chất thải rắn y tế ở Việt Nam, một số vấn đề cấp
bách của công tác khám chữa bệnh, Nhà xuất bản Y học.
25. Trần Đức Hạ, 2013. Cơng nghệ và cơng trình phù hợp xử lý nước thải bệnh
viện ( />26. Trần Đức Hạ (1998), Xử lý nước thải và chất thải rắn bệnh viện, Báo cáo
đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Hà Nội.
27. Vương Thanh Thủy (2013), Quy trình quản lý chất thải rắn y tế - Bệnh viện
Bạch Mai – Hà Nội.



×