Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

Quản lý giao thông đô thị mới nhơn trạch tỉnh đồng nai hướng tới phát triển bền vững (tóm tắt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.53 MB, 24 trang )

B

GIÁO D C V Đ O TẠO

TRƢỜNG ĐẠI HỌC

B

X Y DỰNG

I N TRÚC H N I

----------------------------------

NGUYỄN QUỐC TÚY

QUẢN LÝ GIAO THÔNG
ĐÔ THỊ MỚI NHƠN TRẠCH - TỈNH ĐỒNG NAI
HƢỚNG TỚI PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

LU N V N THẠC S QUẢN LÝ ĐÔ THỊ V CÔNG TR NH

Hà Nội - 2020


GI O

CV

O TẠO


TRƢỜNG ĐẠI HỌC

X Y

NG

I N TRÚC H N I

----------------------------------

NGUYỄN QUỐC TÚY
kho¸ 2018-2020

QUẢN LÝ GIAO THƠNG
ĐƠ THỊ MỚI NHƠN TRẠCH - TỈNH ĐỒNG NAI
HƢỚNG TỚI PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN L

TH V C NG TR NH

M SỐ: 8.58.01.06

NG

IH

NG

N KHO


H C:

PGS.TS: NGUYỄN HỒNG TI N

Hà Nội – 2020


GI O

CV

O TẠO

X Y

TRƢỜNG ĐẠI HỌC

NG

I N TRÚC H N I

----------------------------------

NGUYỄN QUỐC TÚY
kho¸ 2018-2020

QUẢN LÝ GIAO THƠNG
ĐƠ THỊ MỚI NHƠN TRẠCH - TỈNH ĐỒNG NAI
HƢỚNG TỚI PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

Chuyên ngành: Quản lý ơ thị và Cơng trình
Mã số: 8.58.01.06
LU N V N THẠC S QUẢN LÝ ĐÔ THỊ V CÔNG TR NH
NG

IH

NG

N KHO

H C:

PGS.TS: NGUYỄN HỒNG TI N

X C NHẬN
CỦ CHỦ T CH H I ỒNG CHẤM LUẬN VĂN
PGS.TS: TRẦN THỊ HƢỜNG

Hà Nội – 2020


Phụ lục 1: Mẫu Bản xác nhận chỉnh sửa luận văn thạc sĩ sau bảo vệ
TR

NG H KIẾN TRÚC H N I

C NG HO XÃ H I CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

HOA SAU ĐẠI HỌC


Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Hà Nội, ngày

tháng … năm 2020

BẢN XÁC NH N CHỈNH SỬA LU N V N THẠC S
Họ và tên học viên: Nguyễn Quốc Túy.
Chuyên ngành: Quản lý đô thị và cơng trình

Mã số: 8.58.01.06

Tên đề tài luận văn: Quản lý giao thông đô thị mới Nhơn Trạch- Tỉnh

ồng

Nai hướng tới phát triển bền vững
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS. TS. Nguyễn Hồng Tiến
Học viên, Ngƣời hƣớng dẫn khoa học, thƣ ký và Chủ tịch Hội đồng chấm
luận văn xác nhận tác giả đã sửa chữa, bổ sung luận văn theo biên bản
của Hội đồng ngày ... tháng ... năm 2020 với nội dung sau:
- ...........................................................................................................
- ...........................................................................................................
- ...........................................................................................................
THƢ

Ý H I ĐỒNG

(Ký và ghi rõ Họ tên)


CHỦ TỊCH H I ĐỒNG
(Ký và ghi rõ Họ tên)


LỜI CẢM ƠN
Với lịng biết ơn sâu sắc, tơi xin chân thành cảm ơn an lãnh đạo trường
ại học Kiến trúc Hà Nội, Khoa Sau đại học và Khoa Quản lý đô thị trường
ại học Kiến trúc Hà Nội đã tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành tốt
chương trình cao học và bản Luận văn tốt nghiệp này.
Xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Hồng Tiến là người hướng dẫn
khoa học có trình độ cao và nhiều kinh nghiệm đã hướng dẫn tận tình, trách
nhiệm, khoa học và hiệu quả.
Xin chân thành cảm ơn Khoa S H – trường H Kiến trúc Hà Nội đã
nhiệt tình hướng dẫn giúp đỡ, tạo điều kiện để tác giả hoàn thành tốt khóa học
và Luận văn Thạc sỹ. Các Thầy, Cơ giáo giảng viên khoa S H – trường

ại

học Kiến trúc Hà Nội đã giảng dạy, giúp tác giả tiếp thu những kiến thức quý
báu chuyên ngành về Quản lý đô thị và cơng trình trong thời gian học tập tại
trường.
Xin chân thành cảm ơn U N huyện Nhơn Trạch, phòng quản lý ơ
thị..., các chun viên X đã nhiệt tình giúp đỡ, hỗ trợ tài liệu phục vụ
nghiên cứu để tác giả hoàn thành luận văn Thạc sỹ.
o điều kiện thời gian, phạm vi nghiên cứu rộng, kiến thức của bản thân
còn hạn chế nên nội dung của luận văn cũng khơng tránh khỏi những thiếu
sót. Tác giả rất mong được sự chia sẻ, thông cảm và đặc biệt sự đóng góp
những ý kiến quý báu của hội đồng khoa học Khoa Sau đại học trường

ại


học Kiến trúc Hà Nội cùng thầy cô giáo và đồng nghiệp để nội dung luận văn
được hồn thiện hơn, có tính thực tiễn cao hơn góp phần hồn thiện cơng tác
quản lý nhà nước của địa phương.
Xin trân trọng cảm ơn./.
Hà Nội, tháng ... năm 2020
Tác giả luận văn

Nguyễn Quốc Túy


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sỹ này là cơng trình nghiên cứu khoa
học của riêng tơi tự tìm tịi nghiên cứu dưới sự hướng dẫn của PGS.TS
Nguyễn Hồng Tiến, không sao chép mà trên cơ sở nhận thức về khoa học - kỹ
thuật - xã hội, kết hợp với kinh nghiệm trong thực tiễn quản lý, hoạt động
nghề nghiệp.
Luận văn là sản phẩm nghiên cứu ứng dụng có tính khả thi để áp dụng
thực tiễn, góp phần trợ giúp cơ quan quản lý nhà nước của địa phương về
công tác quản lý giao thông đô thị.
Hà Nội, tháng ... năm 2020
Tác giả luận văn

Nguyễn Quốc Túy


M CL C
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Mục lục

Danh mục bảng biểu
Danh mục hình vẽ
MỞ ĐẦU .......................................................................................................................... 1
* Lý do chọn đề tài .......................................................................................................... 1
* Mục tiêu nghiên cứu: .................................................................................................... 2
* Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu:.................................................................................... 2
* Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................................................. 2
* Ý nghĩa thực tiễn đề tài: ............................................................................................... 3
* Cấu trúc luận văn: ........................................................................................................ 3
CHƢƠNG I. THỰC TRẠNG VỀ QUẢN LÝ GIAO THÔNG ĐÔ THỊ MỚI NHƠN
TRẠCH – TỈNH ĐỒNG NAI.......................................................................................... 4
1.1. Giới thiệu chung về đô thị mới Nhơn Trạch – Tỉnh Đồng Nai: ............................ 4

1.1.1. Vị trí địa lý ........................................................................................ 4
1.1.2. Điều kiện tự nhiên ............................................................................. 5
1.1.3. Vai trị đơ thị mới Nhơn Trạch – Tỉnh Đồng Nai trong mối quan hệ
vùng .. ........................................................................................................ 10
1.1.4. Hiện trạng phát triển kinh tế - xã hội đô thị mới Nhơn Trạch – Tỉnh
Đồng Nai ................................................................................................... 12
1.2. Thực trạng quản lý giao thông đô thị mới Nhơn Trạch – Tỉnh Đồng Nai ......... 19

1.2.1. Thực trạng về xây dựng giao thông đô thị mới Nhơn Trạch - Tỉnh
Đồng Nai ................................................................................................... 19
1.2.2. Thực trạng về tổ chức quản lý giao thông đô thị mới Nhơn Trạch –
Tỉnh Đồng Nai ........................................................................................... 28
1.2.3. Thực hiện phân công trách nhiệm quản lý giao thông đô thị mới Nhơn
Trạch – Tỉnh Đồng Nai ............................................................................. 32
1.2.4. Thực trạng áp dụng công nghệ thông tin trong quản lý giao thông đô
thị mới Nhơn Trạch – Tỉnh Đồng Nai . ....................................................... 33



1.2.5. Sự tham gia cộng đồng trong quản lý giao thông đô thị mới Nhơn
Trạch – Tỉnh Đồng Nai . ............................................................................ 34
1.3. Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức (SWOT) về quản lý giao
thông đô thị mới Nhơn Trạch – Tỉnh Đồng Nai. ........................................................ 35

1.3.1. Điểm mạnh/cơ hội ............................................................................ 35
1.3.2. Điểm yếu/thách thức ......................................................................... 37
1.4. Đánh giá chung: ................................................................................................... 37
CHƢƠNG II: CƠ SỞ HOA HỌC V THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ
GIAO THÔNG ĐÔ THỊ MỚI NHƠN TRẠCH – TỈNH ĐỒNG NAI HƢỚNG TỚI
PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG: ......................................................................................... 40
2.1. Cơ sở khoa học về quản lý giao thông đô thị hƣớng tới phát triển bền vững: ... 40

2..1.1. Vai trị giao thơng trong phát triển bền vững .................................. 40
2.1.2. Chức năng giao thông đô thị ........................................................... 43
2.1.3. Phát triển bền vững và giao thông đô thị hướng tới phát triển bền
vững .. ........................................................................................................ 43
2.1.4. Nguyên tắc quản lý giao thông đô thị hướng tới phát triển bền vững
………. ...................................................................................................... 45
2.1.5. Yêu cầu về quản lý giao thông đô thị hướng tới phát triển bền vững
……… ....................................................................................................... 48
2.1.6 Ứng dụng CNTT trong quản lý điều hành giao thông hướng tới phát
triển bền vững ........................................................................................... 49
2.2. Cơ sở pháp lý ........................................................................................................ 50

2.2.1. Hệ thống văn bản pháp lý của Trung ương ...................................... 50
2.2.2. Hệ thống văn bản pháp lý địa phương ............................................ 52
2.3. inh nghiệm quản lý giao thông đô thị hƣớng tới phát triển bền vững của một
số nƣớc trên thế giới và Việt Nam .............................................................................. 53


2.3.1. Quản lý giao thông đô thị hướng tới phát triển bền vững của một số
nước trên thế giới ...................................................................................... 53
2.3.2. Quản lý giao thông đô thị hướng tới phát triển bền vững ở Việt Nam67


CHƢƠNG 3: M T SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HỆ THỐNG GIAO THÔNG ĐÔ THỊ
MỚI NHƠN TRẠCH – TỈNH ĐỒNG NAI HƢỚNG TỚI PHÁT TRIỂN BỀN
VỮNG.. .......................................................................................................................... 80
3.1. Giải pháp về quản lý quy hoạch giao thông hƣớng tới phát triển bền vững ...... 80

3.1.1. Giải pháp điều chỉnh quy hoạch giao thông đô thị mới Nhơn Trạch
hướng tới phát triển bền vững .................................................................... 80
3.1.2. Giải pháp quản lý giao thông hướng tới phát triển bền vững............ 84
3.2. Giải pháp về chính sách quản lý giao thơng ........................................................ 89

3.2.1. Giải pháp khuyến khích xã hội hóa. .................................................. 89
3.2.2. Giải pháp huy động nguồn lực.......................................................... 90
3.3. Giải pháp về tổ chức bộ máy nâng cao năng lực ................................................. 93

3.3.1. Giải pháp về tổ chức bộ máy quản lý ................................................ 93
3.3.2. Giải pháp nâng cao năng lực cán bộ quản lý đô thị .......................... 95
3.4. Giải pháp ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý giao thông theo hƣớng
phát triển bền vững ..................................................................................................... 98
3.5. Giải pháp huy động tham gia cộng đồng trong q trình quản lý giao thơng theo
hƣớng phát triển bền vững ....................................................................................... 103

3.5.1. Các giải pháp tham gia của cộng đồng trong công tác quản lý hệ
thống giao thông đô thị hướng tới phát triển bền vững ............................. 103
3.5.2. Các cơ chế khuyến khích trong cơng tác quản lý hệ thống giao

thông:.. ..................................................................................................... 105
PHẦN
T LU N V
I N NGHỊ ......................................................................... 108
Kết luận......................................................................................................................... 108
Kiến nghị ...................................................................................................................... 109
T I LIỆU THAM HẢO


DANH M C CÁC CHỮ VI T TẮT
Viết tắt
BXD

Cụm từ viết tắt
ộ xây dựng

CTCC

Cơng trình cơng cộng

NQ-CP

Nghị quyết - Chính phủ

NQ-T

Nghị quyết – Trung ương

QCXDVN


Quy chuẩn xây dựng Việt Nam

Q -TTg

Quyết định - Thủ tướng

Q -UBND

Quyết định - Ủy ban nhân dân

H N

Hội đồng nhân dân

QLDT

Quản lý đô thị

QL

Quốc lộ

QH

Quy hoạch

QHXD

Quy hoạch xây dựng


TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam

ANQP

n ninh quốc phòng

TP

Thành phố

TX

Thị xã

ATGT

n tồn giao thơng

KCHT

Kết cấu hạ tầng

GTCC

Giao thơng cơng cộng

BRT


Xe buýt nhanh chạy trên đường dành riêng

S T

ường sắt đô thị

GTVT

Giao thông vận tải

GTNT

Giao thông nội thị

TDM

Quản lý nhu cầu giao thông

JICA

Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật ản

MRB

an quản lý đường sắt đô thị Hà Nội


MRT

Phương tiện vận tải hành khách có sức chở lớn


ODA

Hỗ trợ phát triển chính thức

PTA

Trung tâm quản lý và điều hành vận tải hành khách công cộng

SYTRAL

Cơ quan tổ chức giao thông tỉnh Rhône và cộng đồng đô thị
Lyon

CSDL

Cơ sở dữ liệu

GIS

Hệ thống thông tin địa lý

KTT PN

Vùng kinh tế trọng điểm phía nam

TP.HCM

Thành phố Hồ Chí Minh


KTXH

Kinh tế xã hội

KCN

Khu công nghiệp

CN

Công nghiệp

DV

ịch vụ

XD

Xây dựng

GTSX

Giá trị sản xuất

CNTT

Công nghệ thơng tin

PPP
BT


ầu tư theo hình thức đối tác cơng tư
Hợp đồng xây dựng chuyển giao


DANH M C H NH, SƠ ĐỒ
Số hiệu

Tên hình

hình
Hình 1.1
Hình 1.2
Hình 1.3

Sơ đồ vị trí đơ thị mới Nhơn Trạch – Tỉnh Đồng Nai.

Sơ đồ vị trí đơ thị mới Nhơn Trạch – Tỉnh Đồng Nai
trong mối quan hệ vùng
Cao tốc Bến Lức – Long Thành kết nối Đông Tây và
TP.HCM

Trang
4
10

20

Hình 1.4


Tỉnh lộ 25B và tỉnh lộ 25c

24

Hình 1.5

Đường 319B đang thi cơng

26

Hình 1.6
Hình 1.7
Hình 2.1
Hình 2.2

Đường vành đai từ Hương lộ 19 và Đường trục chính
KDC Phú Thạnh-Long Tân
Hầm đi bộ ngầm trên đường 25B khu vực trung tâm
Nhơn Trạch hiện hữu
Quản lý tài chính giao thơng cơng cộng tại SYTRAL
Tuyến xe buýt tốc hành và tuyến xe buýt chạy suốt
Curitiba

26

27
54
59

Hình 2.3


Cơ sở hạ tầng đơ thị mọi nơi

64

Hình 2.4

Thành phố thơng minh Dongtan

65

Hình 3.1.

Bản đồ định hướng phát triển giao thông đô thị mới
Nhơn Trạch đến 2030 và tầm nhìn đến 2050

80

Hình 3.2.

Trục giao thơng chính đơ thị mới Nhơn Trạch

86

Hình 3.3.

Sơ đồ hệ thống GIS quản lý giao thông

100



DANH M C BẢNG, BIỂU

Số hiệu

Tên bảng

bảng, biểu
Bảng 1.1.
Bảng 1.2.
Bảng 1.3.

Hiện trạng dân số thường trú đô thị Nhơn Trạch
Thống kê dân số tạm trú trên địa bàn đô thị mới Nhơn
Trạch năm 2017
Thống kê lao động trên địa bàn đô thị mới Nhơn Trạch
năm 2017

Trang
12
13
14

Bảng 1.4.

Hiện trạng sử dụng đất Đô thị mới Nhơn Trạch năm
2017

14


Bảng 1.5.

Hiện trạng cảng đường thủy Nhơn Trạch

22


MỞ ĐẦU
* Lý do chọn đề tài
Tỉnh

ồng Nai thuộc khu vực miền

trọng điểm phía Nam nằm ở cửa ngõ phía

ơng Nam

ộ và vùng Kinh tế

ắc, đồng thời là một trung tâm

cơng nghiệp và đơ thị của vùng, tỉnh có vị trí vai trị rất quan trọng về phát
triển kinh tế- xã hội, giao lưu thương mại và an ninh quốc phịng ( NQP) của
vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (vùng KTT PN).
ô thị mới Nhơn Trạch, tỉnh
nằm dọc theo QL51 từ

ồng Nai liền kề phía

ơng TP.HCM,


iên Hịa đi Vũng Tàu, được bao bọc 3 mặt bởi các

sông ồng Nai, sơng Lịng Tàu, sơng ồng Tranh và sơng Thị Vải, giáp cảng
hàng không quốc tế Long Thành, hệ thống cảng biển nước sâu, các tuyến
đường cao tốc Long Thành -

ầu Giây,

ến Lức - Long Thành... Với vị trí

như vậy, Nhơn Trạch được xác định là đầu mối giao thông quan trọng gắn
liền với phát triển đô thị, dịch vụ và cơng nghiệp của vùng KTT

phía Nam;

là một trong những trung tâm công nghiệp, thương mại, dịch vụ, du lịch, giáo
dục-đào tạo và khoa học công nghệ của tỉnh ồng Nai.
ô thị mới Nhơn Trạch hướng đến tầm nhìn: là một đơ thị Phát triển bền
vững và Tính khả thi cao ; là một trong những trung tâm công nghiệp và
dịch vụ lớn, động lực quan trọng thúc đẩy quá trình đơ thị hóa, tăng trưởng
kinh tế xã hội tỉnh

ồng Nai và vùng thành phố HCM. Mục tiêu nâng cao

chất lượng đơ thị, phát triển bền vững với mơ hình đơ thị xanh - đô thị thông
minh, đô thị phát triển hài hịa thân thiện với mơi trường gắn với bảo tồn hệ
sinh thái tự nhiên, thích ứng với biến đổi khí hậu, giảm thiểu tác động mơi
trường từ cơng nghiệp – cảng, duy trì bản sắc văn hóa vùng ven sơng


ồng

Nai; đơ thị có hệ thống hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội đồng bộ hiện đại,
phát triển năng động, là nơi hấp dẫn đầu tư và thu hút nguồn nhân lực tới sinh
sống và làm việc.

1


ên cạnh những thuận lợi về vị trí địa lý thì đơ thị mới Nhơn Trạch đang
phải đương đầu với những vấn đề lớn về cơ sở hạ tầng và giao thông. Phát
triển giao thông liên vùng chậm hơn mong đợi. Hệ thống giao thơng liên hồn
trong các khu đơ thị và khu dân cư gắn kết với hệ thống giao thông cao tốc,
quốc lộ thông qua hệ trục giao thơng chính đơ thị thiếu tính liên kết. Quản lý
lưu thông cho đô thị tại các không gian xây dựng bễn bãi đỗ xe, bến cảng và
các điểm giao cắt chưa được quan tâm. Việc hình thành mạng lưới giao thông
công cộng phục vụ hoạt động trong khu đô thị Nhơn Trạch và kết nối nhanh
với HCM, iên Hòa... vẫn cịn hạn chế.
Vì những lý do trên, tác giả lựa chọn đề tài là Quản lý giao thông đô thị
mới Nhơn Trạch – Tỉnh

ồng Nai hướng tới phát triển bền vững để nghiên

cứu là cần thiết.
* Mục tiêu nghiên cứu:
ánh giá hiện trạng về quản lý giao thông đô thị mới Nhơn Trạch –
Tỉnh

ồng Nai. Trên cơ sở khoa học và thực tiễn đề xuất một số giải pháp


quản lý giao thông đô thị mới Nhơn Trạch – Tỉnh

ồng Nai hướng tới phát

triển bền vững.
* Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu:
-

ối tượng nghiên cứu: Hệ thống giao thông đô thị mới Nhơn Trạch –
Tỉnh ồng Nai.

- Phạm vi nghiên cứu: Hệ thống giao thơng trên tồn bộ ranh giới hành
chính huyện Nhơn Trạch gồm 12 đơn vị hành chính bao gồm: Thị trấn
Hiệp Phước và 11 xã:

ại Phước, Long Tân, Long Thọ, Phước

n,

Phước Khánh, Phước Thiện, Phú ông, Phú Hữu, Phú Hội, Phú Thạnh,
V nh Thanh. Tổng diện tích 41.078 ha.
* Phƣơng pháp nghiên cứu
- Phương pháp điều tra, khảo sát

2


- Phương pháp phân tích tổng hợp
- Phương pháp sử dụng bản đồ
- Phương pháp kế thừa và chuyên gia

* Ý nghĩa thực tiễn đề tài:
-

ngh a khoa học: tổng hợp các cơ sở khoa học, đề xuất quản lý phát
triển hệ thống giao thông vận tải hướng tới phát triển bền vững.

-

ngh a thực tiễn:

p dụng vào việc đề xuất các giải pháp về quản lý

giao thông hướng tới phát triển bền vững vào một đô thị cụ thể là khu
đô thị mới Nhơn Trạch - Tỉnh ồng Nai.
* Cấu trúc luận văn:
Ngoài các phần mở đầu, kết luận, kiến nghị tài liệu tham khảo, phụ lục,
cấu trúc luận văn gồm 3 chương:
Chương 1: Thực trạng về quản lý giao thông đô thị mới Nhơn Trạch –
Tỉnh ồng Nai.
Chương 2: Cơ sở khoa học và thực tiễn nghiên cứu quản lý giao thông
đô thị mới Nhơn Trạch – Tỉnh ồng Nai hướng tới phát triển bền vững.
Chương 3:

ề xuất một số giải pháp quản lý giao thông đô thị mới

Nhơn Trạch – Tỉnh ồng Nai hướng tới phát triển bền vững.

3



THƠNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lịng liên hệ với Trung Tâm Thơng tin Thư viện Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.1 - Nhà F - Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 - Nguyễn Trãi - Thanh Xuân Hà Nội.
Email: ĐT: 0243.8545.649

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN


PHẦN
1.

T LU N V

I N NGHỊ

ết luận
Trong thời gian qua, cùng với những phát triển vượt bậc của cả nước

với nền kinh tế theo cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ ngh a và tiến
trình hội nhập quốc tế, tiến trình đơ thị hóa tại Việt Nam cũng đang trong giai
đoạn phát triển một cách nhanh chóng và mạnh mẽ, số lượng đô thị cũng như
quy mô của các đô thị lớn cũng tăng lên đáng kể. Việc cải thiện hệ thống giao
thông đô thị là một trong những mối quan tâm hàng đầu ở các thành phố của
Việt Nam. Mặc dù đã có nhiều chính sách đầu tư để cải thiện cơ sở hạ tầng
giao thông và hoạt động của hệ thống vận tải hành khách công cộng nhưng
hiệu quả kinh tế - xã hội của hệ thống giao thông công cộng vẫn chưa đạt
được yêu cầu so với mục tiêu chiến lược và quy hoạch đã đặt ra.
.


Với mục tiêu quản lý giao thông đô thị mới Nhơn Trạch – tỉnh

ồng

Nai hướng tới phát triển bền vững, trên cơ sở đánh giá hiện trạng, quy hoạch
chung, đề tài đưa ra các nhóm giải pháp chính: Giải pháp về quản lý quy
hoạch; Giải pháp về tổ chức bộ máy quản lý; Giải pháp về huy động nguồn
lực đầu tư; Giải pháp huy động sự tham gia của cộng đồng trong q trình
quản lý hệ thống giao thơng theo hướng phát triển bền vững; giải pháp ứng
dụng công nghệ thông tin, nhằm khắc phục những tồn tại trong quản lý hệ
thống giao thông đô thị mới Nhơn Trạch hiện nay.

108


2.

iến nghị
Trong thực tế thời gian qua đô thị mới Nhơn Trạch đã triển khai một số

giải pháp quản lý, nhằm nâng cao chất lượng hệ thống giao thông trên địa
bàn. Tuy nhiên các giải pháp cịn mang tính chung chung, thiếu cụ thể và
mang tính định lượng, vì thế đôi khi chủ trương và giải pháp chưa đi liền với
nhau. Vị vậy, tác giả xin kiến nghị một số điểm sau:
-

ối với các ộ ban ngành: Cần tiến hành tập trung rà sốt, chỉnh sửa

bổ sung và hồn thiện hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật, quy chuẩn,

tiêu chuẩn quản lý hệ thống giao thông đô thị theo hướng phát triển bền vững.
Cần cụ thể hóa các quy định về quản lý hệ thống giao thông theo hướng phát
triển bền vững bằng các văn bản rõ ràng. Tạo cơ sở pháp lý vững chắc, cơ chế
chính sách rõ ràng, cụ thể và đồng bộ để cấp cơ sở dễ áp dụng và triển khai
thực hiện phù hợp với tình hình phát triển triển mới.
Cần sớm ban hành chương trình phát triển giao thơng theo hướng phát
triển bền vững trên địa bàn, trong đó chỉ ra những dự án giao thơng ưu tiên
đầu tư, hồn thiện và nghiên cứu ban hành các cơ chế đặc thù về huy động
nguồn lực xã hội trong đầu tư xây dưng hệ thống giao thơng đối với tỉnh
ồng Nai nói chung và đơ thị mới Nhơn Trạch nói riêng.
- ối với với các dự án đầu tư nâng cấp và quản lý hệ thống giao thông
đô thị mới Nhơn Trạch cần phải có sự huy động cộng đồng dân cư tham gia,
cần nghiên cứu đảm bảo lợi ích giữa 3 bên chủ thể Chính quyền đơ thị - Chủ
đầu tư - Cộng đồng dân cư sống trên địa bàn.
-

ối với đô thị mới Nhơn Trạch: Lập chương trình kế hoạch, lộ trình

cụ thể, rà soát các dự án ưu tiên đối với dự án giao thông, hạn chế dự án đầu
tư bằng nguồn vốn ngân sách, huy động nguồn vốn khác từ cộng đồng, trong
đó ưu tiên về phát triển mạng lưới đường bộ. Tăng cường công tác tuyên
109


truyền nên thực hiện đều đặn, thường xuyên, đồng thời cần nhân rộng các
điển hình tiên tiến trong xây dựng và quản lý các cơng trình giao thơng trên
địa bàn, có cơ chế và cơng cụ để người dân tham gia có hiệu quả.
-

ối với cấp cơ sở thuộc đơ thị mới Nhơn Trạch quản lý: Rà soát các


dự án ưu tiên thực hiện trong thời gian tới, ban hành cơ chế huy động nguồn
lực của người dân đối với từng dự án cụ thể kết hợp với công tác truyên
truyền thay đổi nhận thức của người dân đối với dự án nâng cấp.

110


T I LIỆU THAM

HẢO

Tài liệu tiếng Việt
1.

Quốc hội (2014), Luật Xây dựng.

2.

Quốc hội (2009), Luật Quy hoạch đô thị số 30/2009/QH12 ngày 17/6/2009.

3. Chính phủ (2019), Nghị định số: 33/2019/NĐ-CP ngày 23/4/2019 về quản
lý, sử dụng và khai thác tài sản kết cấu hạ tầng giao thơng đường bộ.
4.

Chính phủ (2013), Nghị định số: 11/2013/NĐ-CP ngày 14/1/2013 về Quản
lý đầu tư phát triển đô thị.

5.


Niên giám thông kê tỉnh Đồng Nai, huyện Nhơn Trạch 2018.

6.

Chính phủ (2016), Quyết định số 455/Q -TTg ngày 22/03/2016 về Điều
chỉnh Quy hoạch chung đô thị mới Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai đến năm
2035 và tầm nhìn đến năm 2050.

7.

Trung tâm nghiên cứu phát triển giao thông vận tải ồng Nai (2010),
Báo cáo quy hoạch tổng thể giao thông vận tải tỉnh Đồng Nai đến năm
2010 và định hướng đến năm 2020.

8.

U N tỉnh ồng Nai (2010), về việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể
phát triển Giao thông vận tải tỉnh Đồng Nai đến năm 2010 và định
hướng đến năm 2020.

9.

U N huyện Nhơn Trạch (2018), Chương trình phát triển đơ thị mới
Nhơn Trạch, huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai giai đoạn đến năm 2020
và giai đoạn 2021 – 2030.

10.

ộ Xây dựng, U N thành phố HN, Hội Quy hoạch phát triển đô thị
VN và hiệp hội các đô thị VN. Đô thị Việt Nam, Quy hoạch và quản lý

phát triển bền vững. K yếu Hội thảo khoa học, HN ngày 07-11-2009.

11. Chính phủ (2012), Về việc phê duyệt chiến lược phát triển bền vững VN
giai đoạn 2011-2020, HN, Quyết định số : 432/Q -TTg.
12. U N tỉnh đồng Nai (2016), Điều chỉnh quy hoạch chung đô thị mới
Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050

111


13. Cao Trọng Hiền (2008), Giao thông tiếp cận, nhà xuất bản giao thông vận
tải, Hà Nội.
14. Lưu ức Hải (2013), Quy hoạch giao thông đô thị bền vững, Nhà xuất
bản xây dựng, Hà Nội.
15. Lưu ức Hải và cộng sự (2009), Nghiên cứu xây dựng hệ thống chỉ tiêu
và tiêu chí quy hoạch giao thơng đơ thị bền vững tại các đô thị đặc biệt
và loại I.
16.

ộ Xây dựng (2008), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạch xây
dựng QCXDVN 01:2008/BXD.

17.

ộ Xây dựng (2010), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia các cơng trình Hạ
tầng kỹ thuật đơ thị QCVN 07:2010/BXD.

18.

ộ Xây dựng (2012), Tìm giải pháp đa dạng hoá nguồn lực đầu tư và

nâng cao hiệu quả quản lý đơ thị” Tạp chí Quy hoạch Xây dựng , (số
60/2012).

19.

ỗ Hậu (2008), Quy luật xây dựng đô thị với sự tham gia của cộng
đồng, Nhà xuất bản xây dựn, Hà Nội.

20. Chiến lược tích hợp vận tải cơng cộng và quản lý giao thông để giải
quyết ùn tắc giao thông trong đô thị nước ta, ại học Giao thông Vận
tải, Hà Nội.
21. Nguyễn Tố lăng (2004), Quản lý đô thị ở các nước đang phát triển, tài
liệu giảng dạy sau đại học, Trường đại học Kiến Trúc Hà Nội.
22. Vũ Thị Vinh (2010), Quy hoạch mạng lưới giao thông đô thị, Trường
Kiến trúc Hà Nội.

H

23. Vũ Thị Vinh (2001), Hạ tầng kỹ thuật đô thị trong phát triển đô thị bền
vững , Tạp chí Xây dựng, (số 12).
24. Nguyễn Tố Lăng (2008), Quản lý đô thị ở các nước đang phát triển,
Trường H Kiến trúc Hà Nội.
25. Nguyễn Quốc Thắng (2004), Quy hoạch xây dựng và quản lý đô thị,
Trường H Kiến trúc Hà Nội.
112


26. Nguyễn Hồng Tiến (2006), Đô thị kiểu mẫu - u cầu về hạ tầng kỹ
thuật đơ thị”, Tạp chí người xây dựng, (số 9).
27. Nguyễn Hồng Tiến (2010), Xây dựng và phát triển hạ tầng kỹ thuật đô

thị - Thực trạng và đề xuất một số giải pháp , Tạp chí khoa học kiến trúc
- Xây dựng, (số 3/2010).
28. Nguyễn Hồng Tiến, Nguyễn Hoàng Lân (2004), Quản lý xây dựng đồng bộ
hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị, Vụ Hạ tầng kỹ thuật đô thị, ộ Xây dựng.
29. Nguyễn Hồng Tiến (2019), Quy hoạch & hạ tầng kỹ thuật, NX Xây dựng,
Hà Nội.
30. Nguyễn Ngọc Châu (2001), Quản lý đô thị, NX Xây dựng, Hà nội.
31. Võ Kim Cương (2004), Quản lý đô thị thời kỳ chuyển đổi, NX
dựng, Hà Nội.

Xây

32. Nguyễn Thị Ngọc ung (2009), Quản lý hạ tầng kỹ thuật đô thị, Trường
H Kiến trúc Hà Nội.
33. Bài báo đề xuất khung Chiến lược quản lý nhu cầu giao thông
(Transport Demand Management - TDM) phù hợp với điều kiện Việt
Nam nhằm đưa vào hệ thống chính sách quản lý giao thơng đơ thị, Tạp
chí GTVT
34. Hội thảo Quản lý và vận hành hệ thống giao thông công cộng Hà Nội
(2012) tại Hà Nội.
35. Bài học kinh nghiệm triển khai thành phố thông minh Dongtan, Hàn
Quốc, IT , Cục Tin học hóa – ộ Thơng tin và truyền thông.
36. Báo cáo tổng hợp Nghiên cứu quản lý hệ thống giao thông tĩnh tại các đô
thị, Viện Quy hoạch đô thị & Nông thôn Quốc gia.
37. Nguyễn Ngọc Thạch, Tài liệu Giáo trình Hệ thống thơng tin địa lý, Trung
tâm nghiên cứu ứng dung Viễn thám và Hệ thông tin ịa lý.

113



Tài liệu tiếng nƣớc ngồi
38. An tồn giao thơng trong các hệ thống ưu tiên xe buýt, Chương trình của
World Resourrces Institute – World Bank Group;
39. GS. Robert Cervero, The Transit Metropolis: a Global Inquiry
40. Julien LLaire đại diện ủy quyền của CO UTU (2012), Quản lý và
vận hành hệ thống giao thông công cộng Hà Nội.

Cổng thông tin điện tử
41. Giới thiệu thông tin U N Tỉnh ồng Nai: www.dongnai.gov.vn
42. Cơ cấu tổ chức Sở Giao thông vận tải ồng Nai:

43.

ánh giá thực trạng CNTT huyện Nhơn trạch:
/>
44. Chính phủ Việt nam: www.chinhphu.gov.vn
45.

ộ Xây dựng: moc.gov.vn

46. Nghiên cứu quản lý giao thông công cộng ở TP HCM bằng công nghệ
GIS:
/>H8bf0.dir/doc.pdf

114



×