Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Quản lý chất thải rắn sinh hoạt khu vực đô thị trung tâm thành phố cẩm phả, tỉnh quảng ninh (tóm tắt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.47 MB, 27 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

ĐẶNG ĐÌNH CƯỜNG

QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT KHU VỰC
ĐÔ THỊ TRUNG TÂM THÀNH PHỐ CẨM PHẢ,
TỈNH QUẢNG NINH

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CƠNG TRÌNH

Hà Nội - 2020


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

ĐẶNG ĐÌNH CƯỜNG
KHĨA: 2018 - 2020

QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT KHU VỰC
ĐÔ THỊ TRUNG TÂM THÀNH PHỐ CẨM PHẢ,
TỈNH QUẢNG NINH
Chuyên nghành: Quản lý đô thị và cơng trình
Mã số: 8.58.01.06



LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ ĐƠ THỊ VÀ CƠNG TRÌNH

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. CÙ HUY ĐẤU

XÁC NHẬN
CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN

Hà Nội - 2020


LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành Chương trình đào tạo Thạc sỹ chun ngành Quản lý đơ
thị và cơng trình khóa học 2018-2020 cũng như luận văn này, tác giả xin bày
tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, Khoa Sau đại
học và các khoa, phòng, ban liên quan cùng tập thể cán bộ, giảng viên của nhà
trường đã tạo mọi điều kiện thuận lợi trong thời gian tác giả học tập và nghiên
cứu.
Đặc biệt, tác giả xin được gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo
PGS.TS. Cù Huy Đấu đã tận tâm hướng dẫn, giúp đỡ, động viên và cung cấp
nhiều thông tin khoa học có giá trị trong suốt q trình thực hiện luận văn.
Xin chân thành cảm ơn phòng Tài nguyên và Mơi trường TP.Cẩm Phả,
UBND TP.Cẩm Phả, các phịng ban chức năng, cũng như gia đình và đồng
nghiệp đã động viên và tạo điều kiện tốt nhất trong quá trình thực hiện luận
văn này.
Xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, tháng 7 năm 2020
TÁC GIẢ LUẬN VĂN


Đặng Đình Cường


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sỹ này là cơng trình nghiên cứu khoa
học độc lập của tôi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn là
trung thực và có nguồn gốc rõ ràng.
Hà Nội, tháng 7 năm 2020
TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Đặng Đình Cường


MỤC LỤC
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt
Danh mục các bảng, biểu
Danh mục các hình vẽ, đồ thị
MỞ ĐẦU
* Lý do chọn đề tài....................................................................................................1
* Mục đích nghiên cứu
* Yêu cầu của đề tài
* Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
* Phương pháp nghiên cứu
* Ý nghĩa của đề tài
* Các khái niệm (thuật ngữ)
* Cấu trúc luận văn
NỘI DUNG

CHƯƠNG 1. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CTRSH KHU VỰC ĐÔ
THỊ TRUNG TÂM TP.CẨM PHẢ, TỈNH QUẢNG NINH ..................................7

1.1. Khái quát chung về quản lý CTRSH thành phố Cẩm Phả .............. 7
1.1.1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên ....................................................... 7
1.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội .................................................................. 10
1.1.3. Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật ............................................................... 15
1.1.4. Tình hình về quy hoạch đô thị TP.Cẩm Phả ..................................... 20
1.2. Thực trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt ..................................... 24
1.2.1. Thực trạng nguồn phát sinh, khối lượng và thành phần CTRSH. .... 24
1.2.2. Thực trạng hệ thống quản lý CTRSH ............................................... 27


1.2.3. Thực trạng sự tham gia của cộng đồng dân cư trong quản lý CTRSH
..................................................................................................................... 34
1.3. Thực trạng quản lý Nhà nước và cơ chế chính sách trong cơng tác
quản lý CTRSH ......................................................................................... 35
1.3.1. Thực trạng cấp quản lý ...................................................................... 35
1.3.2. Cơ chế chính sách quản lý ................................................................ 36
1.4. Nhận xét, đánh giá ............................................................................. 38
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN QUẢN LÝ CTRSH KHU
VỰC TRUNG TÂM TP.CẨM PHẢ, TỈNH QUẢNG NINH ..............................40

2.1. Cơ sở pháp lý trong quản lý CTRSH ............................................... 40
2.1.1. Hệ thống các văn bản pháp lý liên quan đến quản lý CTRSH do cơ
quan Trung ương ban hành ......................................................................... 40
2.1.2. Hệ thống các văn bản pháp lý liên quan đến quản lý CTRSH do địa
phương ban hành ......................................................................................... 43
2.1.3. Quy hoạch quản lý chất thải rắn tỉnh Quảng Ninh đến năm 2030, tầm
nhìn đến năm 2050 ...................................................................................... 43

2.2. Cơ sở lý luận trong quản lý CTRSH ................................................ 49
2.2.1. Nguồn phát sinh, đặc điểm thành phần ............................................. 49
2.2.2. Tính chất của CTRSH ....................................................................... 51
2.2.3. Những tác động của CTRSH đối với môi trường, sức khỏe cộng
đồng, kinh tế, xã hội, mỹ quan và văn minh đô thị ..................................... 54
2.2.4. Các nguyên tắc cơ bản quản lý CTRSH ........................................... 57
2.2.5. Mơ hình quản lý CTRSH .................................................................. 58
2.2.6. Sự tham gia của cộng đồng trong công tác quản lý CTRH .............. 63
2.3. Kinh nghiệm quản lý CTRSH trên thế giới và tại Việt Nam ......... 64
2.3.1. Đánh giá chung ................................................................................. 64
2.3.2. Kinh nghiệm quản lý CTRSH tại một số nước trên thế giới ............ 65


2.3.3. Kinh nghiệm quản lý CTRSH tại một số địa phương ở Việt Nam ... 71
2.3.4. Kinh nghiệm quản lý CTRSH áp dụng cho TP. Cẩm Phả ................ 73
CHƯƠNG 3. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ
CTRSH KHU VỰC ĐÔ THỊ TRUNG TÂM TP.CẨM PHẢ, TỈNH QUẢNG
NINH ........................................................................................................................75

3.1. Quan điểm và nguyên tắc quản lý CTRSH ..................................... 75
3.1.1. Quan điểm về CTRSH và công tác quản lý CTRSH ........................ 75
3.1.2. Nguyên tắc quản lý CTRSH.............................................................. 78
3.2. Đề xuất giải pháp quản lý kỹ thuật .................................................. 79
3.2.1. Giải pháp phân loại CTRSH tại nguồn ............................................. 79
3.2.2. Giải pháp vận chuyển CTRSH .......................................................... 88
3.2.3. Giải pháp xử lý CTRSH .................................................................... 91
3.3. Đề xuất giải pháp tổ chức cơ chế, chính sách quản lý CTRSH ..... 96
3.3.1. Đề xuất mơ hình tổ chức bộ máy quản lý CTRSH ........................... 96
3.3.2. Xây dựng chính sách thúc đẩy phân loại CTRSH tại nguồn .......... 101
3.3.3. Tuyên truyền nâng cao năng lực cán bộ và nhận thức cộng đồng .. 103

3.4. Sự tham gia của công đồng trong công tác quản lý CTRSH ....... 103
3.4.1. Sự tham gia của cộng đồng dân cư trong cơng tác quản lý CTRSH
................................................................................................................... 103
3.4.2. Xã hội hóa công tác quản lý CTRSH .............................................. 105
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..............................................................................107
KẾT LUẬN .............................................................................................................107
KIẾN NGHỊ ............................................................................................................108
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LUC
BẢN VẼ 01
BẢN VẼ 02


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Tên đầy đủ

CTR

Chất thải rắn

CTRSH

Chất thải rắn sinh hoạt

ĐTM

Đánh giá tác động môi trường


TN&MT

Tài nguyên và môi trường

TP

Thành phố

UBND

Ủy ban nhân dân


DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU
Số hiệu
bảng

Tên bảng

Trang

Bảng 1.1

Số liệu kinh tế cơ bản

11

Bảng 1.2

Hiện trạng dân số và tỷ lệ tăng qua các năm


14

Bảng 1.3

Hiện trạng dân số TP.Cẩm Phả năm 2019

14

Bảng 1.4

Các nguồn phát sinh CTRSH

24

Bảng 1.5

Lượng rác thải phát sinh tại các hộ gia đình

26

Bảng 1.6

Hiện trạng nhân lực và phương tiện thu gom CTR

31

Bảng 2.1

Chỉ tiêu CTRSH đô thị (TP.Cẩm Phả là đô thị loại II)


44

Bảng 2.2

Định hướng các phương pháp xử lý CTR tại Việt Nam

45

Bảng 2.3
Bảng 2.4

Mục tiêu và mức độ ưu tiên phân loại tại nguồn khu vực
đơ thị
Vị trí các khu xử lý CTR chính trên địa bàn tỉnh
Quảng Ninh

45
48

Bảng 2.5

Định nghĩa thành phần CTRSH

50

Bảng 2.6

Các loại chất thải đặc trưng từ các nguồn thải


51

Bảng 2.7

Tổng hợp thành phần hóa học CTRSH

53

Bảng 3.1

Phân loại CTRSH tại nguồn

80

Bảng 3.2

Vận chuyển sơ cấp và thứ cấp CTRSH

88

Bảng 3.3

Quy định về trạm trung chuyển CTR đô thị

90

Bảng 3.4

So sánh các phương pháp xử lý CTR


94


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
Số hiệu
hình

Tên hình

Hình 1.1

Sơ đồ vị trí thành phố Cẩm Phả

7

Hình 1.2

Quy trình thu gom, vận chuyển rác thải sinh hoạt

29

Hình 1.3

Xe rác đẩy tay

30

Hình 1.4

Xe cuốn ép rác


30

Hình 1.5

Bãi rác Quang Hanh, TP.Cẩm Phả

32

Hình 1.6

Bãi tập kết, chơn lấp tạm thời

33

Hình 1.7

Trung tâm xử Lý CTR tỉnh Quảng Ninh

34

Hình 1.8

Sơ đồ tổ chức quản lý CTR đơ thị

35

Hình 2.1

Mơ hình Điển hình về phương thức thu gom vận chuyển

CTRSH

47

Hình 2.2

Sơ đồ các nguồn phát sinh chất thải sinh hoạt

50

Hình 2.3

Thang phân cấp quản lý CTR

64

Hình 2.4

Xe chở rác màu vàng “quen thuộc”

68

Hình 2.5

CTRSH không thể tái chế được xếp vào những túi ni
lon xanh

69

Hình 2.6


Một mẫu túi đựng rác theo quy định

69

Hình 2.7.

Mơ hình phân loại rác tại nguồn ở TP.HCM

72

Hình 3.1

Minh họa túi phân loại rác

82

Hình 3.2

Minh họa thùng phân loại rác

82

Hình 3.3

Thùng rác cơng cộng

84

Hình 3.4


Mơ hình Điển hình về phương thức thu gom vận
chuyển CTR

88

Hình 3.5

Xe đẩy tay màu xanh

89

Trang


Hình 3.6

Xe đẩy tay màu cam

89

Hình 3.7

Xe thu gom rác loại nhỏ

89

Hình 3.8

Xe ép rác chuyên dụng


89

Hình 3.9

Sơ đồ tổng qt mơ hình quản lý CTRSH tại các đơ thị

90

Hình 3.10

Sơ đồ dịng vật chất và phương án xử lý

91

Hình 3.11

Hệ thống lị đốt cơng nghệ Plasma Điển hình

93

Hình 3.12

Sơ đồ dây chuyền nhà máy xử lý rác thải đô thị cơng
nghệ Plasma

94

Hình 3.13


Xỉ thủy tinh sản xuất gạch block

96


1

MỞ ĐẦU
* Lý do chọn đề tài
Như chúng ta đã biết, tốc độ đơ thị hóa và sự phát triển mạnh mẽ của
các ngành công nghiệp, dịch vụ, du lịch trong những năm gần đây ngày càng
gia tăng mạnh mẽ, kéo theo mức sống của con người ngày càng được cải
thiện đã làm nảy sinh nhiều vấn đề mới, nan giải trong công tác bảo vệ môi
trường và sức khỏe của cộng đồng dân cư. Từ đó, lượng CTR phát sinh từ
những hoạt động sinh hoạt của con người đang là một trong những vấn đề bức
xúc, gây ô nhiễm nghiêm trọng đến môi trường, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe
cộng đồng và mỹ quan đô thị. Quản lý chất thải rắn không phù hợp gây ra các
tác động rất lớn đến mơi trường (nước, khơng khí, và đất), ảnh hưởng đến sức
khỏe con người cũng như lãng phí nguồn tài nguyên. Ở các nước đang phát
triển có tốc độ đơ thị hóa nhanh, số lượng chất thải rắn phát sinh tăng lên
đáng kể trong những năm qua. Việt Nam thuộc nhóm các nước đang phát
triển kinh tế cao nhất thế giới, được đánh giá là một trong các nước có tốc độ
phát triển kinh tế nhanh nhất tại khu vực Đơng Nam Á, đồng thời được xếp
trong nhóm các quốc gia đông dân nhất thế giới với hơn 96 triệu người năm
2019.
Tỉnh Quảng Ninh nằm ở phía Đơng Bắc Bộ, có đường biên giới với
Trung Quốc, được đánh giá là có vị trí địa chiến lược về chính trị, kinh tế,
quân sự và đối ngoại. Quảng Ninh còn thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía
bắc.
Thành phố Cẩm Phả là đô thị loại II, một trong 4 thành phố trực thuộc

tỉnh Quảng Ninh. Cẩm Phả đang phát triển mạnh mẽ cùng với q trình cơng
nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước. Với thế mạnh công nghiệp khai thác than,
cảng biển kết hợp du lịch thương mại và dịch vụ tạo nhiều công ăn việc làm,
đời sống người dân được nâng cao, bộ mặt đô thị được chỉnh trang ngày một


2

hồn thiện. Nhưng bên cạnh mặt tích cực đó xuất hiện nhiều vấn đề đáng
quan tâm như: nước thải chưa qua xử lý, khói bụi, rác thải nói chung. Một
trong những vấn đề nan giải nhất của thành phố hiện nay là công tác quản lý
rác thải.
Khu vực đô thị trung tâm là nơi đặt cơ quan hành chính trung tâm của
thành phố. Dân số tăng nhanh, mật độ dân số cao, nhu cầu của người dân
được cải thiện cũng đồng nghĩa với lượng rác thải ngày càng tăng và thay đổi
liên tục. Hàng ngày, lượng rác thải sinh hoạt lớn đang là gánh nặng vệ sinh
môi trường cho cả thành phố. Thách thức khơng chỉ dừng lại tại đó, rất nhiều
dự án khu đô thị mới đã được phê duyệt và đang trong quá trình triển khai, dự
báo sẽ có một lượng lớn dân cư tăng trong 5 năm tới. Lượng rác thải luôn
biến đổi và tỉ lệ thuận với tốc độ gia tăng dân số và tăng trưởng kinh tế. Hiện
trạng thực tế thu gom rác thải sinh hoạt không đồng bộ do nhiều công ty tổ
chức thu gom với trang thiết bị kỹ thuật khác nhau. Vấn đề phát triển kinh tế,
văn hóa - xã hội ln đi đôi với việc quan tâm tới vấn đề rác thải, góp phần
cải thiện mơi trường sống trong sạch, lành mạnh.
Nhận thức được mức độ cấp thiết của vấn đề quản lý chất thải rắn đô
thị, đồng thời nhận thấy những hạn chế, bất cập trong hệ thống quản lý chất
thải rắn của thành phố, đặc biệt trong phạm vi chất thải rắn sinh hoạt, tác giả
lựa chọn đề tài nghiên cứu ”Quản lý chất thải rắn sinh hoạt khu vực đô thị
trung tâm thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh”, nhằm giải quyết triệt để
hơn các vấn đề về chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn khu vực, đóng góp một

phần nhỏ trong việc bảo vệ mơi trường quê hương.
* Mục đích nghiên cứu
- Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa
bàn khu vực đô thị trung tâm thành phố Cẩm Phả.


3

- Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn kết hợp với những kinh nghiệm
về quản CTRSH ở một số nước trên thế giới và ở Việt Nam. Từ đó, đề xuất
một số giải pháp phân loại, tái chế, thu gom, vận chuyển, xử lý nhằm giảm
thiểu, kiểm soát ô nhiễm môi trường.
* Yêu cầu của đề tài
- Tìm hiểu được thực trạng chất thải rắn sinh hoạt tại khu vực nghiên
cứu.
- Tìm hiểu được thực trạng quản lý của nhà nước đối với chất thải rắn
sinh hoạt tại khu vực nghiên cứu.
- Đưa ra những nhận xét, đánh giá về các vấn đề đã nêu.
- Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý chất thải rắn
sinh hoạt tại khu vực.
* Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: những vấn đề liên quan tới công tác quản lý
chất thải rắn sinh hoạt.
- Phạm vi nghiên cứu: khu vực đô thị trung tâm thành phố Cẩm Phả
(gồm khu trung tâm 13 phường: Quang Hanh, Cẩm Thạch, Cẩm Thủy, Cẩm
Trung, Cẩm Thành, Cẩm Tây, Cẩm Đơng, Cẩm Bình, Cẩm Sơn, Cẩm Phú,
Cẩm Thịnh, Cửa Ơng, Mơng Dương); diện tích khoảng 23.095ha; dự báo đến
năm 2030 dân số đạt khoảng 250.000 người, trong đó dân số nội thị khoảng
240.000 người.
- Thời gian nghiên cứu: Đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050.

* Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp thu thập; kế thừa tài liệu, kết quả đã nghiên cứu;
- Phương pháp điều tra khảo sát thực địa, xử lý thông tin;
- Phương pháp phân tích tổng hợp, so sánh, tiếp cận hệ thống;
- Phương pháp chuyên gia, đúc rút kinh nghiệm, đề xuất giải pháp mới.


4

* Ý nghĩa của đề tài
 Ý nghĩa khoa học
Đề tài đã xác định được cơ sở lý luận và thực tiễn quản lý CTRSH tại
đô thị. Dựa vào đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội, phân tích, đánh giá thực
trạng quản lý CTRSH. Trên cơ sở đó, đề xuất giải pháp phù hợp nhằm nâng
cao hiệu quả công tác quản lý CTRSH, phù hợp với đặc điểm kinh tế xã hội
của một đô thị loại II, đáp ứng các yêu cầu về bảo vệ môi trường theo các quy
định pháp lý hiện hành. Đồng thời nâng cao vai trị của cộng đồng trong cơng
tác quản lý CTRSH đơ thị.
 Ý nghĩa thực tiễn
- Góp phần thực hiện Luật Bảo vệ môi trường và các yêu cầu trong điều
chỉnh chiến lược quốc gia về quản lý chất thải rắn đến năm 2030 tầm nhìn đến
năm 2050 (QĐ 491/QĐ-TTG năm 2018).
- Tiếp tục thực hiện Quy hoạch chung xây dựng thành phố.
- Góp phần triển khai thực hiện Điều chỉnh quy hoạch quản lý CTR tỉnh
Quảng Ninh đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
- Góp phần cải thiện điều kiện vệ sinh môi trường, nâng cao chất lượng
cuộc sống, thu hút sự đầu tư, phát triển kinh tế - xã hội.
- Kết quả nghiên cứu của Luận văn có thể được các địa phương có sự
tương đồng về điều kiện tương tự làm tài liệu tham khảo, trao đổi kinh
nghiệm trong công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt của địa phương đó.

* Các khái niệm (thuật ngữ)
- Chất thải rắn [10]
Theo mục 12, điều 3 của Luật Bảo vệ mơi trường số 55/2014/QH13 đã
giải thích chất thải là vật chất được thải ra từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ,
sinh hoạt hoặc hoạt động khác.


5

Như vây, thuật ngữ chất thải rắn (viêt tắt là CTR) bao gồm tất cả chất
rắn hỗn hợp thải ra từ cộng đồng dân cư, cũng như các chất thải rắn đặc thù từ
các ngành sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, khai khoáng và các ngành dịch
vụ khác.
- Chất thải rắn sinh hoạt
Chất thải rắn sinh hoạt (viêt tắt là CTRSH), còn gọi là rác thải sinh hoạt,
là các chất rắn bị loại ra trong quá trình sống, sinh hoạt của con người và
động vật nuôi. Chất thải dạng rắn phát sinh từ khu vực đô thị - gọi là chất thải
rắn đô thị bao gồm các loại chất thải rắn phát sinh từ các hộ gia đình, khu
cơng cộng, khu thương mại, các cơng trình xây dựng, khu xử lý chất thải.
Trong đó, CTRSH chiếm tỷ lệ lớn nhất.
- Quản lý chất thải rắn sinh hoạt
Quản lý chất thải là các hoạt động kiểm soát chất thải trong suốt quá
trình từ phát sinh đến thu gom, vận chuyển, lưu trữ, xử lý, thải bỏ, tiêu hủy
chất thải. Do vậy, quản lý chất thải rắn sinh hoạt cũng bao gồm toàn bộ các
hoạt động quản lý chất thải đã nêu trên. Mục đích của quản lý CTRSH là bảo
vệ sức khỏe của cộng đồng, bảo vệ môi trường, giảm thiểu CTRSH, tận dụng
tối đa vật liệu, tiết kiệm tài nguyên và năng lượng, tái chế và sử dụng tối đa
các thành phần cịn hữu ích (hữu cơ, vơ cơ có thể tái chế) nhằm bảo vệ sức
khỏe cộng đồng, bảo vệ môi trường.
- Các khái niệm về công tác thực hiện trong quá trình quản lý CTRSH

[6],[7],[9],[20]
+ Thu gom CTR: là hoạt động tập hợp, phân loại, đóng gói và lưu trữ
tạm thời CTR tại nhiều điểm thu gom tới địa điểm hoặc cơ sở được cơ quan
nhà nước có thẩm quyền chấp nhận.


6

+ Lưu giữ tạm thời CTR: là việc giữ CTR trong một khoảng thời gian
nhất định ở nơi được cơ quan có thẩm quyền chấp thuận trước khi vận chuyển
xử lý.
+ Vận chuyển CTR: là quá trình vận tải CTR từ nơi phát sinh, thu gom,
lưu giữ, trung chuyển đến nơi xử lý, tái chế, tái sử dụng hoặc bãi chơn lấp
CTR.
+ Xử lý CTR: là q trình sử dụng các giải pháp công nghệ, kỹ thuật làm
giảm, loại bỏ, tiêu hùy các thành phần có hại hoặc khơng có ích trong CTR;
thu hồi, tái chế, tái sử dụng lại các thành phần có ích trong CTR.
+ Chơn lấp CTR hợp vệ sinh: là hoạt động chôn lấp phù hợp với yêu cầu
của tiêu chuẩn kỹ thuật về bãi chôn lấp CTR hợp vệ sinh.
+ Xã hội hóa cơng tác quản lý CTRSH là sự tham gia của các thành phần
kinh tế, các tổ chức quần chúng, các hiệp hội nghề nghiệp… vào các hoạt
động quản lý CTRSH như phân loại, thu gom, vận chuyển và xử lý.
* Cấu trúc luận văn
Ngoài các phần Mở đầu, Kết luận và Kiến nghị, Tài liệu tham khảo và
Phụ lục thì nội dung chính của Luận văn gồm ba chương như sau:
- Chương 1: Thực trạng công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt khu vực
đô thị trung tâm thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh.
- Chương 2: Cơ sở lý luận và thực tiễn quản lý chất thải rắn sinh hoạt
khu vực đô thị trung tâm thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh.
- Chương 3: Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất thải rắn

sinh hoạt khu vực đô thị trung tâm thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh.


THƠNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lịng liên hệ với Trung Tâm Thơng tin Thư viện Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.1 - Nhà F - Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 - Nguyễn Trãi - Thanh Xuân Hà Nội.
Email: ĐT: 0243.8545.649

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN


107

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
KẾT LUẬN
Thực trạng hiện nay ở đã cho thấy cơng tác quản lý CTRSH cịn yếu và
thiếu trong các mặt kỹ thuật, quản lý, cũng như sự tham gia của cộng đồng.
Sự hình thành các vùng cơng nghiệp, và q trình đơ thị hóa phía nam thành
phố diễn ra nhanh đã thu hút hàng vạn lao động tập trung về khu vực thành
phố sinh sống và làm việc, kéo theo đó là khối lượng rác thải sinh hoạt ngày
càng nhiều với nhiều thành phần rác đa dạng, phức tạp bởi vậy gây tiềm ẩn
nguy cơ gây ô nhiễm môi trường và làm thay đổi cảnh quan đô thị. Vấn đề
quản lý CTRSH đang là một trong những vấn đề bức xúc của thành phố Cẩm
Phả do tốc độ đơ thị hóa nhanh, từ đó làm gia tăng lượng phát sinh CTRSH,
mặt khác do sự nhận thức của cộng đồng chưa cao nên gây khó khăn trong
việc quản lý CTRSH.
Về việc phân loại, thu gom, vận chuyển, xử lý và tái chế CTRSH: Tình
trạng rác thải chưa được phân loại tại nguồn, thu gom chưa thực sự hiệu quả

do thiếu sự quản lý của cơ quan nhà nước đồng thời thiếu sự tham gia của
toàn xã hội, gây khó khăn trong q trình thu gom, xử lý. Kéo theo đó là hệ
quả lãng phí một nguồn tài nguyên, ô nhiễm môi trường sống, tạo nên sự bất
lợi cho sự phát triển bền vững của địa phương. Môi trường xử lý rác thai tại
nhà máy không đam bao, mất vệ sinh gây anh hưởng tới môi trường xung
quanh và chính ngay cơng nhân làm việc tại đây.
Về tổ chức quản lý: hệ thống văn bản pháp luật liên quan chưa rõ rang,
chưa phân cấp hoàn toàn trách nhiệm của từng tổ chức, các nhân trong vấn đề
quản lý rác thải.
Về cơ chế chính sách: cơ chế chính sách chưa có nhiều điểm thu hút,
tạo dựng mơi trường cạnh tranh, thu hút nguồn lực từ các tổ chức, cá nhân
trong xã hội cùng tham gia.


108

Sự tham gia của cộng đồng: chưa cao trong công tác quản lý CTRSH
trên đia bàn thành phố. Vấn đề xã hội hóa trong cơng tác quản lý CTRSH mặc
dù đã có chủ trương tuy nhiên chưa đạt được hiệu quả.
Dựa trên cơ sở khoa học, phân tích đánh giá thực trạng quản lý CTRSH
của TP.Cẩm Phả và đúc kết các kinh nghiệm quản lý CTRSH của các đại
phương trong nước và các nước trên thế giới, tác giả đã đưa ra một số đề xuất
sau:
- Phân chia khu vực quản lý CTRSH;
- Đề xuất mơ hình phân loại CTRSH tại nguồn theo 3 loại;
- Đề xuất mơ hình thu gom, vận chuyển CTRSH cho từng khu vực;
- Đề xuất huy động sự tham gia của cộng đồng trong quản lý CTR;
- Lựa chọn công nghệ xử lý CTRSH phù hợp với tình hình phát triển

kinh tế xã hội của địa phương;

- Hoàn thiện hệ thống văn bản pháp luật, quy định rõ trách nhiệm của

các tổ chức và cá nhân trong công tác quản lý CTRSH, điều chỉnh mức phí vệ
sinh mơi trường và xây dựng chính sách thu hút nguồn vốn xã hội hóa vào
cơng tác quản lý CTRSH.
Với các đề xuất, tác giả đề xuất ưu tiên thực hiện: Mơ hình phân loại
CTRSH tại nguồn; Mơ hình thu gom, vận chuyển CTRSH; và giải pháp nâng
cao chất lượng, công nghệ xử lý rác thải tại Trung tâm xử lý CTR tỉnh Quảng
Ninh nhằm nâng cao hiệu suất xử lý rác thải trên địa bàn.
KIẾN NGHỊ
Để thực hiện được các đề xuất trên, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác
quản lý CTRSH trên địa bàn nghiên cứu tác giả đưa ra các kiến nghị sau:
- UBND tỉnh Quảng Ninh cần sớm áp dụng mơ hình phân loại rác thải

tại nguồn thì điểm để rồi từ đó những kinh nghiệm đúc rút được sau đó sẽ
nhân rộng trên địa bản toàn tỉnh;


109

- UBND tỉnh và thành phố cần xây dựng cơ chế, chính sách hợp lý

khuyến khích về đầu tư hoặc kêu gọi đầu tư vào lĩnh vực thu gom, vận chuyển
và xử lý CTR, kèm theo những cơ chế ưu đãi về vốn và thuế.
- Trước mắt, UBND tỉnh cần có những động thái tích cực và quyết liệt

trong việc đẩy nhanh tiến độ hoàn thiện các hạng mục dự án Trung tâm xử lý
CTR tỉnh Quảng Ninh để hoạt động hết cơng suất theo tính tốn ban đầu,
tránh tình trạng rác thải thu gom bị ùn ứ, phải chôn lấp tạm thời gây ô nhiễm
môi trường sống.

- UBND thành phố rà soát lại các văn bản liên quan đến công tác bảo vệ

môi trường và quản lý CTR để có những điều chỉnh kịp thời cho phù hợp với
thực tế.
- Ban hành các quy định mức phí bảo vệ môi trường là cở sở để các địa

phương xây dựng mức phí phù hợp.
- UBND các phường điều chỉnh mức thu phí vệ sinh theo hình thức

“người gây ơ nhiễm nhiều phải trả nhiều tiền” để hạn chế việc thải CTR ra
mơi trường, đồng thời làm tăng nguồn kinh phí hoạt động phục vệ sinh môi
trường trên địa bàn.
- Tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục cho người dân để mọi

người thấy rõ: CTR không phải là vứt bỏ hồn tồn mà có thể tái sử dụng, tái
chế nếu thực hiện phân loại tốt và bảo vệ môi trường chính là quyền lợi và
trách nhiệm để bảo vệ cuộc sống của chính mình. Thường xun tổ chức tham
quan học tập kinh nghiệm tốt của các đô thị khác. Bồi dưỡng nâng cao năng
lực cán bộ chuyên trách.


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

Bộ Xây dựng (2008), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạch xây
dựng QCXDVN 01:2008/BXD.

2.

Bộ Xây dựng (2016), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia các công trình Hạ

tầng kỹ thuật đơ thị QCVN 07:2016/BXD.

3.

Chi cục thống kê thành phố Cẩm Phả (2019), Niên giám thống kê năm
2018

4.

Chính phủ (2015), Nghị định số18/2015/NĐ-CP ngày 09/04/2007của
Chính phủ quy định về quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi
trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ
mơi trường.

5.

Chính phủ (2015), Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày24/04/2007của
Chính phủ quy định về quản lý chất thải và phế liệu.

6.

Cù Huy Đấu, Trần Thị Hường (2009), Quản lý CTR đô thị, NXB Xây
dựng, Hà Nội.

7.

Nguyễn Đức Khiển (2009), Quản lý môi trường đô thị, NXB Nông
nghiệp Hà Nội.

8.


Trần Quang Ninh (2007), Tổng luận về Công nghệ xử lý CTR của một số
nước và Việt Nam, Trung tâm thơng tin KH&CN Quốc gia.

9.

Nguyễn Văn Phước (2008), Giáo trình quản lý và xử lý CTR, NXB Xây
dựng.

10. Quốc hội (2014), Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13.
11. UBND Thành phố Cẩm Phả (2013), Quyết định số 5125/QĐ-UBND
ngày 30/12/2013 về phê duyệt Quy hoạch bảo vệ môi trường thành phố
Cẩm Phả đến năm 2030, định hướng đến năm 2030


12. UBND Thành phố Cẩm Phả (2016), Cung cấp số liệu phục vụ lập Điều
chỉnh quy hoạch quản lý chất thải rắn tỉnh Quảng Ninh đến năm 2030,
tầm nhìn đến năm 2050.
13. UBND tỉnh Quảng Ninh (2015), Quyết định số 636/QĐ-UBND ngày
09/3/2015 về phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội
thành phố Cẩm Phả đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030
14. UBND tỉnh Quảng Ninh (2015), Quyết định số 816/QĐ-UBND ngày
27/3/2015 của UBND tỉnh Quảng Ninh về phê duyệt Quy hoạch chung
xây dựng thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh đến năm 2030, tầm nhìn
đến năm 2050 và ngồi 2050.
15. UBND tỉnh Quảng Ninh (2016), Quyết định số 4012/QĐ-UBND ngày
30/11/2016 về phê duyệt điều chỉnh quy hoạch quản lý chất thải rắn tỉnh
Quảng Ninh đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
16. UBND tỉnh Quảng Ninh (2018), Quyết định số 2625/QĐ-UBND ngày
06/7/2017 về quy định giá tối đa dịch vụ thu gom, vận chuyển rác thải

sinh hoạt và dịch vụ xử lý chất thải rắn sinh hoạt sử dụng nguồn vốn
ngân sách trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh.
17. Viện Quy hoạch và thiết kế xây dựng Quảng Ninh (2013), Thuyết minh
tổng hợp + bản vẽ quy hoạch bảo vệ môi trường thành phố Cẩm Phả đến
năm 2030, định hướng đến năm 2030.
18. Viện Quy hoạch và thiết kế xây dựng Quảng Ninh (2015), Thuyết minh
tổng hợp + bản vẽ quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành
phố Cẩm Phả đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.
19. Viện Quy hoạch và thiết kế xây dựng Quảng Ninh (2015), Thuyết minh
tổng hợp + bản vẽ quy hoạch chung xây dựng thành phố Cẩm Phả, tỉnh
Quảng Ninh đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 và ngoài 2050.


20. Viện Quy hoạch và thiết kế xây dựng Quảng Ninh (2016), Thuyết minh
tổng hợp + bản vẽ điều chỉnh quy hoạch quản lý chất thải rắn tỉnh
Quảng Ninh đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
21. Nguyễn Trung Việt, Trần Thị Mỹ Diệu (2007), Quản lý Chất thải rắn
sinh hoạt, Cơng ty mơi trường Tầm nhìn xanh.
22. Báo Quảng Ninh:
23. Ban xúc tiến và hỗ trợ đầu tư tỉnh Quảng Ninh:
24. Cổng thông tin điện tử TP.Cẩm Phả:
/>25. Quảng Ninh Portal:
26. Trung tâm hành chính cơng TP.Cẩm Phả:


PHỤ LỤC


×