BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
-------------------------
TRẦN THANH TÙNG
KHÓA: 2018 - 2020
TÁI SỬ DỤNG VẬT LIỆU GỖ TRONG CÁC CƠNG TRÌNH
DỊCH VỤ THƯƠNG MẠI
Chun ngành: Kiến trúc
Mã số: 8.58.01.01
LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC
HÀ NỘI - 2020
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
-------------------------
TRẦN THANH TÙNG
KHÓA: 2018 - 2020
TÁI SỬ DỤNG VẬT LIỆU GỖ TRONG CÁC CƠNG TRÌNH
DỊCH VỤ THƯƠNG MẠI
Chun ngành: Kiến trúc
Mã số: 8.58.01.01
LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS. TS VŨ HỒNG CƯƠNG
XÁC NHẬN
CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN
HÀ NỘI - 2020
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của PGS. TS Vũ Hồng Cương đã
hướng dẫn tận tình trong suốt thời gian tơi thực hiện luận văn này.
Xin chân thành cám ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Kiến trúc Hà Nội,
Khoa Sau đại học - Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội đã tạo điều kiện hỗ trợ
để tơi hồn thành luận văn.
Xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cô đang giảng dạy tại Khoa Sau đại học
- Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội và các nhà khoa học đã cung cấp những
kinh nghiệm và tài liệu liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu của luận văn.
Cuối cùng, xin cám ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của các bạn đồng nghiệp đã
cùng chia sẻ với tơi trong suốt q trình thực hiện luận văn.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN
Trần Thanh Tùng
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ là cơng trình nghiên cứu khoa học
độc lập của tơi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của luận văn là
trung thực và có nguồn gốc rõ ràng.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN
Trần Thanh Tùng
MỤC LỤC
Lời cám ơn
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục hình vẽ
MỞ ĐẦU
* Lý do chọn đề tài .........................................................................................1
* Mục đích nghiên cứu....................................................................................2
* Phương pháp nghiên cứu.............................................................................3
* Giới hạn nghiên cứu đề tài...........................................................................3
* Ý nghĩa của việc nghiên cứu đề tài..............................................................3
* Sơ đồ cấu trúc luận văn...............................................................................4
NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÁI SỬ DỤNG VẬT LIỆU GỖ TRONG
CÁC CƠNG TRÌNH DỊCH VỤ THƯƠNG MẠI.........................................5
1.1 Tổng quan về vật liệu nghiên cứu............................................................5
1.1.1 Phân loại gỗ tái sử dụng...........................................................................5
1.1.2 Đặc tính gỗ tái sử dụng...........................................................................13
1.2 Tình hình tái sử dụng vật liệu gỗ trong các cơng trình dịch vụ thương
mại trên thế giới và tại Việt Nam................................................................17
1.2.1 Tình hình tái sử dụng vật liệu gỗ trong các cơng trình dịch vụ thương
mại trên thế giới..............................................................................................17
1.2.2 Tình hình tái sử dụng vật liệu gỗ trong các cơng trình dịch vụ thương
mại tại Việt Nam.............................................................................................23
1.3 Những nghiên cứu liên quan đến đề tài.................................................33
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ TÁI SỬ DỤNG VẬT LIỆU GỖ
TRONG CÁC CƠNG TRÌNH DỊCH VỤ THƯƠNG MẠI......................37
2.1 Cơ sở lý luận............................................................................................37
2.1.1 Các yếu tố về giá trị tinh thần.................................................................37
2.1.2 Các yếu tố giá trị văn hóa xã hội............................................................38
2.2 Cơ sở thực tiễn.........................................................................................39
2.2.1 Các yếu tố về mơi trường khí hậu..........................................................39
2.2.2 Các yếu tố về kinh tế..............................................................................39
2.2.3 Các yếu tố về kỹ thuật............................................................................43
2.3 Xu hướng tái sử dụng vật liệu gỗ trong các cơng trình dịch vụ thương
mại..................................................................................................................49
2.3.1 Xu hướng về thiết kế xanh.....................................................................49
2.3.2 Xu hướng về vật liệu xanh, đồ gia dụng xanh........................................50
CHƯƠNG 3: HIỆU QUẢ CỦA GỖ TÁI SỬ DỤNG TRONG CÁC
CƠNG TRÌNH DỊCH VỤ THƯƠNG MẠI................................................60
3.1 Ngun tắc tái sử dụng vật liệu gỗ trong các cơng trình dịch vụ
thương mại....................................................................................................60
3.2 Giải pháp tái sử dụng vật liệu gỗ trong trong các cơng trình dịch vụ
thương mại.....................................................................................................66
3.2.1 Giải pháp tái sử dụng vật liệu gỗ trong các cơng trình dịch vụ thương
mại..................................................................................................................66
3.2.2 Giải pháp giảm tải phế liệu gỗ thải trong quá trình tái sử dụng.............69
3.2.3 Giải pháp phương thức thu hồi gỗ tái sử dụng.......................................71
3.3 Đánh giá hiệu quả của của gỗ tái sử dụng trong các cơng trình dịch
vụ thương mại...............................................................................................74
3.3.1 Tái sử dụng vật liệu gỗ vào trần trong cơng trình..................................76
3.3.2 Tái sử dụng vật liệu gỗ vào sàn trong cơng trình...................................82
3.3.3 Tái sử dụng vật liệu gỗ vào tường, vách ngăn trong cơng
trình.................................................................................................................90
3.3.4 Tái sử dụng vật liệu gỗ vào đồ đạc trong cơng trình..............................97
KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ
Kết luận........................................................................................................105
Kiến nghị.......................................................................................................105
TÀI LIỆU THAM KHẢO
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Số hiệu hình
Tên hình
Trang
Hình 1.1.
Gỗ tái chế ép thành dạng tấm [11]
6
Hình 1.2.
Gỗ pallet và cửa gỗ cũ tái sử dụng tại đường
6
Đại Mỗ - Hà Đơng
Hình 1.3.
Gỗ tái sử dụng dạng thanh, tấm
7
Hình 1.4.
Đồ nội thất cũ hỏng tại các cơ sở giáo dục
8
Hình 1.5.
Gỗ dạng vụn nhỏ tại làng gỗ Liên Hà – Đơng
9
Anh
Hình 1.6.
Gỗ củi băm cho lị hơi từ gỗ cao su [12]
10
Hình 1.7.
Chợ gỗ vụn quý hiếm tại Đồng Kỵ - Từ Sơn –
11
Bắc Ninh [13]
Hình 1.8.
Gỗ thuyền cũ hỏng [14]
12
Hình 1.9.
Bobbin cáp điện sau khi sử dụng
12
Hình 1.10.
Các khuyết tật do cấu tạo của gỗ
16
Hình 1.11.
Gỗ bị mốc do nấm và hỏng do mối mọt
17
Hình 1.12.
Cơng trình Community Kitchen of Teras da
18
Costa [15]
Hình 1.13.
Cơng trình Community Kitchen of Teras da
19
Costa [15]
Hình 1.14.
Cơng trình Community Kitchen of Teras da
20
Costa [15]
Hình 1.15.
Cơng trình nhà hàng Cella Bar [16]
21
Hình 1.16.
Cơng trình nhà hàng Cella Bar [16]
22
Hình 1.17.
Cơng trình nhà hàng Cella Bar [16]
23
Hình 1.18.
Cơng trình nhà hàng The Salvaged Ring [17]
24
Hình 1.19.
Cơng trình nhà hàng The Salvaged Ring [17]
25
Hình 1.20.
Cơng trình nhà hàng The Salvaged Ring [17]
26
Hình 1.21.
Cộng cafe cơ sở Nam Trung Yên – Hà Nội [18]
27
Hình 1.22.
Cộng cafe cơ sở Triệu Việt Vương – Hà Nội
28
[18]
Hình 1.23.
Cộng cafe cơ sở Hồng Cầu – Hà Nội [18]
29
Hình 1.24.
Cổng vào Nhà Sàn Art Cafe [19]
30
Hình 1.25.
Cơng trình Nhà Sàn Art Cafe [19]
31
Hình 1.26.
Cơng trình Nhà Sàn Art Cafe [19]
32
Hình 2.1.
Ảnh hưởng của sản xuất đến mơi trường [2]
49
Hình 2.2.
Sản phẩm bàn trà bằng gỗ tái sử dụng dạng
53
vụn, nhỏ [20]
Hình 2.3.
Sàn nhà được Alexey Steshak chế tác từ gỗ tái
54
sử dụng [20]
Hình 2.4.
Sàn nhà được Alexey Steshak chế tác từ gỗ tái
54
sử dụng [20]
Hình 2.5.
Sàn nhà được Alexey Steshak chế tác từ gỗ tái
55
sử dụng [20]
Hình 2.6.
Gỗ thuyền được Thomas Bina tái sử dụng lại
57
trong nội thất – Showroom Sonder Living tầng
4 tòa nhà D2 Giảng Võ – Hà Nội
Hình 2.7.
Ghế băng gỗ di động từ gỗ tái chế [21]
58
Hình 3.1.
Nguyên tắc tái sử dụng vật liệu gỗ trong các
61
cơng trình dịch vụ thương mại
Hình 3.2.
Ngun tắc tái sử dụng vật liệu gỗ trong các
63
cơng trình dịch vụ thương mại
Hình 3.3.
Tái sử dụng vật liệu gỗ vào thực tiễn
67
Hình 3.4.
Quá trình tái sử dụng lại vật liệu
68
Hình 3.5.
Giải pháp ghép module sàn gỗ từ gỗ vụn [22]
70
Hình 3.6.
Giải pháp ốp tường bằng gỗ pallet cũ [22]
72
Hình 3.7.
Trần gỗ và trần thạch cao trong cơng trình Koi
77
Cafe & Spa [22]
Hình 3.8.
Trần gỗ tái sử dụng dạng thanh, tấm [22]
78
Hình 3.9.
Trần nhựa giả gỗ và trần gỗ tái sử dụng [22]
79
Hình 3.10.
Hệ mái bằng gỗ lim được giữ (tô đỏ) lại tại
80
cơng trình Xofa cafe [22]
Hình 3.11.
Hệ mái bằng gỗ lim được giữ lại tại cơng trình
Xofa cafe [22]
82
Hình 3.12.
Sàn gỗ tái sử dụng dạng vụ nhỏ [23]
83
Hình 3.13.
Sàn gạch và sàn gỗ tái chế [23]
84
Hình 3.14.
Sàn gỗ nhựa ngồi trời khơng gian cafe [24]
87
Hình 3.15.
Sàn gỗ tái chế và gỗ cơng nghiệp trong khơng
88
gian cafe [25]
Hình 3.16.
Tường ngăn chia bằng cách tái sử dụng gỗ tái
91
sử dụng [23]
Hình 3.17.
Sử dụng gỗ pallet tái sử dụng trang trí tường
93
[26]
Hình 3.18.
Sử dụng cửa gỗ cũ làm tường ngăn chia [27]
95
Hình 3.19.
Sử dụng bàn ghế thời bao cấp vào nội thất nhà
97
hàng, cafe [28]
Hình 3.20.
Sửa chữa, tận dụng lại ghế cũ [29]
99
Hình 3.21.
Module hóa bộ phận cấu thành đồ đạc [23]
100
Hình 3.22.
Ứng dụng gỗ thuyền cũ vào đồ đạc nội thất
101
[30]
Hình 3.23.
Đồ decor từ gỗ thừa, gỗ vụn nhỏ [30]
103
1
MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài
Một trong các vấn đề đặt ra cho các cơng trình kiến trúc và nội thất
để giảm tác hại của môi trường là việc nghiên cứu tái sử dụng lại vật liệu.
Trong những năm gần đây việc tái sử dụng lại vật liệu đang trở nên ngày
càng phổ biến trên thế giới và tại Việt Nam. Các rác thải phế liệu được tái
sử dụng lại được biết đến nhiều chủ yếu là nhựa, thủy tinh, cao su, vải,
gỗ… trong đó vật liệu gỗ được xem là thơng dụng nhất nhờ tính linh hoạt
trong quy trình tái sử dụng.
Hiện nay nhu cầu tiêu thụ các sản phẩm gỗ trên thế giới tăng đáng
kể, với mức tăng tối thiểu 8% trên năm. Đối với các ngành chế biến gỗ tại
Việt Nam cũng đang phát triển với tốc độ nhanh chóng đưa ngành chế biến
gỗ vươn lên trở thành một trong những mặt hàng xuất khẩu quan trọng.
Tuy nhiên trên thực tế việc khai thác và sử dụng nguồn gỗ trên thế giới và
tại Việt Nam vẫn chưa đạt được hiệu quả cao. Theo thống kê trong khai
thác tỉ lệ lợi dụng gỗ chỉ đạt 30 – 35% tỉ lệ thân cây, căn cứ theo thông tư
số 35/2011/TT – BBBPTNT ngày 20/5/2011 của bộ Nông nghiệp và Phát
triển nông thôn về việc hướng dẫn, thực hiện khai thác, tận thu gỗ và lâm
sản ngồi gỗ thì phần lớn khối gốc, rễ, cành, ngọn, lá, cây sâu bệnh, dập
hỏng … khơng có giá trị sử dụng được bỏ lại trở thành nguồn rác thải lớn.
Trong khâu cưa xẻ, tỷ lệ thành phẩm chỉ đạt trung bình 60% thể tích. Tỷ lệ
lợi dụng chung chỉ đạt (30-35%) x 60% = 18-21%. Như vậy, một lượng rất
lớn phế liệu gỗ chưa được sử dụng hợp lý, gây lãng phí rất lớn về tài
ngun gỗ. Ngồi ra, trong q trình khai thác, vận chuyển, lưu bãi, gỗ bị
suy giảm chất lượng do nấm mốc và côn trùng phá hoại.
2
Rác thải gỗ khơng chỉ dừng lại trong quy trình sản xuất mà cịn xuất
hiện rất nhiều trong q trình sinh hoạt. Gỗ thành phẩm sau khi hết giá trị
sử dụng hoặc hết giá trị về thẩm mỹ được phát thải ra môi trường, nguồn
gỗ phế liệu này đã không được sử dụng đúng với tiềm năng và giá trị về
mặt kinh tế của vật liệu gỗ gây ảnh hưởng xấu đến môi trường qua việc bổ
sung lượng rác thải.
Gỗ tái sử dụng được hiện nay thực tế được đưa vào nhiều trong đồ
đạc, đưa vào trong các bộ phận cấu thành không gian nội thất và chủ yếu
là các cơng trình dịch vụ như: cafe, nhà hàng, homestay... Vì với các cơng
trình nhà ở, người sử dụng vẫn chưa hồn tồn tin tưởng vào quy trình xử
lý sản phẩm sạch, quy trình xử lý nguồn gỗ sạch, gây tâm lý lo ngại về sức
khỏe và an toàn khi sử dụng. Chính vì vậy đề tài luận văn đề xuất khai thác
và nhìn nhận rõ về hiệu quả của gỗ tái sử dụng trong các cơng trình nhà
hàng, qua đó sẽ có cơ sở, dữ liệu để đánh giá về quy trình tái sử dụng sản
phẩm sạch.
Nhận thấy rõ khả năng tận dụng gỗ phế liệu hiện nay còn rất hạn
chế, hàng năm chúng ta đã và đang bỏ phí một khối lượng lớn gỗ phế liệu
vì vậy tái sử dụng vật liệu gỗ là một đề tài rất cần thiết.
Mục đích nghiên cứu
Khai thác giá trị của gỗ tái sử dụng trong các cơng trình kiến trúc và
khơng gian nội thất, đặc biệt trong nội thất các cơng trình dịch vụ thương
mại.
Nghiên cứu quy trình xử lý, kỹ thuật công nghệ áp dụng với gỗ phế
liệu.
3
Nghiên cứu tính khả thi của đề tài cũng như quan tâm đến nguồn
nguyên liệu hiện có, nguồn nguyên liệu có khả năng tái tạo trong tương lai,
từ đó đưa ra các ý kiến đề xuất thích hợp cho việc tái sử dụng lại nguồn
nguyên liệu gỗ, bảo vệ môi trường sinh thái.
Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp chuyên gia.
Phương pháp chứng thực.
Phương pháp khảo sát thực địa: Khảo sát, đánh giá thực trạng đối
với các cơng trình, dự án sử dụng gỗ phế liệu trên thế giới và tại Việt Nam,
so sánh đối chiếu các tiêu chí bền vững đã đạt được và chưa đạt được.
Phương pháp phân tích tổng hợp: Phương pháp phân tích một cách
hệ thống nhằm nhận biết vai trị, hiệu quả, tính khả thi của vật liệu gỗ tái
sử dụng vào cơng trình.
Giới hạn nghiên cứu đề tài
Đối tượng nghiên cứu: Vật liệu gỗ tái sử dụng
Phạm vi nghiên cứu: Trong các cơng trình dịch vụ thương mại
Ý nghĩa của việc nghiên cứu đề tài
Kiến trúc của Việt Nam đang dần mất đi bản sắc, cần có những
nghiên cứu đánh giá kế thừa các vật liệu truyền thống.
Ý nghĩa về kinh tế: Tái sử dụng lại vật liệu gỗ sẽ giảm tải chi phí
đang kể nguồn nguyên liệu đầu vào.
Ý nghĩa về bảo vệ môi trường: Thay đổi nhận thức về bảo vệ môi
trường sống, không gian sống thơng qua tìm hiểu và sáng tạo từ việc tái sử
dụng lại vật liệu gỗ.
4
Sơ đồ cấu trúc luận văn
THƠNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lịng liên hệ với Trung Tâm Thơng tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email:
TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN
105
KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ
Kết luận
Qua những nghiên cứu, phân tích và đề xuất nêu trên, có thể rút ra được
những kết luận sau:
+ Đề tài đã nêu rõ được tầm quan trọng của vật liệu gỗ tái sử dụng,
khiến gỗ tái sử dụng có giá trị hơn, khơng chỉ về kinh tế mà còn về những giá
trị nghệ thuật khác.
+ Luận văn đã chỉ rõ các cách phân loại và đặc tính của gỗ tái sử dụng
giúp dễ dàng trong quá trình thu hồi, tái chế, tái sử dụng dụng các rác thải từ
gỗ, qua đó bảo vệ được nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ sự ô nhiễm môi
trường.
+ Luận văn đã đưa ra các cơ sở khoa học, các số liệu, sơ đồ và các
thông tin cấp thiết cho việc tái sử dụng lại vật liệu, đóng góp thay đổi nhận
thức của xã hội về hiệu quả của gỗ tái sử dụng trong sản phẩm thực tế.
+ Qua chương III luận văn đã đưa ra được các 2 nguyên tắc, 3 giải pháp
cụ thể và đánh giá hiệu quả về quá trình tái sử dụng vật liệu gỗ trong thực
tiễn, đưa được những hình ảnh, cơng trình của tác giả nêu bật được vai trò,
hiệu quả của gỗ tái sử dụng trong nội thất các cơng trình nhà hàng.
Kiến nghị
+ Kiến nghị cho các nghiên cứu tiếp theo tập trung phát triển về thiết kế
tương lai, thiết kế vòng đời các giai đoạn tiếp theo cho gỗ tái sử dụng.
+ Kiến nghị các cơ quan chức năng tiến hành đầu tư nghiên cứu, xây
dựng thí điểm để có thể đưa đề tài ứng dụng vào thực tiễn, rút ra kinh nghiệm,
đúc kết khác. Có thể xem xét tính khả thi để biên soạn ra các tiêu chuẩn, quy
phạm, quy trình kỹ thuật về tái sử dụng vật liệu gỗ để đề tài được phổ cập
rộng rãi.
106
+ Đề xuất các cá nhân, tổ chức chuyên ngành có liên quan đến đề tài có
những ý kiến đóng góp xây dựng đề tài, ủng hộ và phát triển đề tài để nâng
cao tính hiệu quả, cấp thiết của tái sử dụng vật liệu gỗ.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt:
1. Lý Tuấn Trường (2011). Nghiên cứu thiết kế xanh đồ gia dụng trên cơ
sở thu hồi, Đại học Lâm nghiệp Nam Kinh.
2. Lý Tuấn Trường (2015). Thiết kế xanh, Đại học Lâm nghiệp Việt Nam
3. Tạ Trường Xuân, Gỗ với cuộc sống con người, gỗ trong xây dựng và
kiến trúc. Tạp chí kiến trúc số 6/2002
Trung Quốc:
4. Từ Hồng Tường, Trần Chí Vĩ (2004), Kết cấu mơ hình sản phẩm theo
hướng thiết kế thu hồi và tháo dỡ. Tạp chí thiết kế cơ khí
5. Lý Khắc Trung (2007), Bước đầu nghiên cứu phương pháp đánh giá đồ
gia dụng xanh. Tạp chí đồ gia dụng và trang trí nội thất.
6. Ngưu Tiếu Nhất, Dương Hà, Phàn Mạnh Duy (2007), Ứng dụng hệ
thống chỉ tiêu đánh giá thiết kế xanh, đồ gia dụng tại tập đoàn Hoa
Nhật. Tạp chí đồ gia dụng và trang trí nội thất.
7. Lý Mẫn Tú, Lý Khắc Trung, Trương Hưởng Tam (2008), Đánh giá
tổng hợp mức độ xanh của sản phẩm nội thất trong tồn chu kỳ vịng
đời. Tạp chí Đại học khoa học kỹ thuật lâm nghiệp Trung Nam.
Tiếng Anh:
8. Takao Bamba, Niall Murtagh. An Ecological Design Support Tool for
Recyclability.
9. Rosy W.chen, D.Navin – Chandra, T. Kurfess, F.Prinz (1994). A
Systematic Methodology of Material Selection with Environmental
Consideration. Electronics and the Environment, 1994. ISEE1994.
Proceedings, 1994 IEEE International Symposium.
10. Dreyer, Louise, Niemann, et al. Comparison of three different LCIA
methods: EDIP97, CML2001 and eco-indicator 99. International
Journal of LCA, 2003.
Web:
11. />12. />13. />
14. />
15. />
16. />
17. />
18. />19. />
20. />21. e/ha-noi/koi-cafe-spa
22. />m%2Fportfolio_page%2Fxofacafe%2F&psig=AOvVaw1xYMXSDXthDQoHeZdB5AYH&ust=15928925516
51000&source=images&cd=vfe&ved=2ahUKEwi2ivam4ZTqAhULBpQKHTF
kDzUQr4kDegUIARCvAQ
23. />
24. />
25. />%B4ng+nghi%E1%BB%87p+cafe&tbm=isch&ved=2ahUKEwj35_mclp_qAh
UEXZQKHbKPCnIQ2-
26. />27. />28. />
29. />
30. />