Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

Nghiên cứu đề xuất dải vận hành tối ưu của máy bơm cấp nước lạnh sinh hoạt cho tòa nhà golden millennium 110 trần phú, hà đông, hà nội (tóm tắt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 22 trang )

NGUYỄN ĐỨC TUẤN

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
-------------------------------

*
KHOÁ 2017 – 2019, CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT CƠ SỞ HẠ TẦNG

NGUYỄN ĐỨC TUẤN

NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT DẢI VẬN HÀNH TỐI ƯU CỦA
MÁY BƠM CẤP NƯỚC LẠNH SINH HOẠT CHO TÒA NHÀ
GOLDEN MILLENNIUM
110 TRẦN PHÚ, HÀ ĐÔNG, HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CƠ SỞ HẠ TẦNG

Hà Nội – 2019


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
-------------------------------

NGUYỄN ĐỨC TUẤN
KHÓA: 2017 – 2019



NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT DẢI VẬN HÀNH TỐI ƯU CỦA
MÁY BƠM CẤP NƯỚC LẠNH SINH HOẠT CHO TÒA NHÀ
GOLDEN MILLENNIUM
110 TRẦN PHÚ, HÀ ĐÔNG, HÀ NỘI
Chuyên ngành : Kỹ thuật cơ sở hạ tầng
Mã số
: 60.58.02.10

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CƠ SỞ HẠ TẦNG
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC

PGS. TS. NGUYỄN THỊ NGỌC DUNG
XÁC NHẬN CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG
CHẤM LUẬN VĂN

PGS.TS. TRẦN THANH SƠN

Hà Nội – 2019


LỜI CẢM ƠN
Sau thời gian học tập và nghiên cứu tại khoa Sau Đại học - Trường Đại
học Kiến Trúc Hà Nội, tơi đã hồn thành luận văn thạc sỹ chuyên ngành Kỹ
thuật cơ sở hạ tầng đô thị.
Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Kiến trúc Hà
Nội, Khoa sau đại học, Khoa Đô thị và tồn thể các thầy giáo, cơ giáo đã giúp
đỡ tôi trong suốt thời gian học tập tại trường. Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết
ơn sâu sắc tới PGS.TS. Nguyễn Thị Ngọc Dung, người trực tiếp hướng dẫn
khoa học đã hết lịng giúp đỡ và tận tình giảng giải cho tơi trong suốt thời

gian nghiên cứu và hồn thành luận văn.
Trong q trình làm luận văn, tơi đã có cơ hội học hỏi và tích lũy thêm
được nhiều kiến thức và kinh nghiệm quý báu phục vụ cho cơng việc của
mình. Tuy nhiên, do thời gian có hạn, trình độ cịn hạn chế, số liệu và cơng
tác xử lý số liệu với khối lượng lớn nên những thiếu sót của Luận văn là
khơng thể tránh khỏi. Do đó, tôi rất mong tiếp tục nhận được sự chỉ bảo giúp
đỡ của các thầy cô giáo cũng như ý kiến đóng góp của bạn bè và đồng nghiệp.
Tơi cũng xin được gửi lời cảm ơn đến gia đình, các bạn bè đồng
nghiệp, bạn bè trong lớp CH17Đ đã động viên, đóng góp ý kiến và hỗ trợ tơi
trong q trình hồn thành luận văn này.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày … tháng ... năm 2019
Nguyễn Đức Tuấn


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ này là cơng trình nghiên cứu khoa học
độc lập của tôi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn là trung
thực và có nguồn gốc rõ ràng.

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Nguyễn Đức Tuấn


MỤC LỤC
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các bảng, biểu

Danh mục các hình vẽ, đồ thị
Phần I: MỞ ĐẦU -------------------------------------------------------------------1
* Lý do chọn đề tài ................................................................................. 1
* Mục đích nghiên cứu ........................................................................... 2
* Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ....................................................... 2
* Phương pháp nghiên cứu ..................................................................... 2
* Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ............................................. 2
* Một số khái niệm có liên quan ............................................................. 3
* Cấu trúc luận văn ................................................................................. 4
Phần II: NỘI DUNG ----------------------------------------------------------------5
Chương 1. HIỆN TRẠNG THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC
TÒA NHÀ HỖN HỢP GOLDEN MILLENNIUM ........................................5
1.1. Giới thiệu chung về tòa nhà hỗn hợp Golden Millennium. ....... 5
1.1.1. Sự hình thành và phát triển của dự án tòa nhà hỗn hợp Golden
Millennium. ------------------------------------------------------------------------------------5
1.1.2. Vị trí địa lý và chức năng của tòa nhà---------------------------------------6
1.1.3. Hiện trạng hệ thống hạ tầng kỹ thuật bên ngồi tịa nhà---------------- 12
1.1.4. Hiện trạng mặt bằng cấp nước bên trong tòa nhà ----------------------- 12
1.2. Tổng quan hệ thống cấp nước lạnh sinh hoạt của tòa nhà ...... 17
1.2.1. Sơ đồ nguyên lý hệ thống cấp nước lạnh sinh hoạt tòa nhà ----------- 17
1.2.2. Sơ đồ nguyên lý làm việc của máy bơm cấp nước lạnh sinh hoạt của
tòa nhà ----------------------------------------------------------------------------------------- 21


1.2.3. Chế độ làm việc của hệ thống cấp nước ---------------------------------- 22
1.3. Dải vận hành của máy bơm cấp nước lạnh sinh hoạt theo thiết
kế của tòa nhà ................................................................................................ 28
1.3.1. Dải vận hành thực tế của máy bơm cấp nước lạnh sinh hoạt ---------- 28
1.3.2. Đánh giá dải vận hành của máy bơm cấp nước lạnh sinh hoạt -------- 29
Chương 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TÍNH TOÁN DẢI

VẬN HÀNH TỐI ƯU CỦA MÁY BƠM CẤP NƯỚC LẠNH SINH HOẠT
NHÀ CAO TẦNG ..............................................................................................31
2.1. Cơ sở lý luận về hệ thống cấp nước lạnh sinh hoạt nhà cao tầng
và cơ sở xác định dải vận hành tối ưu của máy bơm cấp nước lạnh sinh
hoạt cho nhà cao tầng ................................................................................... 31
2.1.1. Sơ đồ hệ thống cấp nước lạnh sinh hoạt nhà cao tầng ------------------ 31
2.1.2. Các yêu cầu cơ bản về kỹ thuật của máy bơm cấp nước lạnh sinh hoạt
cho nhà cao tầng ----------------------------------------------------------------------------- 35
2.1.3. Đường đặc tính của máy bơm lựa chọn cấp nước lạnh sinh hoạt cho
nhà cao tầng ---------------------------------------------------------------------------------- 36
2.1.4. Cơ sở xác định dải vận hành tối ưu của máy bơm cấp nước lạnh sinh
hoạt cho nhà cao tầng ----------------------------------------------------------------------- 45
2.2. Cơ sở lý luận về chế độ hoạt động ngoài dải vận hành tối ưu
của máy bơm cấp nước lạnh sinh hoạt cho nhà cao tầng .......................... 45
2.2.1. Đặc tính dịng chảy trong từng loại máy bơm với vấn đề xảy ra khi
máy bơm hoạt động ngoài dải vận hành tối ưu. ----------------------------------------- 45
2.2.2. Tác động của dòng chảy đến các khu vực của máy bơm khi máy bơm
hoạt động ngoài dải vận hành tối ưu ------------------------------------------------------ 47
2.2.3. Hoạt động của máy bơm với lưu lượng hoạt động tăng lên 25% khi
máy bơm hoạt động ngoài dải vận hành tối ưu ------------------------------------------ 50
2.3. Cơ sở lý luận thay đổi điểm làm việc của máy bơm ................. 53


2.3.1. Lý thuyết về máy bơm ----------------------------------------------------- 53
2.3.2. Cơ sở lý luận thay đổi điểm làm việc của máy bơm -------------------- 54
Chương 3. ĐỀ XUẤT DẢI VẬN HÀNH TỐI ƯU VÀ CÁC GIẢI
PHÁP ỨNG DỤNG CHO MÁY BƠM CẤP NƯỚC LẠNH SINH HOẠT
TỊA NHÀ HỖN HỢP GOLDEN MILLENNIUM ......................................66
3.1. Tính tốn các thơng số kỹ thuật cần thiết để lựa chọn dải vận
hành tối ưu cho máy bơm cấp nước lạnh sinh hoạt nhà cao tầng ............ 66

3.1.1. Đề xuất lựa chọn sơ đồ hệ thống cấp nước nhà cao tầng --------------- 66
3.1.2. Tính tốn các thơng số cần thiết để lựa chọn dải vận hành tối ưu của
máy bơm -------------------------------------------------------------------------------------- 67
3.2. Đề xuất giải pháp kỹ thuật thay đổi đường kính ống đứng và
ống chính tịa nhà hỗn hợp Golden Millennium để máy bơm làm việc
trong dải vận hành tối ưu ............................................................................. 69
3.2.1. Tính tốn các thơng số của ống đẩy máy bơm lựa chọn cấp nước lạnh
sinh hoạt cho tịa nhà ------------------------------------------------------------------------ 69
3.2.2. Tính tốn các thơng số của ống đứng cấp nước cho bể nước mái của
tòa nhà để máy bơm làm việc trong dải vận hành tối ưu ------------------------------- 70
3.3. Đề xuất giải pháp sử dụng máy biến tần điều khiển máy bơm
kết hợp trạm khí ép cấp nước lạnh sinh hoạt của tòa nhà để máy bơm
làm việc trong dải vận hành tối ưu .............................................................. 72
3.3.1. Quy định chung -------------------------------------------------------------- 72
3.3.2. Tính tốn chế độ dùng nước phù hợp với trường hợp dùng bơm biến
tần kết hợp trạm khí ép để máy bơm làm việc trong dải vận hành tối ưu------------ 75
3.3.3. Đánh giá về hiệu quả kinh tế khi máy bơm làm việc trong dải vận hành
tối ưu ------------------------------------------------------------------------------------------ 77
3.4. Đề xuất giải pháp thay thế máy bơm cấp nước lạnh sinh hoạt
của tòa nhà bằng máy bơm U 22HX-2500/16T có dải vận hành tối ưu .. 80


3.4.1. Lựa chọn máy bơm có dải vận hành tối ưu ------------------------------ 80
3.4.2. Xác định dải vận hành tối ưu của máy bơm cấp nước lạnh sinh hoạt
cho tòa nhà------------------------------------------------------------------------------------ 83
3.4.3. Đánh giá về hiệu quả kỹ thuật, kinh tế và môi trường khi máy bơm
làm việc trong dải vận hành tối ưu -------------------------------------------------------- 88
Phần III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ-------------------------------------- 93
KẾT LUẬN ..............................................................................................93
KIẾN NGHỊ .............................................................................................94

TÀI LIỆU THAM KHẢO


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Số hiệu bảng

Tên bảng

Trang

Bảng 1.1.

Thống kê chỉ tiêu sử dụng đất [18]

11

Bảng 1.2.

Thống kê quy mô khối công cộng [18]

11

Bảng 1.3.

Thống kê lưu lượng nước tiêu thụ theo từng giờ

23

trong ngày dùng nước lớn nhất [18]
Bảng 1.4.


Xác định dung tích điều hồ của bể nước mái [18]

25

Bảng 1.5.

Xác định dung tích điều hồ của bể chứa [18]

27

Bảng 3.1.

Các thơng số tính tốn của bơm

76

Bảng 3.2.

Khái tốn giá xây dựng và giá quản lý theo phương

78

án hiện tại
Bảng 3.3.

Khái tốn kinh phí theo phương án đề xuất

79


Bảng 3.4.

So sánh thông số kỹ thuật 02 máy bơm

88

Bảng 3.5.

Bảng 3.6.

Khái tốn Gxd và Gql các cơng trình liên quan đến
trạm bơm và két nước cho máy bơm hiện tại
Khái toán Gxd và Gql các cơng trình liên quan đến
trạm bơm và két nước cho máy bơm đề xuất

89

90


DANH MỤC HÌNH ẢNH
Số hiệu hình
Hình 1.1:

Tên hình
Quy hoạch tổng thể tịa nhà Golden Millennium

Trang
6


[18]
Hình 1.2:

Vị trí địa lý của tịa nhà Golden Millennium [18]

7

Hình 1.3:

Mặt bằng cấp thốt nước tầng hầm 3 [18]

13

Hình 1.4:

Mặt bằng cấp thốt nước tầng hầm 2 [18]

14

Hình 1.5:

Mặt bằng cấp thốt nước tầng hầm 1 [18]

14

Hình 1.6:

Mặt bằng cấp thốt nước tầng 1 [18]

15


Hình 1.7:

Mặt bằng cấp thốt nước tầng kỹ thuật [18]

15

Hình 1.8:

Mặt bằng cấp thốt nước tầng 7 – 16 [18]

16

Hình 1.9:

Mặt bằng cấp thốt nước tầng 32 – 38 [18]

16

Hình 1.10:

Mặt bằng cấp thốt nước tầng kỹ thuật mái [18]

17

Hình 1.11:

Lưu đồ hệ thống cấp nước lạnh sinh hoạt tịa nhà

17


[18]
Hình 1.12:

Sơ đồ nguyên lý hệ thống cấp nước lạnh sinh hoạt

20

tịa nhà [18]
Hình 1.13:

Mặt bằng phịng bơm cấp nước sinh hoạt tịa nhà

22

[18]
Hình 1.14:

Biểu đồ tiêu thụ nước cho các giờ trong các ngày

24

dùng nước lớn nhất [18]
Hình 1.15:

Đường đặc tính của máy bơm MSVC-6/37 [11]

29

Hình 1.16:


Đường đặc tính khi 02 máy bơm ghép song song

29


Hình 1.17:

So sánh dải vận hành tối ưu với dải vận hành của

30

từng bơm và 02 bơm theo thiết kế ghép song song
Hình 2.1:

Sơ đồ cấp nước phân vùng song song cho nhà cao

32

tầng [10]
Hình 2.2:

Sơ đồ cấp nước phân vùng nối tiếp cho nhà cao

33

tầng [10]
Hình 2.3:

Sơ đồ cấp nước phân vùng kết hợp cho nhà cao


34

tầng [10]
Hình 2.4:

Thơng số kỹ thuật máy bơm Pentax MSVC-6/37

36

theo thiết kế [11]
Hình 2.5:

Đường đặc tính của máy bơm MSVC-6/37 [11]

36

Hình 2.6:

Sơ đồ làm việc và đường đặc tính cơng tác 2 bơm

37

ghép song song [2]
Hình 2.7:

Xác định điểm cơng tác A của hai máy bơm có đặc

39


tính giống nhau làm việc chung một ống [2]
Hình 2.8:

Đặc tính của 2 máy bơm khi kể đến tổn thất ống

40

riêng [2]
Hình 2.9:

Trường hợp ba máy bơm giống nhau ghép song

41

song, bơm nước vào hai đường ống như nhau [2]
Hình 2.10:

Đường đặc tính hai máy bơm giống nhau làm việc

42

nối tiếp [2]
Hình 2.11:

Sơ đồ ghép a) và đường đặc tính b) của 3 cặp nối

44

tiếp ghép song song vào 1 ống, bơm lên một đài [2]
Hình 2.12:


Mô phỏng về dải vận hành của máy bơm [14]

45


Hình 2.13:

Dịng chất lỏng trong máy bơm ly tâm đa tầng cánh

46

[14]
Hình 2.14:

Giới hạn đường cong máy bơm đối với độ tin cậy

47

máy bơm [14]
Hình 2.15:

Dịng chảy trong một tầng cánh của loại bơm đa

48

tầng cánh [14]
Hình 2.16:

Mức độ rung động phụ thuộc hiệu suất [14]


49

Hình 2.17:

Hoạt động của phía bên phải điểm vận hành tối ưu,

50

với lưu lượng tăng lên 25% [14]
Quỹ đạo của các hạt chất lỏng trong cánh quạt và
Hình 2.18:

stator của bơm ly tâm với xung động đặc biệt nhỏ ở

51

tốc độ cao [14]
Hình 2.19:

Các tam giác tốc độ tại đầu vào đến cánh bơm

52

Q<Qopt , Q = Qopt i , Q>Qopt [14]
Hình 2.20:

Quỹ đạo của các hạt chất lỏng trong cánh hướng

53


dòng và stator với dịng chảy nghiêng trục [14]
Hình 2.21:

Điểm làm việc của bơm với hiệu suất cao nhất [10]

54

Đường đặc tính cơng tác máy bơm và ống dẫn khí
Hình 2.22:

điều chỉnh lưu lượng máy bơm bằng cách thay đổi

57

số vịng quay. [10]
Hình 2.23:

Sơ đồ nguyên lý hệ thống biến tần tự động điều

58

chỉnh lưu lượng máy bơm [10]
Hình 2.24:

Nguyên lý làm việc của máy bơm có sử dụng bình

61

khí ép [10]

Hình 2.25:

Trạm khí ép có dung tích lớn [10]

62


Hình 2.26:
Hình 3.1:

Hình 3.2:

Bình khí ép có dung tích nhỏ [10]
Sơ đồ cấp nước khơng phân vùng cho tịa nhà 14
tầng [10]
Thông số kỹ thuật của ống thép mạ kẽm DN125

63
67

71

[12]
Hình 3.3:

Sơ đồ đấu nối ống phịng bơm

71

Hình 3.4:


Cấu tạo bơm biến tần và trạm khí ép [10]

75

Hình 3.5:

Bơm biến tần kết hợp trạm khí ép [10]

76

Hình 3.6:

Cấu tạo bơm trục đứng

77

Hình 3.7:

Mặt bằng phịng bơm đề xuất

81

Hình 3.8:

Đường cong cần thiết của máy bơm chạy trong dải

83

vận hành tối ưu

Hình 3.9:

Đường cong đặc tính của máy bơm Pentax U

84

22HX-2500/16T [11]
So sánh dải vận hành tối ưu với dải vận hành của
Hình 3.10:

02 máy bơm Pentax U 22HX-2500/16T ghép song

85

song
Hình 3.11:

Thông số kỹ thuật của máy bơm Pentax U 22HX-

85

2500/16T [11]
Hình 3.12:

Kích thước máy bơm Pentax U 22HX-2500/16T

86

[11]
Hình 3.13:


Sơ đồ hệ thống cấp nước lạnh sinh hoạt của cơng
trình

87


1

Phần I: MỞ ĐẦU
* Lý do chọn đề tài
Hiện nay với sự phát triển toàn diện về kinh tế xã hội của Việt Nam
dẫn tới sự đơ thị hóa nhanh chóng của các thành phố lớn, hàng loạt các khu đô
thị mới được thiết kế với nhiều nhà chung cư cao tầng hiện đại đáp ứng nhu
cầu sống và làm việc của dân cư. Các cơng trình này được thiết kế và ứng
dụng những hệ thống cấp thốt nước tồn diện, đảm bảo thiết kế đúng theo
tiêu chuẩn, quy chuẩn Việt Nam.
Nhưng qua thực tế sử dụng cho thấy mô hình cấp nước cho nhà cao
tầng đang hạn chế về nhiều mặt, mà nguyên nhân chủ yếu là chưa nghiên cứu
đúng mức. Hệ thống cấp nước trong nhà cao tầng nói riêng và hệ thống cấp
nước trong nhà nói chung của Việt Nam đang áp dụng TCVN 4513-1988:
Cấp nước bên trong – Tiêu chuẩn thiết kế; Quy chuẩn 47-1999: Quy chuẩn hệ
thống cấp thốt nước trong nhà và cơng trình. Các Quy chuẩn này có từ rất
lâu nên chưa thể đáp ứng được hết các tiêu chuẩn thiết kế cho các nhà cao
tầng, siêu cao tầng ở Việt Nam hiện nay.
Đối với hệ thống cấp nước nhà cao tầng, các vấn đề về độ tin cậy và an
toàn phải được xem xét kĩ lưỡng, trong đó khơng thể khơng nhắc đến sự vận
hành của máy bơm cấp nước. Để máy bơm được vận hành tốt cần phải dựa
vào nhiều yếu tố. Trong thực tế máy bơm được lựa chọn theo thông số lưu
lượng và cột áp cụ thể. Tuy nhiên, máy bơm lại được vận hành trong một

phạm vi nhất định (dải vận hành) như giờ có lưu lượng thấp nhất hay giờ có
lưu lượng cao nhất. Để đảm bảo cấp nước cho các nhà cao tầng an toàn và
kinh tế thì máy bơm ln cần làm việc trong dải vận hành tối ưu và khơng
hoạt động ngồi dải vận hành tối ưu.
Hơn nữa do tính chất đặc trưng và tầm quan trọng của chung cư cao
tầng đối với đời sống dân cư trong các khu đô thị ở Hà Nội nói chung và tịa


2

nhà GOLDEN MILLENNIUM 110 Trần Phú, Hà Đông, Hà Nội nói riêng
càng cho thấy đề tài “Nghiên cứu đề xuất dải vận hành tối ưu của máy bơm
cấp nước lạnh sinh hoạt cho tòa nhà GOLDEN MILLENNIUM 110 Trần Phú,
Hà Đơng, Hà Nội” là cần thiết.
* Mục đích nghiên cứu
- Đánh giá chung dải vận hành của máy bơm cấp nước lạnh sinh hoạt
theo thiết kế đã được phê duyệt của cơng trình.
- Xây dựng cơ sở lý luận và thực tiễn để đề xuất dải vận hành tối ưu của
máy bơm cấp nước lạnh sinh hoạt cho tòa nhà Golden Millennium, 110 Trần
Phú, Hà Đông, Hà Nội.
* Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Máy bơm cấp nước lạnh sinh hoạt của tòa nhà.
Cụ thể là: Máy bơm cấp nước từ bể ngầm lên bể nước mái của tòa nhà.
- Phạm vi nghiên cứu: Khu khách sạn – nhà ở - văn phòng cho thuê tòa
nhà hỗn hợp Golden Millennium sau khi điều chỉnh quy hoạch; diện tích
nghiên cứu 5820 m2; dân số khoảng 2000 người.
- Thời gian nghiên cứu: Đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
* Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp thu thập tài liệu đã nghiên cứu;
- Phương pháp điều tra khảo sát thực địa, xử lý thông tin;

- Phương pháp phân tích tổng hợp, so sánh, tiếp cận hệ thống;
- Phương pháp chuyên gia;
- Phương pháp kế thừa đúc rút kinh nghiệm để đề xuất giải pháp mới.
* Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
- Ý nghĩa khoa học: Nghiên cứu đề xuất dải vận hành tối ưu của máy
bơm cấp nước lạnh sinh hoạt cho tòa nhà cao tầng.


3

- Ý nghĩa thực tiễn: Hoàn chỉnh các giải pháp thiết kế hệ thống bơm
cấp nước nước lạnh sinh hoạt tòa nhà hỗn hợp Golden Millennium giúp cho
đơn vị chủ đầu tư có thêm cơ sở khoa học để xây dựng, vận hành hiệu quả hệ
thống bơm cấp nước; góp phần xây dựng một cơng trình thân thiện, hài hịa
với môi trường, hệ thống bơm cấp nước đồng bộ và hiện đại.
* Một số khái niệm có liên quan
- Nhà cao tầng:
A. Việt nam: Theo TCVN 323-2004 và dự thảo 2007- Nhà cao tầng: là các
nhà có số tầng từ 9 tầng trở lên.
A.1. Định nghĩa nhà cao tầng theo Uỷ ban Nhà cao tầng Quốc tế:
Ngôi nhà mà chiều cao của nó là yếu tố quyết định các điều kiện thiết kế, thi
công hoặc sử dụng khác với các ngơi nhà thơng thường thì được gọi là nhà cao
tầng.
A.2. Căn cứ vào chiều cao và số tầng nhà, Uỷ ban Nhà cao tầng Quốc tế
phân nhà cao tầng ra 4 loại như sau:
- Nhà cao tầng loại 1: từ 9 đến 16 tầng (cao nhất 50m)
- Nhà cao tầng loại 2: từ 17 đến 25 tầng (cao nhất 75m)
- Nhà cao tầng loại 3: từ 26 đến 40 tầng (cao nhất 100m)
- Nhà cao tầng loại 4: từ 40 tầng trở lên (gọi là nhà siêu cao tầng)
Theo TCVN 6160: 1996 (PCCC – Nhà cao tầng – Yêu cầu thiết kế) định

nghĩa nhà cao tầng như sau:
- Nhà cao tầng là nhà và các cơng trình cơng cộng có chiều cao từ 25m đến
100m (tương đương 10 đến 30 tầng).
- Tum, bể nước, buồng máy của thang máy, máy móc, thiết bị hút khói bên
trên mái khơng tính vào chiều cao hay số tầng của nhà cao tầng.
- Tầng hầm, tầng nửa ngầm mà mặt trần của nó cao hơn mặt vỉa hè phía
ngồi khơng q 1,5m thì khơng tính vào số tầng của nhà cao tầng đó.


4

Như vậy khái niệm nhà cao tầng theo TCVN bao gồm hai điều kiện: chiều
cao và số tầng. Nhà cao đến 25m nhưng dưới 10 tầng thì khơng được coi là nhà cao
tầng.
Như chúng ta đã biết, nhà cao tầng có kiến trúc hồn tồn khơng đơn giản là
sự xếp chồng các kiến trúc thấp tầng lên, mà trong kiến trúc, thiết kế phải có những
yêu cầu đặc biệt về kết cấu, đảm bảo an toàn và đặc biệt là yêu cầu về cấp thoát
nước phải nghiên cứu giải quyết một cách cẩn trọng để thỏa mãn được yêu cầu của
người sử dụng về mặt áp lực, lưu lượng cũng như tính kinh tế của tịa nhà.
* Cấu trúc luận văn
Ngoài các phần Mở đầu, Kết luận và kiến nghị, Tài liệu tham khảo và
Phụ lục, nội dung chính của Luận văn gồm ba chương:
- Chương 1: Hiện trạng thiết kế hệ thống cấp nước lạnh sinh hoạt tòa
nhà hỗn hợp Golden Millennium, 110 Trần Phú, Hà Đông, Hà Nội.
- Chương 2: Cơ sở lý luận và thực tiễn tính toán dải vận hành tối ưu của
máy bơm cấp nước lạnh sinh hoạt.
- Chương 3: Đề xuất điều chỉnh thiết kế cho máy bơm cấp nước lạnh
sinh hoạt tòa nhà hỗn hợp Golden Millennium làm việc trong dải vận hành tối
ưu.



THƠNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lịng liên hệ với Trung Tâm Thơng tin Thư viện Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.1 - Nhà F - Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 - Nguyễn Trãi - Thanh Xuân Hà Nội.
Email: ĐT: 0243.8545.649

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN


93

Phần III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
KẾT LUẬN
Khi thiết kế hệ thống cấp nước cho toà nhà Golden Millennium 110 Trần
Phú, Hà Đông dựa theo quy chuẩn và tiêu chuẩn Việt Nam đang ban hành, có
những điểm chưa tối ưu trong thiết kế gây tốn kém về chi phí đầu tư xây dựng và
vận hành sau này. Trong đó nổi bật nhất là việc lựa chọn máy bơm cấp nước lạnh
sinh hoạt của toà nhà chưa vận hành trong dải vận hành tối ưu. Vì vậy việc tính tốn
lại các thông số lựa chọn và đề xuất các dải pháp để vận hành máy bơm chạy trong
dải vận hành tối ưu cho sát với yêu cầu thực tế là cần thiết.
Dựa trên các nghiên cứu về việc máy bơm vận hành trong và ngoài dải vận
hành tối ưu. Cùng với các lý thuyết cơ bản và các giải pháp công nghệ điều khiển
máy bơm cấp nước lạnh sinh hoạt. Trên cơ sở đó ứng dụng các kết quả nghiên cứu
vào việc tính tốn các thơng số cần thiết để xác định được dải vận hành tối ưu của
máy bơm cấp nước lạnh sinh hoạt từ đó lựa chọn máy bơm hoặc giải pháp lắp đặt
vận hành thích hợp nhất.
Đề xuất thay đổi phương án sử dụng máy bơm cấp nước lạnh sinh hoạt của
toà nhà theo thiết kế dựa vào các kết quả tính tốn mới bao gồm: Đề xuất giải pháp

kỹ thuật thay đổi đường kính ống đứng và ống chính tịa nhà hỗn hợp Golden
Millennium; Đề xuất giải pháp sử dụng máy biến tần điều khiển máy bơm kết hợp
trạm khí ép cấp nước lạnh sinh hoạt của tòa nhà; Đề xuất giải pháp thay thế máy
bơm U 22HX-2500/16T có dải vận hành tối ưu hơn máy bơm cấp nước lạnh sinh
hoạt theo thiết kế của tòa nhà. Đánh giá hiệu quả kinh tế kỹ thuật của các phương
án đề xuất so với phương án ban đầu. Theo các kết quả đánh giá kinh tế cho ta thấy
các phương án đề xuất đều tối ưu hơn phương án thiết kế ban đầu.


94

KIẾN NGHỊ
Việc nghiên cứu và tính tốn dải vận hành tối ưu cùng các giải pháp
công nghệ lắp đặt, vận hành điều khiển của máy bơm cấp nước lạnh sinh hoạt
nhà cao tầng góp phần vào việc lựa chọn máy bơm hoặc giải pháp vận hành
điều khiển máy bơm sao cho có hiệu quả về kinh tế kỹ thuật.
Tuy nhiên do khn khổ có giới hạn của luận văn cũng như còn nhiều
yếu tố ảnh hưởng đến khả năng vận hành làm việc của máy bơm cấp nước
lạnh sinh hoạt nhà cao tầng nên tác giả có một số kiến nghị như sau:
- Chủ đầu tư cũng như đơn vị thi cơng tồ nhà Golden Millennium 110
Trần Phú, Hà Đơng Hà Nội nên cân nhắc lựa chọn áp dụng theo các phương
án đã nghiên cứu trong luận văn này vào thực tế.
- Cần xem xét và nhân rộng nghiên cứu sang các toà nhà cao tầng
tương tự khác nhằm đem lại hiệu quả cao nhất về kinh tế kỹ thuật.
- Cần tiếp tục nghiên cứu về dải vận hành tối ưu của máy bơm cũng
như các giải pháp tiên tiến hơn trong việc điều khiển vận hành máy bơm cấp
nước lạnh sinh hoạt nhà cao tầng, tiếp tục xây dựng các mơ hình thí nghiệm
sao cho sát nhất với điều kiện thực tế nhằm tăng độ tin cậy chính xác cho các
phương pháp đã nêu ra.



TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

Nguyễn Ngọc Dung (2003), Cấp nước đô thị, Nhà xuất bản Xây Dựng,

Hà Nội.
2. Lê Dung (2003), Cơng trình thu trạm bơm cấp thốt nước, Nhà xuất bản xây
dựng, Hà Nội.
3. Nguyễn Văn Hiển (2017), Bài giảng hệ thống cấp thoát nước nhà cao tầng, Đại
học Kiến Trúc Hà Nội.
4. Hoàng Huệ (1991), Hướng dẫn đồ án cấp và thoát nước, Nhà xuất bản xây
dựng, Hà Nội.
5. Trần Thị Mai (2004), Giáo trình cấp thốt nước trong nhà, Nhà xuất bản xây
dựng, Bộ xây dựng.
6. Trần Hiếu Nhuệ, Trần Đức Hạ, Ưng Quốc Dũng, Nguyễn Văn Tín, Đỗ Hà
(1996), Cấp thoát nước, Nhà xuất bản khoa học kĩ thuật, Hà Nội.
7. Trần Hiếu Nhuệ (2012), Cấp thoát nước, NXB Khoa học kĩ thuật công
nghệ, Hà Nội.
8. Trần Thanh Sơn (2018), Cấp thoát nước nhà cao tầng, Bài giảng sau đại học,
Trường đại học Kiến Trúc Hà Nội.
9. Vũ Văn Tảo, GS.TS. Nguyễn Cảnh Cầm (2006), Giáo trình Thủy lực (Tập 1),
Nhà xuất bản nông nghiệp Hà Nội.
10. Nguyễn Văn Tín (2015), “Nghiên cứu các giải pháp thiết kế hệ thống cấp
thốt nước và mơi trường cho nhà siêu cao tầng ở Việt Nam”. Trường Đại học xây
dựng.
11. Catalogue máy bơm Pentax
12. Catalogue Ống thép Hòa Phát
13. Quy chuẩn 47/1999/QĐ-BXD Quy chuẩn hệ thống cấp thoát nước trong
nhà và cơng trình.

14. Tạp chí Cấp thốt nước Việt Nam – Số 4; 5; 6 (2018)


15. TCVN 4513:1988 Cấp nước bên trong – Tiêu chuẩn thiết kế.
16. TCXDVN 33-2006 Cấp nước – Mạng lưới đường ống và cơng trình –
Tiêu chuẩn thiết kế.
17. TCVN 5699-2-41 : 2007 Tiêu chuẩn máy bơm.
18. Thuyết minh thiết kế kỹ thuật Khu khách sạn, nhà ở, văn phòng cho
thuê, tòa nhà hỗn hợp Golden Millennium, 110 Trần Phú, Hà Đông, Hà Nội
(2009), Tổng công ty tư vấn xây dựng Việt Nam - VNCC.
19. Alfred Steele (2017), High-Rise Domestic Water Systems - Plumbing
Systems & Design, PE CIPE.
20. James S. Braxton (1966), Design of Water Systems for High-Rise
Buildings, American Water Works Association.
21. Grundfos Water Boosting (2018), Water supply in tall buildings: roof
tanks vs. pressurised systems, Denmark.
22. TVVL Leusden (2008), Water systems in high rise domestic buildings,
the Netherlands.
23. Walter van der Schee (2017), Water systems in high rise residential
buildings, guide lines for design and construction, Dutch.
24. Website cổng thông tin điện tử một số cơ quan, đơn vị:
Chính phủ Việt nam

: www.chinhphu.gov.vn;

UBND Thành phố Hà nội

: www.hanoi.gov.vn

Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà nội


: www.hapi.gov.vn

Sở Xây dựng Hà nội

: www.soxaydung.hanoi.gov.vn

Sở Công thương Hà nội

: www.congthuonghn.gov.vn

Sở Giao thông vận tải Hà nội

: www.sogtvt.hanoi.gov.vn

Sở Quy hoạch Kiến trúc Hà nội

: www.qhkt.hanoi.gov.vn



×