BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỢI
----------------------------------
TRẦN THANH BÌNH
ĐÁNH GIÁ TỔ HỢP CHUNG CƯ CAO TẦNG SEASON AVENUE
MỖ LAO HÀ ĐÔNG THEO TIÊU CHÍ KIẾN TRÚC XANH
LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC
HÀ NỢI – 2019
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỢI
----------------------------------
TRẦN THANH BÌNH
KHĨA 2017-2019
ĐÁNH GIÁ TỔ HỢP CHUNG CƯ CAO TẦNG SEASON AVENUE
MỖ LAO HÀ ĐÔNG THEO TIÊU CHÍ KIẾN TRÚC XANH
Chuyên ngành
: Kiến Trúc
Mã số
: 60.58.01.02
LUẬN VĂN THẠC SỸ KIẾN TRÚC
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN:
TS.KTS.VƯƠNG HẢI LONG
HÀ NỘI – 2019
LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu hoàn thành luận văn tại
Trường Đại Học Kiến Trúc Hà Nội,tơi đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của
Khoa sau đại học và các thầy cô giáo đã giúp tơi hồn thành luận văn
Tơi xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS.Vương Hải Long,người đã tận
tình chỉ bảo,tạo điều kiện để tơi có thể hồn thành tốt luận văn tốt nghiệp một
cách tốt nhất
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu và các thầy cô giáo Khoa Sau
Đại Học- Trường Đại Học Kiến Trúc Hà Nội đã quan tâm ,tạo điều kiện và
truyền đạt những kiến thức q báu giúp tơi hồn thành luận văn,giúp ích
trong q trình cơng tác sau này
Tơi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong hội đồng khoa học,các
đồng nghiệp,bạn bè và gia đình đã giúp tơi hồn thành khóa học và bảo vệ
thành công luận văn tốt nghiệp
Xin chân thành cảm ơn
Tác giả luận văn
Trần Thanh Bình
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sỹ này là cơng trình nghiên cứu khoa
học độc lập của tôi.Các số liệu khoa học,kết quả nghiên cứu của Luận văn là
trung thực và có nguồn gốc rõ ràng.
Tác giả luận văn
Trần Thanh Bình
MỤC LỤC
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục chữ viết tắt
Danh mục bảng biểu
Danh mục hình vẽ
MỞ ĐẦU
*Lý do chọn đề tài ............................................................................................. 1
*Mục đích nghiên cứu ....................................................................................... 2
*Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................... 3
*Phương pháp nghiên cứu................................................................................. 3
*Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ........................................................ 3
*Cấu trúc luận văn ............................................................................................ 4
NỘI DUNG
CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN VỀ TỔ HỢP CHUNG CƯ CAO
TẦNG THEO XU HƯỚNG KIẾN TRÚC XANH ....................................... 5
1.1. Khái niệm về kiến trúc xanh .................................................................. 5
1.1.1. Thuật ngữ “ kiến trúc xanh” “ công trình xanh” .................................... 5
1.1.2.Sự hình thành và phát triển của kiến trúc xanh ........................................ 7
1.2. Tổng quan chung cư cao tầng theo xu hướng kiến trúc xanh
trên thế giới .................................................................................................... 7
1.2.1. Khái quát tình hình phát triển chung cư cao tầng trên thế giới............... 7
1.2.2. Xu hướng kiến trúc xanh ở các chung cư cao tầng trên thế giới .......... 11
1.2.3. Một số cơng trình chung cư cao tầng điển hình trên thế giới theo
xu hướng kiến trúc xanh.................................................................................. 12
1.3. Tổng quan chung cư cao tầng theo xu hướng kiến trúc xanh
tại Việt Nam .................................................................................................. 13
1.3.1. Đặc điểm của các chung cư cao tầng tại Việt Nam .............................. 13
1.3.2. Xu hướng kiến trúc xanh trong chung cư cao tầng tại Việt Nam ......... 14
1.3.3. Một số cơng trình chung cư cao tầng theo xu hướng kiến trúc
xanh ................................................................................................................. 15
1.4. Giới thiệu chung về tổ hợp chung cư cao tầng Season Avenue
Mỗ Lao Hà Đông .......................................................................................... 18
1.5. Những nghiên cứu khoa học có liên quan tới vấn đề nghiên
cứu................................................................................................................... 27
1.6. Một số vấn đề cần tập trung nghiên cứu.............................................. 28
CHƯƠNG 2:CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỂ ĐÁNH GIÁ TỔ HỢP
CHUNG CƯ CAO TẦNG SEASON AVENUE MỖ LAO HÀ
ĐƠNG THEO TIÊU CHÍ KIẾN TRÚC XANH ........................................ 30
2.1. Cở sở pháp lý .......................................................................................... 30
2.1.2. Một số văn bản pháp lý liên quan đến kiến trúc xanh ......................... 30
2.1.2.Các văn bản pháp lý về việc đánh giá cơng trình cao tầng theo
tiêu chuẩn kiến trúc xanh ................................................................................ 30
2.2. Cơ sở lý thuyết ....................................................................................... 31
2.3.Các cơng cụ và tiêu chí đánh giá kiến trúc xanh.................................. 35
2.3.1.Các cơng cụ và tiêu chí đánh giá kiến trúc xanh trên thế giới ............... 38
2.3.1.1.Các tiêu chí đánh giá trên thế giới ...................................................... 38
2.3.1.2.Đặc điểm của các công cụ đánh giá kiến trúc xanh trên thế giới ....... 44
2.3.2.Các cơng cụ và tiêu chí đánh giá cơng trình xanh tại Việt nam ............ 45
2.4. Cơ sở thực tiễn ....................................................................................... 59
2.4.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến cơng trình xanh ở Việt Nam...................... 59
a.Vị trí địa lý,điều kiện tự nhiên và khí hậu ................................................... 59
b.Điều kiện văn hóa xã hội.............................................................................. 60
2.4.2. Kinh nghiệm và các giải pháp kiến trúc xanh trên thế giới và
Việt Nam ......................................................................................................... 62
2.4.2.1.Những kinh nghiệm trên thế giới ........................................................ 62
2.4.2.2.Áp dụng những kinh nghiệm trên thế giới đối với Việt Nam ............. 63
2.4.2.3.Các giải pháp và công nghệ ................................................................ 63
CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ TỔ HƠP CHUNG CƯ CAO TẦNG
SEASON AVENUE MỖ LAO HÀ ĐƠNG THEO TIÊU CHÍ
KIẾN TRÚC XANH ..................................................................................... 67
3.1. Một số quan điểm và nguyên tắc khi đánh giá kiến trúc xanh ......... 67
3.2. Xây dựng tiêu chí để đánh giá chung cư cao tầng theo tiêu chí
kiến trúc xanh ................................................................................................ 70
3.3. Đánh giá cơng trình chung cư theo tiêu chí kiến trúc xanh ............... 74
3.3.1.Tiêu chí bền vững................................................................................... 75
3.3.2.Sử dụng tài nguyên năng lượng có hiệu quả ........................................ 81
3.3.3.Chất lượng mơi trường sống trong cơng trình ....................................... 93
3.3.4.Kiến trúc thích ứng với khí hậu nhiệt đới gió mùa tại Hà Nội ............ 109
3.3.5.Tính kết nối cộng đồng xã hội ............................................................. 115
3.4. Tổng hợp các đánh giá ......................................................................... 122
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
TÊN ĐẦY ĐỦ
CHỮ VIẾT TẮT
HKTSVN
Hội kiến trúc sư Việt Nam
PCCC
Phòng cháy chữa cháy
QCVN
Quy chuẩn Việt Nam
TCXDVN-BXD
Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam-Bộ
xây dựng
Hội đồng cơng trình xanh Việt Nam
VGBC
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Số hiệu
Tên hình ảnh
Trang
Hình 1.1
Hệ thống đánh giá GRIHA của Ấn Độ
10
Hình 1.2
Tháp đơi Bosco Verticale ( Milan, Italia )
11
Hình 1.3
Chung cư cao tầng Sky Terrace -Dawson
12
Hình 1.4
Chung cư Interlace,SingaporeUtrecht Building
12
Hình 1.5
Utrecht Building
13
Hình 1.6
Các loại hình chung cư cao tầng
14
Hình 1.7
Biểu đồ dự án đạt chứng chỉ Lotus tại Việt Nam
16
Hình 1.8
Chung cư Dolphin Plaza,Hà Nội
17
Hình 1.9
Chung cư Mulberry Lane,Hà Nội
17
Hình 1.10
Chung cư Imperia The Garden Nguyễn Huy Tưởng
18
Hình 1.11
Vị trí của chung cư Season Avenue
19
Hình 1.12
Phối cảnh tổng thể chung cư Season Avenue
20
Hình 1.13
Măt bằng tổng thể chung cư Season Avenue
21
Hình 1.14
Một số loại cây điển hình trong khu chung cư
22
Hình 1.15
Một góc cảnh quan sân vườn với số lượng cây xanh
22
đa dạng
Hình 1.16
Cây xanh phân chia vỉa hè lịng đường với các khu
23
nhà được sử dụng các loại cây tán cao và rộng
Hình 1.17
Q trình thi cơng bên ngồi và bên trong tịa
24
Hình 1.18a
Mặt bằng điển hình tịa S1 trong tổ hợp chung cư
24
Season Avenue
Hình 1.18b
Mặt bằng điển hình tịa S2 trong tổ hợp chung cư
25
Season Avenue
Hình 1.18c
Mặt bằng điển hình tịa S3 trong tổ hợp chung cư
25
Season Avenue
Hình 1.18d
Mặt bằng điển hình tịa S4 trong tổ hợp chung cư
26
Season Avenue
Hình 1.19
Mặt bằng căn hộ điển hình
27
Hình 2.1
Sơ đồ các nhóm tiêu chí chính của kiến trúc xanh
37
Hình 2.2
Sơ đồ các tiêu chí đánh giá kiến trúc xanh của hệ
39
thống BREEAM
Hình 2.3
Mức xếp hạng đánh giá cơng trình theo hệ thống
41
LEED
Hình 2.4
Các tiêu chi đánh giá cơng trình của hệ thống LEED
41
Hình 2.5
Sơ đồ các tiêu chi đánh giá cơng trình của hệ thống
42
LEED
Hình 2.6
Sơ đồ các tiêu chí đánh giá cơng trình của hệ thống
45
LOTUS
Hình 2.7
Sơ đồ biểu thị mối quán hệ của 5 tiêu chí đánh giá
48
kiến trúc xanh của hội kiến trúc sư Việt Nam
Hình 2.8
Dữ liệu khí hậu của Hà Nội
60
Hình 2.9
Một số chỉ tiêu văn hóa – xã hội nổi bật của Hà Nội
61
Hình 3.1
Sơ đồ hình thành các tiêu chí đánh giá chung cư
67
Season Avenue theo tiêu chí kiến trúc xanh
Hình 3.2
Một số địa điểm công cộng xung quang khu chung
77
cư Season Avenue
Hình 3.3
Các hình thức sử dụng cây xanh tại Season Avenue
79
Hình 3.4
Tầng hầm nổi kết hợp với cây xanh tạo nên nét độc
82
đáo của tịa nhà
Hình 3.5
Tầng hầm nổi của tịa nhà
82
Hình 3.6
Một góc tiểu cảnh trong khu vực tận dụng ánh sáng
86
tự nhiên
Hình 3.7
Hồ nước đan xen với cây xanh tạo nên quần thể sinh
87
thái độc đáo
Hình 3.8
Sử dụng tài ngun nước trong chung cư Season
88
Avenue
Hình 3.9
Cơng tác xây tường trong q trình thi cơng
89
Hình 3.10
Một khu vực tiện ích điển hình với hệ thống cây xanh
91
và thùng rác
Hình 3.11
Mặt bằng chi tiết khu chung cư Season Avenue
93
Hình 3.12
Mặt bằng tịa S1- khu chung cư Season Avenue
94
Hình 3.13
Mặt bằng điển hình một căn hộ trong tịa S1
95
Hình 3.14
Thang máy và cửa tự động ở sảnh trong
96
Hình 3.15
Sơ đồ thể hiện tác dụng của lớp vỏ bao che
97
Hình 3.16
Mặt đứng sinh thái với cây dây leo và nan chăn
99
nắng
Hình 3.17
Mặt bằng thể hiện vật liệu trong căn hộ điển hình
chung cư Season Avenue
100
Hình 3.18
Mặt bằng thể hiện hướng nắng và hướng gió ảnh
102
hưởng đến tịa S1
Hình 3.19
Giải pháp sử dụng cửa nhựa lõi thép cách nhiệt và
104
rèm che
Hình 3.20
Chỉ số ơ nhiễm bụi năm 2016 tại Việt Nam
105
Hình 3.21
Một căn hộ điển hình đã đi vào sử dụng
106
Hình 3.22
Sử dụng ánh sáng tự nhiên kết hợp với ảnh sáng
107
nhân tạo
Hình 3.23
Sơ đồ quan hệ khơng gian trong nhà ở
116
Hình 3.24
Mơ hình hoạt động giao tiếp và khơng gian sinh hoạt
117
cộng đồng xóm giềng
Hình 3.25
Khu vui chơi kết nối cộng đồng xã hội
118
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Số hiệu
Tên bảng biểu
Trang
Bảng 1.1
Các dạng chung cư phổ biến ở Singapore
8
Bảng 1.2
Các giai đoạn hình thành và phát triển chung cư
8
cao tầng trên thế giới
Bảng 1.3
Bảng phân loại chung cư cao tầng tại Việt Nam
14
Bảng 2.1
Bảng điểm đánh giá các tiêu chí của LOTUS R
46
Bảng 2.2
Bảng xếp hạng theo thang điểm của LOTUS R
46
Bảng 2.3
Bảng chi tiết 5 tiêu chí kiến trúc xanh được hội
49
KTSVN ban hành
Bảng 3.1
Những tiêu chí đánh giá chung cư Season Avenue
70
Bảng 3.2
Bảng điểm đánh giá chi tiết các tiêu chí đã được
72
xây dựng
Bảng 3.3
Bảng xếp hạng cơng trình Season Avenue theo
73
thang điêm 100
Bảng 3.4
Bảng đánh giá theo tiêu chí địa điểm bền vững
79
cho cơng trình Season Avenue
Bảng 3.5
Mức tiêu thụ điện của các thành phần trong
83
chung cư Season Avenue
Bảng 3.6
Bảng đánh giá theo tiêu chí sử dụng tài
91
nguyên,năng lượng hiệu quả cho cơng trình
Season Avenue
Bảng 3.7
Giới hạn tối đa cho phép về tiếng ồn(theo mức
105
âm tương đương), dBA(Theo QCVN 26:2010)
Bảng 3.8
Bảng đánh giá theo tiêu chí chất lượng mơi
107
trường trong nhà của cơng trình Season Avenue
Bảng 3.9
Bảng đánh giá theo tiêu chí kiến trúc thích ứng
114
với khí hậu nhiệt đới gió mùa tại Hà Nội
Bảng 3.10
Bảng đánh giá theo tiêu chí kết nối cộng đồng
120
trong khu chung cư Season Avenue
Bảng 3.11
Bảng tổng kết điểm đánh giá
121
MỞ ĐẦU
*Lý do chọn đề tài
Trong những năm gần đây, cụm từ " biến đổi khí hậu" được quan tâm rất
nhiều, nó khơng chỉ đang gây tác động xấu đến đời sống của con người ở hiện
tại mà còn đe dọa đến mơi trường sống trong tương lại đó là những biến đổi
trong môi trường vật lý hoặc sinh học, gây ra những ảnh hưởng có hại đáng
kể đến thành phần, khả năng phục hồi hoặc sinh sản của các hệ sinh thái tự
nhiên và được quản lý hoặc đến hoạt động của các hệ thống kinh tế – xã hội
hoặc đến sức khỏe, phúc lợi của con người đặc biệt kiến trúc cũng bị ảnh
hưởng không hề nhỏ từ hệ lụy của biến đổi khí hậu. Với thực trạng này, sự
phát triển các "kiến trúc xanh" là một xu hướng chung của ngành xây dựng –
kiến trúc hiện đại trên toàn thế giới.
Trên thế giới, chưa khi nào “Kiến trúc xanh” (Green Architecture) lại được
nói đến nhiều như bây giờ. Và khi bàn về tương lai phát triển của kiến trúc
hiện đại trong thế kỷ 21, người ta cũng cho rằng, kiến trúc xanh sẽ là xu thế
tất yếu mà loài người phải hướng đến, khi mà trái đất đang đứng trước những
hiểm họa do biến đổi khí hậu gây ra. Có thể nói kiến trúc xanh là xu hướng
kiến trúc thích ứng với mơi trường, thiết kế kiến trúc xanh là một trong những
yếu tố quan trọng của sự phát triển bền vững trong lĩnh vực xây dựng. Việc
này nhằm hướng tới các yếu tố về bảo tồn sinh thái, môi trường, hiệu quả sử
dụng không gian, sử dụng vật liệu thân thiện với môi trường và tiết kiệm năng
lượng cùng các tiện ích tiện nghi cuộc sống.
Hiện tại ở nước ta có rất ít tồ nhà nhận được chứng chỉ “Cơng trình xanh”,
“kiến trúc xanh” và điều đáng nói là trong số đó cũng chí có một số cơng trình
là nhà ở. Mặc dù hiện tại bắt đầu có nhiều dự án chung cư đang được xây
dựng đang hướng đến cơng trình xanh nhưng vẫn là q ít khi đem so sánh
với các nước trên thế giới. Đối với những cơng trình chung cư cao tầng, khái
niệm kiến trúc xanh còn khá mơ hồ đối với hầu hết người dân Việt Nam. Nói
đến kiến trúc xanh, nhiều người lầm tưởng chữ “xanh” kia là cây xanh, giải
quyết các vấn đề liên quan đến môi trường nhưng không : cây xanh chỉ là một
phần rất nhỏ trong kiến trúc thân thiện môi trường. Ở các thành phố lớn nói
chung và thành phố Hà Nội nói riêng, việc xây dựng các tịa nhà chung cư cao
tầng đang diễn ra khá ồ ạt. Ngoại trừ các khu vực ở trung tâm thành phố, Hà
Đông với vị trí là quận nội thành nằm ở phía Tây thủ đơ tốc đơ thị hố hiện
nay đang diễn ra với tốc độ vơ cùng nhanh chóng, hình thành hàng loạt các dự
án khu đô thị mới đang được đầu tư xây dựng tại đây như: Khu đô thị mới Mỗ
Lao, Khu đô thị mới Văn Phú, khu đô thị mới Văn Quán-Yên Phúc, khu đô
thị mới Văn Khê…nhằm thúc đẩy q trình đơ thị hóa quận Hà Đơng.
Những tịa chung cư mang thiên hướng kiến trúc xanh đang dần là một xu
hướng mới mở thay thế cho những mẫu chung cư đã cũ trước đây. Thay vì
một căn hộ chỉ để ở, hiện nay đã có thể là những căn hộ vừa tiện nghi hiện đại
nhưng vẫn gần gũi với thiên nhiên. Đó là một trong những điểm mấu chốt để
tạo nên sự đặc biệt trong mỗi tòa nhà được gọi là chung cư xanh. Và ở khu
vực Hà Đơng, thì tổ hợp chung cư cao tầng Season Avenue nổi lên như một
khu chung cư với lối thiết kế đặc biệt, cùng với mât độ không gian xanh vô
cùng. Một chung cư được xây dựng theo phong cách chung cư cao tầng của
Singapone,ngoài việc chú trọng đến kiến trúc mà cảnh quan thiên nhiên cũng
được chú trọng đến rất nhiều. Tóm lại,với sự phát triển ngày càng nhiều của
những chung cư cao tầng như hiện nay, đề tài “Đánh giá tổ hợp chung cư cao
tầng Season Avenue Mỗ Lao - Hà Đơng theo tiêu chí kiến trúc xanh” là thực
sự cần thiết để nhìn nhận kết quả quá trình phát triển chung cư ở Hà Nội nói
chung và cá nhân tổ hợp chung cư Season Avenue,từ đó đưa ra những đánh
giá về sự phát triển của kiến trúc xanh trong chung cư tại Hà Nội . Hơn thế
nữa qua đề tài này có thể đề xuất một số giải pháp để có thể định hướng xây
dựng cơng trình chung cư theo các tiêu chí kiến trúc xanh.
*Mục đích nghiên cứu
Xây dựng tiêu chí đánh giá tổ hợp chung cư cao tầng theo hướng kiến trúc
xanh.
Đánh giá tổ hợp chung cư cao tầng Season Avenue Mỗ Lao - Hà Đông theo
tiêu chí kiến trúc xanh.
*Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: tổ hợp chung cư cao tầng Season Avenue Mỗ Lao Hà Đông.
Phạm vi nghiên cứu: Tổ hợp chung cư cao tầng. Cụ thể là: hình thức thiết kế,
công năng sử dụng, đặc điểm bền vững, sử dụng tài nguyên năng lượng hiệu
quả.
*Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp thu thập; kế thừa tài liệu, kết quả đã nghiên cứu.
- Phương pháp điều tra khảo sát thực địa, xử lý thơng tin.
- Phương pháp phân tích tổng hợp, so sánh, tiếp cận hệ thống.
- Phương pháp chuyên gia, đúc rút kinh nghiệm.
*Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
- Ý nghĩa khoa học: Nghiên cứu về kiến trúc xanh, tìm hiểu về kiến trúc xanh
trên thế giới và Việt Nam, xây dựng tiêu chí đánh giá kiến trúc xanh dựa trên
tổ hợp chung cư cao tầng Season Avenue Mỗ Lao- Hà Đông.
- Ý nghĩa thực tiễn:
Lấy ngun mẫu, phân tích tìm hiểu từ một khu tổ hợp chung cư tại nội
thành Hà Nội, từ đó hiểu thế nào là kiến trúc xanh, từ đó đưa ra góp ý và kiến
nghị cho kiến trúc chung cư cao tầng ở Hà Nội cũng như ở Việt Nam ,góp
phần xây dựng một hình mẫu về kiến trúc xanh mới thân thiện, hài hịa với
thiên nhiên và mơi trường, tạo nên một khu đô thị mới đồng bộ và hiện đại,
mang đặc thù riêng cho khu vực, đem lại cho cư dân đô thị cuộc sống tiện
nghi và thoải mái, tạo ảnh hưởng tích cực tới cuộc sống của dân cư khu vực
lân cận.
*Cấu trúc luận văn
Ngoài các phần Mở đầu, Kết luận và kiến nghị, Tài liệu tham khảo và Phụ
lục, nội dung chính của Luận văn gồm ba chương:
- Chương 1: Tổng quan về tổ hợp chung cư cao tầng theo xu hướng kiến trúc
xanh
- Chương 2: Cơ sở khoa học để đánh giá tổ hợp chung cư cao tầng Season
Avenue Mỗ Lao Hà Đơng theo tiêu chí kiến trúc xanh
- Chương 3: Đánh giá tổ hợp chung cư cao tầng Season Avenue Mỗ Lao Hà
Đơng theo tiêu chí kiến trúc xanh
THƠNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lịng liên hệ với Trung Tâm Thơng tin Thư viện Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.1 - Nhà F - Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội,
Km 10 - Nguyễn Trãi - Thanh Xuân Hà Nội.
Email: ĐT: 0243.8545.649
124
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
*Kết luận:
Luận văn đã dựa vào những ưu điểm và nhược điểm của chung
cư Season Avenue,từ đó có thể chỉ ra được những điểm được và chưa
được đối với chung cư được nghiên cứu nói riêng và tất cả các loại
chung cư cao tầng nói chung
Về mặt kiến trúc,chung cư đã cho thấy được những giải pháp xử
lí mặt bằng,mặt đứng,cách sắp xếp bố cục,tạo cảnh quan cây xanh phù
hợp cùng với các yếu tố cơ bản của một cơng trình kiến trúc như mặt
nước,ánh sáng,khơng khí.Bên cạnh đó cũng có nhiều điểm chưa được
phù hợp với tiêu chí kiến trúc xanh như cách sử dụng gạch nung vào
xây dựng……
Trong điều kiện Việt Nam hiện nay, khi tính tốn quy mơ và lựa
chọn giải pháp tổ chức không gian sinh hoạt cộng đồng cho các khu ở
đơ thị, người thiết kế gặp khơng ít khó khăn trong quy định về quy mô
dân số khu ở.Văn bản quy phạm hiện hành quy định dân số đơn vị ở
(khu ở) dao động trong một dải rất rộng từ 4000 đến 20.000 người, cấp
khơng gian nhỏ hơn là nhóm nhà ở thì khơng nêu rõ. Điều này hồn
tồn khơng lý giải được về mặt xã hội, dẫn đến thiếu căn cứ để đưa ra
giải pháp tổ chức không gian. Nhìn vào kinh nghiệm thế giới và những
số liệu về cấu trúc cộng đồng ở Việt Nam đã phân tích ở trên, có thể
thấy đơn vị ở chỉ nên có quy mơ từ 4000 – 5000 với các nhóm nhà ở
hoặc đơn ngun có tối đa 100 gia đình và sau đó là các nhóm khơng
q 15 căn hộ. Các không gian sinh hoạt cộng đồng sẽ được phân bố
và tính tốn quy mơ tương ứng với cơ cấu đó.
Trong khn khổ có hạn,luận văn đã nghiên cứu cơng trình
chung cư Season Avenue một cách khách quan và có chiều sâu
nhất,dựa trên các bộ công cụ đánh giá trên thế giới và Việt Nam,luận
125
văn đã đề xuất xây dựng bộ tiêu chí đánh giá riêng cho loại hình chung
cư cao cấp tại Hà Nội,từ đó đóng góp phần nào cho việc hồn thiện các
cơ sở lý luận cũng như kinh nghiệm về phát triển và áp dụng kiến trúc
xanh vào các cơng trình chung cư cao tầng khác tại Hà Nội
*Kiến nghị:
-Đẩy nhanh việc hoàn thiện thể chế pháp lý,ban hành các thể
chế,quy chuẩn quy định về các tiêu chuẩn kiến trúc xanh tại Việt Nam
-Áp dụng các công nghệ mới vào xây dựng như vậy liệu kiến trúc
xanh,các giải pháp xây dựng và vận hành hệ thống quản lý kỹ thuật tiết
kiệm năng lượng hay tận dụng nguồn năng lượng tự nhiên thân thiện
với môi trường.
-Truyên truyền cho cộng đồng biết về lợi ích của kiến trúc
xanh,từ đó khuyến khích mọi người trong cộng đồng xây dưng,đóng
góp ý kiến và phát triển một tương lai kiến trúc thân thiện với môi
trường,bên cạnh đó liên tục cập nhật những kinh nghiệm thực tiễn của
các nước phát triển trên thế giới để phục vụ cho việc phát triển kiến
trúc đô thị.
Vì thời gian nghiên cứu có hạn,tác giá cũng đã cố gắng thực hiện
luận văn này một cách tốt nhất,tuy nhiên vân khơng tránh khỏi những
thiếu sót,kính mong thầy cơ trong hội đồng cho ý kiến nhận xét và góp
ý để có thể hồn thành luận văn.Tác giả xin chân thành cảm ơn!
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1.PGS TS Phạm Đức Nguyên(2012),Phát triển kiến trúc bền vững,kiến
trúc xanh ở Việt Nam.
2.PGS TS Phạm Đức Ngun(2017),Cơng trình xanh và các giải pháp
kiến trúc xanh.
3.TS KTS Hoàng Mạnh Nguyên( 2014),Hiện thực kiến trúc xanh trong
điều kiện khí hậu,kinh tế,văn hóa và xã hội tại Việt Nam.
4.Nhà xuất bản Xây Dựng(2012),Các giải pháp thiết kế cơng trình
xanh tại Việt Nam
5.Hội kiến trúc sư Việt Nam(2013),Tiêu chí kiến trúc xanh.
6.Hội đồng cơng trình xanh Việt Nam(2008),Hệ thống đánh giá và xếp
hạng cơng trình xanh LOTUS
7.TS.KTS.Lê Thị Bích Thuận (2016),Nghiên cứu mơ hình Kiến trúc
xanh tại Việt Nam nhằm sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.
8.Phạm Ngọc Đăng (2014),Các giải pháp thiết kế cơng trình xanh tại
Việt Nam.
9.Nguyễn Anh Tuấn (2012),Thiết kế kiến trúc xanh với hỗ trợ bởi các
công cụ mô phỏng hiệu năng cơng trình.
10.Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4451:2012: Nhà ở - Nguyên tắc cơ bản
để thiết kế.
11.Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9210:2012: Nhà ở cao tầng và tiêu
chuẩn thiết kế.
12.Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 2622:Phòng cháy, chống cháy cho nhà
và cơng trình. u cầu thiết kế;
13.Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4474:Thoát nước bên trong.Tiêu chuẩn
thiết kế;
14.Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4513:Cấp nước bên ngoài.Tiêu chuẩn
thiết kế
15.Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5687:2010: Thơng gió – Điều hịa
khơng khí. Tiêu chuẩn thiết kế;
16.Tiêu chuẩn xây dựng TCXD 16:19682:Chiếu sáng nhân tạo trong
cơng trình dân dụng
17.Tiêu chuẩn xây dựng TCXD:Chiếu sáng tự nhiên trong cơng trình
dân dụng - Tiêu chuẩn thiết kế
18.Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9210:2012:Nhà ở cao tầng. Tiêu chuẩn
thiết kế.
19.Đỗ Anh Tuấn(2014),Luận văn thạc sỹ kiến trúc Đánh giá hiệu quả
thơng gió tự nhiên trong các căn hộ chung cư cao tầng ở các khu đô
thị mới ở Hà Nội
20.Đỗ Thị Ngọc Quỳnh(2012),Luận văn thạc sỹ kiến trúc Đánh giá
chung cư xây dựng tại Hà Nội giai đoạn 2000-2014 theo quan điểm
kiến trúc xanh.
Tiếng Anh
21.Greg Kats and a partner(2003),The cost and Financial Benefits of
Green Buildings.
22.Nirmal Kishnani(2016),Greening Asia: Emerging Principles of
Sustainable Architecture.
23.Solidiance (2013),sách trắng “ Is therea furure for green building
in Viet Nam”
Tài liệu Internet
24.www.iday.com.vn
25. />26.www.soxaydung.hanoi.com.vn
27.www.qhkt.hanoi.gov.vn
28.www.kienviet.net
29.
30.www.tapchikientruc.com.vn
31.www.google.com.vn
32.ww.vgbc.vn
33.www.plo.vn
34.www.n8architects.com
35.www.grihaindian.com
36.www.ashui.com
37.www.greenmore.com.vn
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1: Bảng điểm các tiêu chí đánh giá cơng trình xanh của hệ
thống đánh giá Lotus
1
Năng lượng
31 Điểm
Khoản
Tiêu chí
Điểm
E-PR-
Thiết kế thụ động
ĐKTQ
Tiến hành phân tích thiết kế
ĐKTQ E-
1
thụ động
E-1
Tổng năng lương sử dụng
14 điểm
trong cơng trình
E-2
Vỏ cơng trình
4 điểm
E-3
Thơng gió tự nhiên và điều
6 điểm
hịa khơng khí
E-4
Chiếu sáng nhân tạo
3 điểm
E-5
Giảm sát tiêu thụ năng
2 điểm
lượng
E-6
Năng lượng tái tạo
2 điểm
2
Nước
13 Điểm
Khoản
Tiêu chí
Điểm
W-1
Thiết bị sử dụng nước hiệu
5 điểm
quả
W-2
Sân vườn sử dụng nước hiệu
quả
2 điểm
W-3
Giảm sát sử dụng nước
2 điểm
W-4
Giải pháp sử dụng nước bền
4 điểm
vững
3
Vật liệu
9 Điểm
Khoản
Tiêu chí
Điểm
M-1
Tái sử dụng vật liệu
2 điểm
M-2
Vật liệu có thành phần tái
3 điểm
chế
M-3
Vật liệu khơng nung
2 điểm
M-4
Gỗ bền vững và vật liệu tải
2 điểm
tạo nhanh
4
Sinh thái
9 Điểm
Khoản
Tiêu chí
Điểm
Eco-
Mơi trường
PRBáo cáo đánh giá tác động
ĐKTQ Eco-PR-
mơi trường hoặc cam kết
1
bảo vệ môi trường
Eco -1
Kế hoạch quản lý môi
2 điểm
trường xây dựng
Eco-2
Cải tạo môi trường sống
3 điểm
Eco-3
Dấu chân phát triển
2 điểm
Eco-4
Mái xanh
2 điểm
5
Chất thải & Ơ nhiễm
8 Điểm
Khoản
Tiêu chí
Điểm
WP-
Xử lí nước thải