BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
-------------------------------
TRỊNH HỒNG TIẾN
KHOÁ 2014-2016
ĐÁNH GIÁ KIẾN TRÚC CÁC TỔ HỢP CAO TẦNG CỦA
TẬP ĐOÀN VINGROUP TẠI HÀ NỘI THEO TIÊU CHÍ
KIẾN TRÚC XANH
Chuyên ngành: Kiến trúc
Mã số: 60.58.01.02
LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS.KTS. TRẦN ĐỨC KHUÊ
Hà Nội - 2016
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành cảm ơn các Giáo Sư, Phó Giáo sư, Tiến sĩ, các nhà
khoa học và quản lí của trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội. Đặc biệt tôi chân
thành cảm ơn TS.KTS. TRẦN ĐỨC KHUÊ đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn
trong quá trình làm luận văn.
Xin chân thành cảm ơn Khoa đào tạo sau đại học, các bạn đồng nghiệp đã
tận tình chỉ giáo, giúp đỡ để tôi có thể hoàn thành luận văn này.
Tác giả luận văn
Trịnh Hồng Tiến
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,
kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong
bất kỳ công trình nào khác (trừ các số liệu, kết quả đã có trích nguồn).
Tác giả luận văn
Trịnh Hồng Tiến
MỤC LỤC
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục bảng biểu
Danh mục hình vẽ
PHẦN MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài........................................................................................
1
Mục đích nghiên cứu..................................................................................
3
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu..............................................................
3
Phương pháp nghiên cứu..........................................................................
3
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài..................................................
3
Cấu trúc luận văn.........................................................................................
4
PHẦN NỘI DUNG...................................................................................
Chương I: Tổng quan về các tổ hợp cao tầng của tập đoàn Vingroup
đã xây dựng tại Hà Nội theo xu thế phát triển của Kiến trúc
xanh.............................................................................................................
1.1
Khái quát về sự hình thành và phát triển các Tổ hợp cao tầng của tập
đoàn Vingroup tại Hà Nội. .......................................................................
1.1.1
5
5
Giới thiệu sự phát triển của hệ thống nhà cao tầng tại Hà Nội nói
chung và hình thức tổ hợp cao tầng nói riêng...........................................
5
1.1.2
Sơ lược về tập đoàn Vingroup...................................................................
10
1.1.3
Thống kê hệ thống các tổ hợp cao tầng của tập đoàn Vingroup tại Hà
Nội................................................................................................................
12
1.2
Khái niệm Kiến trúc xanh........................................................................
20
1.2.1
Khái niệm ..................................................................................................
20
1.2.2
Quá trình hình thành và phát triển Kiến trúc xanh..................................
22
1.2.3
Lợi ích của Kiến trúc xanh........................................................................
25
1.2.4
Các yêu cầu của Kiến trúc xanh................................................................
26
1.3
Tình hình phát triển Kiến trúc xanh trên thế giới và tại Việt
Nam.............................................................................................................
27
1.3.1
Tình hình phát triển Kiến trúc xanh trên thế giới......................................
27
1.3.2
Thực trạng phát triển Kiến trúc xanh tại Việt Nam..................................
30
1.4
Thực trạng Kiến trúc các tổ hợp cao tầng của tập đoàn Vingroup.
31
1.5
Những vấn đề cần nghiên cứu....................................................................
35
Chương II: Cơ sở khoa học để đánh giá các tổ hợp cao tầng tại Hà Nội
theo tiêu chí Kiến trúc xanh.......................................................................
37
2.1
Cơ sở lý thuyết ...........................................................................................
37
2.1.1
Các tiêu chí đánh giá Công trình xanh .....................................................
37
2.1.2
Xu hướng nghiên cứu đánh giá Công trình xanh.....................................
37
2.1.3
Các bộ công cụ đánh giá Công trình xanh ...............................................
40
2.2
Cơ sở pháp lý cho các nghiên cứu ứng dụng Kiến trúc xanh tại Việt
2.2.1
Nam.............................................................................................................
52
Các văn bản pháp lý về việc đánh giá công trình cao tầng theo tiêu
52
chuẩn Kiến trúc xanh.................................................................................
2.2.2
Các văn bản và pháp lý có liên quan đến Kiến trúc xanh........................
2.2.3
Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030 và tầm
nhìn đến năm 2050.....................................................................................
2.3
Cơ sở thực tiễn điều kiện Khí hậu - Môi trường - Kinh tế - Xã hội và
53
54
Văn hóa ở Hà Nội.......................................................................................
56
2.3.1
Điều kiện tự nhiên khí hậu môi trường......................................................
56
2.3.2
Điều kiện kinh tế xã hội..............................................................................
59
2.3.3
Điều kiện văn hóa.......................................................................................
60
2.4
Kinh nghiệm thực tiễn về các giải pháp Kiến trúc xanh cho các công
trình cao tầng trong nước và quốc tế.........................................................
60
Chương III: Đánh giá các tổ hợp cao tầng của tập đoàn Vingroup tại
Hà Nội theo tiêu chí Kiến trúc xanh..........................................................
3.1
Nhận diện - đề xuất các tiêu chí đánh giá Kiến trúc xanh cho loại hình
Tổ hợp cao tầng tại Hà Nội.......................................................................
3.2
66
66
Đánh giá các tổ hợp cao tầng của Tập Đoàn Vingroup tại Hà Nội theo
tiêu chí Kiến trúc xanh...............................................................................
69
3.2.1
Địa điểm bền vững.....................................................................................
69
3.2.2
Sử dụng tài nguyên năng lượng hiệu quả................................................
88
3.2.3
Chất lượng môi trường sống ...................................................................
96
3.2.4
Kiến trúc tiên tiến bản sắc........................................................................
103
3.2.5
Tính Xã hội - Nhân văn - Bền vững........................................................
126
3.3
Tổng hợp các đánh giá.................................................................................
140
PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ..................................................
145
Kết luận ......................................................................................................
145
Kiến nghị.....................................................................................................
146
Tài liệu tham khảo và Phụ lục....................................................................
147
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt
Tên đầy đủ
THCT
Tổ hợp cao tầng
KTX
Kiến trúc xanh
CTX
Công trình xanh
NĐT
Nhà đầu tư
KTS
Kiến trúc sư
Vingroup
Tập đoàn Vingroup
BĐS
Bất động sản
DANH MỤC HÌNH
Số hiệu hình
Tên hình
Hình 1.1
Tòa nhà Keangnam
Hình 1.2
Tòa nhà Lotte
Hình 1.3
Trục đại lộ Kalinin (Nga)
Hình 1.4
Khu đô thị La défense (Pháp)
Hình 1.5
Một số công trình cao tầng tại Mỹ, Anh, Đức....
Hình 1.6
Một số công trình cao tầng tại Việt Nam
Hình 1.7
Vincom Center Park Place và Vincom Royal City.
Hình 1.8
Tổng mặt bằng và phối cảnh Royal City Hà Nội
Hình 1.9
Phối cảnh nội ngoại thất Times City
Hình 1.10
Tiện ích trong các tổ hợp cao tầng của tập đoàn Vingroup
Hình 2.1
Trường trung học Marcel Sembat tại Sotteville-les-Rouen, Pháp
Hình 2.2
Klima Hotel (Italy)
Hình 2.3
Một số sơ đồ Kiến trúc xanh
Hình 2.4
Một số sơ đồ Kiến trúc xanh
Hình 2.5
Ảnh hưởng sinh khí hậu tới con người
Hình 2.6
Hệ thống LEED
Hình 2.7
Một số ví dụ về mô hình nhà ba gian, nhà năm gian truyền thống.
Hình 2.8
Kiến trúc sinh khí hậu
Hình 2.9
Mô hình nhà sinh thái Earth House Estate Lattenstrasse
(Switzerland)
Hình 2.10
Trung tâm Bullitt (Seattle, Mỹ)- Ảnh trái
Phòng thí nghiệm công nghệ vật liệu CANMET (Ontario, Mỹ) Ảnh phải
Hình 2.11
Nhà chống lũ (Nghệ An, Việt Nam)- KTS Nguyễn Khắc Phước
Hình 2.12
Nhà trên thác - KTS: Frank Loyd Wright
Hình 2.13
Xếp hạng của hệ thống đánh giá LOTUS
Hình 2.14
Quá trình phát triển hệ thống đánh giá LOTUS
Hình 2.15
5 tiêu chí đánh giá Kiến trúc xanh của Hội KTS Việt Nam
Hình 2.16
Sảnh Quadracci tại Viện Bảo tàng Nghệ thuật
Milwaukee (Mỹ)
Hình 2.17
Nhà kính Công nương xứ Wales (Anh)
Hình 2.18
Thành phố Perth (Úc)
Hình 2.19
Khách sạn Pickering (Singapore)
Hình 2.20
Trụ sở công ty Intel Product - mức LEED Vàng
Hình 2.21
Khu chung cư thương mại và dịch vụ hỗn hợp Mulberry Lane
Hình 2.22
Khu nhà ở cho người thu nhập thấp Đặng Xá II
Hình 2.23
Hoa gió Hà Nội theo mùa
Hình 2.24
Các công trình của Groupe 8 Architects
Hình 2.25
Thư viện quốc gia King Fahad, Riad – Arập Xêut (Kiến trúc
Gerber)
Hình 2.26
Toà nhà liên cơ quan (Đà Nẵng) - Diamond Plaza (Tp. Hồ Chí
Minh)
Hình 2.27
Khách sạn Sofitel, Hà Nội
Hình 2.28
Habitat 67 – Montreal, Canada
Hình 2.29
The Interlacs, Singapore
Hình 2.30
Mảng xanh - mặt nước tại các công trình ở Singapore
Hình 2.31
Mảng xanh - mặt nước tại các công trình ở Việt Nam
Hình 3.1
Vị trí xây dựng Vincom Center Park Place
Hình 3.2
Vị trí xây dựng Vincom Royal City
Hình 3.3
Cách quy hoạch thiếu nghiên cứu tự làm mất đi giá trị của đáng
được hưởng của các căn hộ trên cao (phần màu vàng)
Hình 3.4
Vị trí xây dựng Vincom Gardenia
Hình 3.5
Kết nối lân cận của Vinhomes Gardenia
Hình 3.6
Vị trí xây dựng Vincom Center Nguyễn Chí Thanh
Hình 3.7
Vị trí xây dựng Vincom Times City
Hình 3.8
Liên kết khu vực của dự án đô thị phức hợp Times City
Hình 3.9
Vị trí xây dựng Times City Park Hill
Hình 3.10
Vị trí xây dựng Times City Park Hill Premium
Hình 3.11
Vincom Center Park Place
Hình 3.12
Mặt bằng tầng 1 Vincom Center Park Place
Hình 3.13
Mặt bằng tầng 6 Vincom Center
Hình 3.14
Mặt bằng tầng 8 - 21 Vincom Center
Hình 3.15
Vincom Royal City
Hình 3.16
Mặt bằng khối chung cư cao cấp Royal City
Hình 3.17
Những điểm trừ trong thiết kế căn hộ Royal City
Hình 3.18
Sơ đồ phân khu Vincom Royal City
Hình 3.19
Vinhomes Gardenia
Hình 3.20
Mặt bằng tổng thể tổ hợp cao tầng Vinhomes Gardenia
Hình 3.21
Mặt bằng điển hình khối căn hộ nhà A2 (A1 đôi xứng) và A3
Vinhomes Gardenia
Hình 3.22
Vincom Nguyễn Chí Thanh
Hình 3.23
Mặt bằng tầng 7 và mặt bằng tầng điển hình của khối căn hộ
Hình 3.24
Vincom Times City
Hình 3.25
Diện tích hầm thương mại dịch vụ rất lớn của Vincom Times
City.Ngoài tầng 3 tầng hầm, tầng 1 của Tổ hợp cao tầng cũng
được sử dụng để kết nối toàn khu với diện tích cây xanh mặt nước
bổ trợ hợp lý
Hình 3.26
Mặt bằng điển hình các tòa T1, T3, T11 Times City với hình thức
tổ chức khác nhau không đáng kể, trong đó một số căn hộ bị điểm
trừ về bố trí không gian.
Hình 3.27
Vincom Times City Park Hill
Hình 3.28
Times City Park Hill - Shop-house
Hình 3.29
Mặt bằng điển hình nhà Park 2 - Times City Park Hill
Hình 3.30
Vincom Times City Park Hill Premium
Hình 3.31
Mặt bằng điển hình nhà Park 12 - Times City Park Hill Premium
Hình 3.22
Tiện ích Vincom Nguyễn Chí Thanh
Hình 3.23
Sơ đồ phân khu chức năng Vincom Times City
DANH MỤC BẢNG, BIỂU
Số hiệu
Tên bảng, biểu
Bảng 1.1
Thống kê các Tổ hợp cao tầng của tập đoàn Vingroup tại Hà Nội
Bảng 2.1
LOTUS đánh giá và chấm điểm công trình theo 10 Tiêu chí
Bảng 2.2
Các tiêu chí bắt buộc (ĐKTQ)
Bảng 2.3
Bảng điểm các tiêu chí KTX của Hội KTSVN
Bảng 2.4
Điều kiện khí hậu Hà Nội
Bảng 2.5
Tổng xạ Hà Nội
Bảng 3.1.1
5 tiêu chí cơ bản về KTX
Bảng 3.1.2
Bảng 3.2.1
Đánh giá xếp hạng các tiêu chí
Tiêu chí Địa điểm bền vững
Bảng 3.2.1.1
Đánh giá THCT Vincom Center Park Place dựa trên Tiêu chí Địa điểm bền vững
Bảng 3.2.1.2
Đánh giá THCT Vincom Royal City dựa trên Tiêu chí Địa điểm bền vững
Bảng 3.2.1.3
Đánh giá THCT Vinhomes Gardenia dựa trên Tiêu chí Địa điểm bền vững
Bảng 3.2.1.4
Đánh giá THCT Vincom Nguyễn Chí Thanh dựa trên Tiêu chí Địa điểm bền vững
Bảng 3.2.1.5
Đánh giá THCT Vincom Times City dựa trên Tiêu chí Địa điểm bền vững
Bảng 3.2.1.6
Bảng 3.2.1.7
Bảng 3.2.2
Bảng 3.2.2.1
Bảng 3.2.2.2
Bảng 3.2.2.3
Đánh giá THCT Vincom Times City Park Hill dựa trên Tiêu chí Địa điểm bền
vững
Đánh giá THCT Vincom Times City Park Hill Premium dựa trên Tiêu chí Địa
điểm bền vững
Tiêu chí Sử dụng tài nguyên năng lượng hiệu quả
Đánh giá THCT Vincom Center Park Place dựa trên Tiêu chí sử dụng tài nguyên
năng lượng hiệu quả
Đánh giá THCT Vincom Royal City dựa trên Tiêu chí sử dụng tài nguyên năng
lượng hiệu quả
Đánh giá THCT Vinhomes Gardenia dựa trên Tiêu chí sử dụng tài nguyên năng
lượng hiệu quả
Bảng 3.2.2.4
Bảng 3.2.2.5
Bảng 3.2.2.6
Bảng 3.2.2.7
Bảng 3.2.3
Bảng 3.2.3.1
Đánh giá THCT Vincom Nguyễn Chí Thanh dựa trên Tiêu chí sử dụng tài nguyên
năng lượng hiệu quả
Đánh giá THCT Vincom Times City dựa trên Tiêu chí sử dụng tài nguyên năng
lượng hiệu quả
Đánh giá THCT Vincom Times City Park Hill dựa trên Tiêu chí sử dụng tài
nguyên năng lượng hiệu quả
Đánh giá THCT Vincom Times City Park Hill Premium dựa trên Tiêu chí sử dụng
tài nguyên năng lượng hiệu quả
Tiêu chí Chất lượng môi trường sống
Đánh giá THCT Vincom Center Park Place dựa trên Tiêu chí Chất lượng môi
trường sống
Bảng 3.2.3.2 Đánh giá THCT Vincom Royal City dựa trên Tiêu chí Chất lượng môi trường sống
Bảng 3.2.3.3
Bảng 3.2.3.4
Đánh giá THCT Vinhomes Gardenia dựa trên Tiêu chí Chất lượng môi trường
sống
Đánh giá THCT Vincom Nguyễn Chí Thanh dựa trên Tiêu chí Chất lượng môi
trường sống
Bảng 3.2.3.5 Đánh giá THCT Vincom Times City dựa trên Tiêu chí Chất lượng môi trường sống
Bảng 3.2.3.6
Bảng 3.2.3.7
Bảng 3.2.4
Bảng 3.2.4.1
Bảng 3.2.4.2
Đánh giá THCT Vincom Times City Park Hill dựa trên Tiêu chí Chất lượng môi
trường sống
Đánh giá THCT Vincom Times City Park Hill Premium dựa trên Tiêu chí Chất
lượng môi trường sống
Tiêu chí Kiến trúc tiên tiến bản sắc
Đánh giá THCT Vincom Center Park Place dựa trên Tiêu chí Kiến trúc tiên tiến
bản sắc
Đánh giá THCT Vincom Royal City dựa trên Tiêu chí Kiến trúc tiên tiến bản sắc
Bảng 3.2.4.3
Bảng 3.2.4.4
Bảng 3.2.4.5
Bảng 3.2.4.6
Bảng 3.2.4.7
Đánh giá THCT Vinhomes Gardenia dựa trên Tiêu chí Kiến trúc tiên tiến bản sắc
Đánh giá THCT Vincom Nguyễn Chí Thanh dựa trên Tiêu chí Kiến trúc tiên tiến
bản sắc
Đánh giá THCT Vincom Times City dựa trên Tiêu chí Kiến trúc tiên tiến bản sắc
Đánh giá THCT Vincom Times City Park Hill dựa trên Tiêu chí Kiến trúc tiên tiến
bản sắc
Đánh giá THCT Vincom Times City Park Hill Premium dựa trên Tiêu chí Kiến
trúc tiên tiến bản sắc
Bảng 3.2.5
Tiêu chí Tính Xã hội - Nhân văn - Bền vững
Bảng 3.2.5.1
Cơ cấu căn hộ Vincom Park Place
Bảng 3.2.5.2
Bảng 3.2.5.3
Bảng 3.2.5.4
Bảng 3.2.5.5
Bảng 3.2.5.6
Bảng 3.2.5.7
Bảng 3.2.5.8
Bảng 3.2.5.9
Bảng 3.3
Đánh giá THCT Vincom Center Park Place dựa trên Tiêu chí Tính Xã hội - Nhân
văn - Bền vững
Đánh giá THCT Vincom Royal City dựa trên Tiêu chí Tính Xã hội - Nhân văn Bền vững
Diện tích căn hộ Vinhomes Gardenia
Đánh giá THCT Vinhomes Gardenia dựa trên Tiêu chí Tính Xã hội - Nhân văn Bền vững
Đánh giá THCT Vincom Nguyễn Chí Thanh dựa trên Tiêu chí Tính Xã hội - Nhân
văn - Bền vững
Đánh giá THCT Vincom Times City dựa trên Tiêu chí Tính Xã hội - Nhân văn Bền vững
Đánh giá THCT Vincom Times City Park Hill dựa trên Tiêu chí Tính Xã hội Nhân văn - Bền vững
Đánh giá THCT Vincom Times City Park Hill Premium dựa trên Tiêu chí Tính Xã
hội - Nhân văn - Bền vững
Tổng kết đánh giá các THCT theo 5 tiêu chí
1
PHẦN MỞ ĐẦU
*Lý do chọn đề tài:
Trong khoảng một thập kỷ gần đây, khủng hoảng năng lượng, suy thoái tài
nguyên thiên nhiên, biến đổi khí hậu đang là những hệ lụy rõ ràng của tốc độ đô thị
hóa quá nhanh. Những vấn đề này đang trở nên nóng bỏng và có tầm quan trong
đặc biệt, cấp bách toàn cầu, cần có sự chung tay góp sức của nhiều quốc gia trong
từng lĩnh vực, bên cạnh đó việc hình thành các tiêu chí về Kiến trúc xanh đang dành
được nhiều sự quan tâm nhất trên hầu hết các diễn đàn. Đặc biệt tại một quốc gia
nhiệt đới như Việt Nam, nơi sẵn đã tồn tại những kiểu khí hậu khắc nghiệt bậc nhất,
việc sáng tạo không gian khắc phục được sự ảnh hưởng của các yếu tố bất lợi
nhưng vẫn bảo đảm đầy đủ cho nhu cầu sống của con người là một vấn đề nan giải
với các kiến trúc sư.
Các tiêu chí Kiến trúc xanh được đưa ra nhằm định hướng Kiến trúc đáp ứng
các tiêu chí về bảo tồn sinh thái, môi trường, hiệu quả sử dụng tài nguyên, năng
lượng, vật liệu xây dựng và hơn hết là đem đến điều kiện sống tiện nghi nhất cho
con người. Mục tiêu chính của các tiêu chí này là tập trung làm giảm các xung đột
giữa môi trường xây dựng nhân tạo với môi trường thiên nhiên và sức khỏe con
người. Do đó, sự phát triển các "Công trình xanh" là một xu hướng chung của
ngành xây dựng - kiến trúc hiện đại tại Việt Nam và trên toàn thế giới.
Tại Hà Nội - thủ đô nước Việt Nam, nơi là trung tâm chính trị, kinh tế, văn
hóa, khoa học kỹ thuật, đào tạo, du lịch, dịch vụ , là đầu mối giao thông, giao lưu
trong nước và quốc tế, thì xu hướng này càng không phải ngoại lệ. Cùng với sự
bùng nổ dân số nhập cư vào đô thị, Hà Nội là một trong hai đô thị phát triển sớm
nhất ở nước ta và có tốc độ đô thị hóa nhanh bậc nhất cả nước. Điển hình trong
nhiều năm gần đây, số lượng các công trình cao tầng tại Hà Nội đang tăng vọt.
Cùng với hệ thống hạ tầng kỹ thuật dần được đồng bộ hóa, các công trình cao tầng
này đã từng bước nâng cao chất lượng đô thị và tạo lập một nền tảng phát triển đô
2
thị bền vững.. Sự tăng trưởng nhanh chóng về số lượng đồng hành với việc phát
triển công nghệ - kỹ thuật - tiện ich giải trí phục vụ nhu cầu sống ngày càng cao của
người dân được dẫn đến sự hình thành các "Tổ hợp công trình cao tầng". Đóng góp
tiêu biểu trong sự phát triển tổ hợp công trình cao tầng tại Hà Nội trong thời điểm
này có thể kể đến Tập đoàn Vingroup với các công trình tiêu biểu như: Vincom
Nguyễn Chí Thanh, Royal City, Times City, Vincom Center ... Với sự phát triển ồ
ạt và nhanh chóng của loại hình tổ hợp cao tầng trong bối cảnh hiện nay thì việc
định hướng xây dựng theo các tiêu chí "Kiến trúc xanh" là điều cấp thiết phải làm,
bởi lợi ích của Kiến trúc xanh khó có thể chối bỏ.
Trên thực tế, tại Hà Nội thời gian gần đây không ít dự án cao tầng đã và đang
được thiết kế dựa theo các tiêu chí của Thế giới cũng như của Việt Nam nhằm đạt
được các chỉ tiêu về Kiến trúc xanh. Tuy nhiên đánh giá tổng quan thì đa phần vẫn
là với mục đích tăng mạnh giá trị kinh doanh mặt bằng chứ chưa thực sự quan tâm
tới môi trường sống một cách thực tâm, nhiều khi mang tính chất chống chế thời vu
và thiếu tính cộng đồng. Nghệ thuật quảng cáo, truyền thông quá mức cùng với
những nhận thức vội vã của xã hội về công nghệ, không gian xanh, vật liệu xanh...
đã làm cho định hướng về của người dân cũng như các Kiến trúc sư bị sai lệch. Rất
nhiều công nghệ và vật liệu được áp dụng trong các công trình cao tầng được bán
với giá cao nhưng không có tính tái tạo, hoặc sử dụng kém hiệu quả, thậm chí mức
tiêu thụ năng lượng còn nhiều và tốn kém hơn so với các công nghệ và vật liệu
thông thường. Điều này cho thấy bản chất và giá trị thực sự của việc phát triển công
trình xanh chưa được hiểu rõ và coi trọng đúng mức.
Chính vì vậy, việc "Đánh giá Kiến trúc các tổ hợp cao tầng của Tập đoàn
Vingroup tại Hà Nội theo tiêu chí kiến trúc xanh" là thực sự cần thiết nhằm đưa
ra cái nhìn khách quan nhất về mặt Kiến trúc của các tổ hợp cao tầng tại Hà Nội mà
trong đó các công trình của tập đoàn Vingroup là ví dụ tiêu biểu. Luận văn cũng tìm
kiếm câu trả lời rằng liệu các tổ hợp cao tầng được truyền thông đẩy lên như những
3
"Không gian sinh thái bậc nhất cả nước" này đã đi đúng hướng theo nhu cầu cấp
thiết về Kiến trúc xanh của Việt Nam cũng như toàn thế giới hay chưa.
* Mục đích nghiên cứu:
Tìm kiếm, xây dựng cách thức đánh giá tương đối chất lượng cho các Tổ
hợp cao tầng tại Hà Nội theo xu hướng Kiến trúc xanh trong điều kiện công nghệ,
trang thiết bị hỗ trợ tại Việt Nam nói riêng và Hà Nội nói chung đang được hoàn
thiện, cập nhật, bổ sung.
* Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung vào đánh giá kiến trúc trong các
tổ hợp cao tầng của Tập Đoàn Vingroup xây dựng tại Hà Nôi.
- Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu chi tiết các công trình tổ hợp cao tầng
điển hình của Tập đoàn Vingroup tại Hà Nội. Lấy ví dụ như: Royal City, Vincom
Tower Nguyễn Chí Thanh, Times City, Vincom Center ...
* Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa, thu thập tài liệu, phân tích thực
trạng các công trình điển hình của Vingroup tại Hà Nội theo các tiêu chí Kiến trúc
xanh hiện có.
- Phương pháp hệ thống hóa, đối chiếu, so sánh và tổng hợp các cơ sở lý luận
khoa học và cơ sở thực tiễn về vấn đề nghiên cứu để đề xuất ra các tiêu chí đánh giá
Kiến trúc xanh phù hợp với các công trình Tổ hợp cao tầng tại Hà Nội.
- Phương pháp mô hình hóa, lập sơ đồ bảng biểu để nhận biết và thực hiện
những giải pháp bước đầu phục vụ quá trình đánh giá tổng quan một cách đơn giản
và hiệu quả.
- Phương pháp tham vấn ý kiến các chuyên gia nhằm đề xuất các phương
pháp đánh giá thích hợp nhất với loại hình tổ hợp cao tầng tại Hà Nội theo các tiêu
chí về Kiến trúc xanh.
4
* Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài:
- Ý nghĩa khoa học: Thông qua việc đánh giá những tổ hợp cao tầng của tập đoàn
Vingroup tại Hà Nội để đưa ra đề xuất các tiêu chí đánh giá Kiến trúc xanh phù hợp
với loại hình kiến trúc này.
- Ý nghĩa thực tiễn: Hoàn chỉnh bộ tiêu chí Kiến trúc xanh cho các tổ hợp cao tầng
tại Hà Nội nhằm xây dựng các công trình tổ hợp cao tầng mới hài hòa với thiên
nhiên, hạ tầng đồng bộ và hiện đại, nâng cao giá trị sống của con người cũng như
cải thiện môi trường, mang đặc thù riêng của khu vực hội nhập với các vấn đề của
quốc tế
*Cấu trúc luận văn:
Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung chính của luận văn gồm có 3
chương:
- Chương I: Tổng quan về các tổ hợp cao tầng của tập đoàn Vingroup tại Hà
Nội theo xu thế phát triển của Kiến trúc xanh
- Chương II: Cơ sở khoa học để đánh giá các tổ hợp cao tầng tại Hà Nội theo
tiêu chí Kiến trúc xanh.
- Chương III: Đánh giá các tổ hợp cao tầng của tập đoàn Vingroup tại Hà Nội
theo tiêu chí Kiến trúc xanh.
THÔNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email:
TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN
144
PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
* Kết luận:
1. Kiến trúc xanh đang là một xu thế tất yếu của việc phát triển Kiến trúc nói chung
và loại hình Tổ hợp cao tầng nói riêng.
2. Các tổ hợp cao tầng của tập đoàn Vingroup nói riêng và các tổ hợp cao tầng trền
địa bàn Hà Nội nói riêng hiện nay mới chỉ chập chững bắt đầu tiếp cận với các nội
dung, tiêu chuẩn của Kiến trúc xanh. Cần nhanh chóng thúc đẩy và hoàn thiện thể
chế pháp quy, bổ sung các kiến thức từ thiết kế tới xây dựng và vận hành khai thác
theo quan điểm kiến trúc xanh để đạt được mục tiêu phát triển bền vững trong
tương lai, đáp ứng đầy đủ các nhu cầu về phát triển của đất nước.
3. Với điều kiện Hà Nội, các tổ hợp cao tầng cần đáp ứng được nội dung cơ bản của
5 tiêu chí đánh giá ở chương III để đạt được hiệu quả xác thực nhất của một Công
trình xanh. Trong đó cần lưu ý nhấn mạnh các lĩnh vực môi trường vi khí hậu và
văn hóa truyền thống.
4. Trên cơ sở phân tích tìm hiểu và đánh giá các tổ hợp cao tầng của tập đoàn
Vingroup tại Hà Nội, luận văn đưa ra cả những nhận xét chung về tình hình phát
triển loại hình tổ hợp cao tầng theo tiêu chí Kiến trúc xanh nhằm đóng góp cho việc
hoàn thiện bộ tiêu chuẩn Kiến trúc xanh Việt Nam trong tương lai.
5. Trong khuôn khổ có hạn, luận văn đã nghiên cứu các tổ hợp cao tầng của tập
đoàn Vingroup tại Hà Nội đang rất được sự quan tâm của người dân trong những
năm gần đây. Dựa trên những tiêu chí thông dụng trên Thế giới và ở Việt Nam,
luận văn đã đề xuất xây dựng bộ tiêu chí đánh giá riêng cho loại hình tổ hợp cao
tầng của tập đoàn Vingroup tại Hà Nội. Hy vọng có thể đóng góp được phầ nào cho
việc hoàn thiện các cơ sở lý luận cũng như kinh nghiệm về phát triển và áp dụng
Kiến trúc xanh vào các Tổ hợp cao tầng khác tại Hà Nội.
145
* Kiến nghị:
1. Cần tiếp tục nghiên cứu về các cơ sở khoa học, cập nhật liên tục các kinh nghiệm
thực tiễn áp dụng Kiến trúc xanh phục vụ cho việc thiết kế tổ hợp cao tầng tại Hà
Nội và các đô thị lớn tại Việt Nam.
2. Nhanh chóng thúc đẩy việc hoàn thiện thể chế pháp lý tiêu chuẩn cho Kiến trúc
xanh tại Việt Nam.
3. Cần nghiên cứu kỹ và áp dụng thí điểm các giải pháp về công nghệ cũng như vật
liệu xây dựng xanh, các giải pháp vận hành quản lý hệ thống kỹ thuật tiết kiệm năng
lượng hay các giải pháp tận dụng nguồn năng lượng tự nhiên thân thiện với con
người. Từ đó định hình nên những kiến thức chính xác nhất cho không chỉ Kiến
trúc sư mà còn là cả cộng đồng.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.
PGS. TS Phạm Đức Nguyên (2002), Kiến trúc Sinh Khí Hậu - Thiết kế Sinh khí hậu
trong Kiến trúc Việt Nam.
2.
PGS. TS Phạm Đức Nguyên (2012), Phát Triển Kiến trúc bền vững, Kiến trúc xanh
ở Việt Nam.
3.
Nhà XB Xây dựng (2012), Các giải pháp thiết kế Công trình Xanh tại Việt Nam.
4.
Nguyễn Văn Chí (1996), Giáo trình Vật lý Kiến trúc, NXB Xây dựng.
5.
Nguyễn Huy Côn (2011), bản dịch "Thiết kế với thiên nhiên - Cơ sở sinh thái của
thiết kế Kiến trúc" (Ken Yeang (1995), Designing with Nature - the Ecological
basic for Architectural Desing, McGraw-Hill), NXB Trí Thức.
6.
Hoàng Mỹ Hạnh (1999), Cải thiện môi trường ở trong điều kiện khí hậu Việt Nam,
NXB Xây dựng
7.
Hội Kiến trúc sư Việt Nam (2013), Tiêu chí Kiến trúc xanh
8.
Hội đồng Công trình xanh Việt Nam (2008), Hệ thống đánh giá và xếp hạng công
trình xanh LOTUS
9.
Trần Hồng Hà (2005), Giải pháp quy hoạch - Kiến trúc công trình tổ hợp dịch vụ
thương mại văn phòng và căn hộ cao tầng thích ứng điều kiện Hà Nội, Luận văn
Thạc sỹ.
10. Đỗ thị Ngọc Quỳnh (2014), Đánh giá chung cư xây dựng tại Hà Nội giai đoạn
2000 - 2014 theo quan điểm Kiến trúc xanh, Luận văn Thạc Sỹ.
11. Tạ Quốc Thắng (2013), Kiến trúc tổ hợp dịch vụ công cộng đời sống trong
các khu vực đô thị trung tâm của Hà Nội, Luận văn Tiến Sỹ.
12. Chính phủ (2005), Quyết định số 80/2005/NĐ-CP ngày 18/4/2005 về ban hành
Quy chế giám sát đầu tư của cộng đồng, Hà Nội.
13. Chính phủ (2004), Nghị định số 186/2004/NĐ-CP ngày 05/11/2004 về Quy
định quản lý và bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ, Hà Nội.
14. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam (2009), Luật Quy hoạch đô
thị, Hà Nội.
15. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam (2005), Luật bảo vệ môi
trường, Hà Nội.
16. Hội đồng Công trình xanh Hoa Kỳ (USGBC - United States Green Building
Council), Hệ thống đánh giá và xếp loại Công trình xanh LEED
17. Hội đồng công trình xanh Úc (AGBC -Australia Green Building Council), Hệ
thống đánh giá và xếp loại công trình xanh Green Star.
18. Richard Roger & Phillip Gumuchdjian (1997), Cities for a small planet,
Faber&Faber, Great Britain.
19. Terry Williamson (2002), Understanding Sustainable Architecture, Spon Press,
New York.
20. Website:
Chính phủ Việt nam
: www.chinhphu.gov.vn;
Sở Xây dựng Hà nội
: www.soxaydung.hanoi.gov.vn
Sở Quy hoạch Kiến trúc Hà nội
: www.qhkt.hanoi.gov.vn
Tập đoàn Vingroup
: www.vingroup.com
Kiến Việt
: www.kienviet.net
Google
: www.google.com.vn
Architecture Space
: www.arcspace.com
Architecture and Plan
: www.architectureplan.com
Và một số Website khác.