BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
NGUYỄN THÀNH TRUNG
TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC TRƯỜNG PHỔ THÔNG
NHIỀU CẤP HỌC TẠI CÁC KHU ĐÔ THỊ MỚI HÀ NỘI THEO
HƯỚNG KIẾN TRÚC XANH
LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC
Hà Nội – 2020
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
NGUYỄN THÀNH TRUNG
KHĨA: 2018-2020
TỔ CHỨC KHƠNG GIAN KIẾN TRÚC TRƯỜNG PHỔ
THÔNG NHIỀU CẤP HỌC TẠI CÁC KHU ĐÔ THỊ MỚI HÀ
NỘI THEO HƯỚNG KIẾN TRÚC XANH
Chuyên ngành: Kiến trúc
Mã số: 8.58.01.01
LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. TRẦN THANH BÌNH
XÁC NHẬN
CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN
Hà Nội - 2020
LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại
học Kiến trúc Hà Nội, các thầy cô trong Khoa sau đại học cùng với các
thầy giáo, cô giáo các Khoa, bộ môn đã giảng dạy và tạo mọi điều kiện
để em hồn thành khóa học 2018-2020.
Đặc biệt, em cảm ơn thầy TS. Trần Thanh Bình, người đã trực tiếp
hướng dẫn khoa học luận văn, đã dành nhiều thời gian, nhiệt tình giúp
đỡ cũng như đưa ra những phương pháp, tìm ra những hướng đi để em
hoàn thành luận văn tốt nghiệp.
Đồng thời, em cũng cảm ơn các thầy giáo, cô giáo trong tiểu ban
bảo vệ đề cương, trong tiểu ban kiểm tra tiến độ luận văn, đã có những ý
kiến góp ý quý báu cho nội dung luận văn.
Xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, ngày …. tháng…. năm ….
TÁC GIẢ LUẬN VĂN
NGUYỄN THÀNH TRUNG
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ này là cơng trình nghiên cứu khoa học
độc lập của tôi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của luận văn là trung thực
và có nguồn gốc rõ ràng.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN
NGUYỄN THÀNH TRUNG
MỤC LỤC
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục hình ảnh các chương
Danh mục bảng biểu các chương
MỞ ĐẦU ........................................................................................................................ 1
Lý do chọn đề tài .............................................................................................1
Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................2
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .................................................................2
Phương pháp nghiên cứu ...............................................................................2
Ý nghĩa của luận văn.......................................................................................2
Cấu trúc luận văn:...........................................................................................2
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ....................................................................................... 4
CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC
TRƯỜNG PHỔ THÔNG NHIỀU CẤP HỌC TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT
NAM THEO HƯỚNG KIẾN TRÚC XANH ......................................................... 4
1.1Một số khái niệm ..................................................................................................... 4
1.1.1Khái niệm thiết kế kiến trúc xanh: ........................................................................ 4
1.1.2Khái niệm về trường phổ thông nhiều cấp học: ................................................... 5
1.2Khái niệm về không gian xanh.............................................................................. 8
1.2.1Khái niệm thiết kế kiến trúc xanh: ........................................................................ 8
1.2.2Khái niệm về trường học thân thiện:..................................................................... 8
1.2.3Khái niệm về công nghệ dạy và học: .................................................................... 9
1.3Các xu hướng thiết kế trường PT nhiều cấp học trên thế giới ........................ 9
1.3.1Xu hướng mở (tính cộng đồng)...........................................................................10
1.3.2Xu hướng tiết kiệm năng lượng ..........................................................................11
1.3.3Xu hướng kiến trúc xanh – sử dụng vật liệu thân thiện .....................................13
1.4Kinh nghiệm thiết kế mơ hình trường học trên thế giới và trong nước......14
1.4.1Kinh nghiệm trên thế giới ....................................................................................15
1.4.2Kinh nghiệm trong nước ......................................................................................19
1.4.3Kiến trúc ngày nay ............................................................................................... 22
1.5Thực trạng áp dụng mô hình trường học bền vững ở việt nam nói chung và
hà nội nói riêng............................................................................................................23
1.5.1Khái quát về sự phát triển trường phổ thông nhiều cấp học ở Việt
Nam ............................................................................................................................... 23
1.5.2Thực trạng xây dựng các trường phổ thông nhiều cấp học tại các KĐTM Hà
Nội .................................................................................................................................25
1.5.3Thực trạng áp dụng mơ hình trường học bền vững cho các KĐTM tại
Hà Nội ..........................................................................................................................28
CHƯƠNG II. CƠ SỞ KHOA HỌC........................................................................34
2.1Một số cơ sở pháp lý.............................................................................................. 34
2.1.1Văn bản pháp quy.................................................................................................34
2.1.2Xây dựng chương trình phát triển hệ thống trường học bền vững ở Việt Nam
........................................................................................................................................35
2.1.3Cơ sở pháp lý quy chế đánh giá trường phổ thông nhiều cấp học ở hà
nội ..................................................................................................................................36
2.2Những yếu tố ảnh hưởng đến kiến trúc trường phổ thông nhiều cấp học ở
hà nội............................................................................................................................. 40
2.2.1Cơ sở về điều kiện tự nhiên .................................................................................40
2.2.2Cơ sở về kinh tế - văn hóa - xã hội......................................................................41
2.2.3Cơ sở về mơi trường............................................................................................. 42
2.2.4Cơng nghệ dạy - học và tác động của nó tới kiến trúc trường phổ thông nhiều
cấp học...........................................................................................................................44
2.2.5Đặc điểm tâm lý học sinh phổ thông nhiều cấp học ..........................................46
2.3Yêu cầu chung trong việc tổ chức không gian trường phổ thông nhiều cấp
học .................................................................................................................................50
2.3.1 Mối liên hệ không gian trong và ngồi .............................................................. 51
2.3.2 Tạo hình kiến trúc................................................................................................ 51
2.3.4 u cầu đối với một số không gian phụ trợ ......................................................54
2.3.5 Yêu cầu về thiết kế an toàn cho trường PT nhiều cấp học ............................... 56
2.3.6 Yêu cầu chọn màu sắc cho trường học .............................................................. 57
CHƯƠNG III. ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KHÔNG GIAN
KIẾN TRÚC CHO TRƯỜNG PHỔ THÔNG NHIỀU CẤP HỌC TẠI CÁC
KHU ĐÔ THỊ MỚI HÀ NỘI THEO HƯỚNG KIẾN TRÚC XANH .............58
3.1Nguyên tắc thiết kế ................................................................................................ 58
3.1.1.Về kinh tế .............................................................................................................58
3.1.2.Về văn hóa-xã hội................................................................................................ 58
3.1.3.Về mơi trường......................................................................................................58
3.2.Quy hoạch tổng thể .............................................................................................. 59
3.2.1.Về quy hoạch .......................................................................................................59
3.2.2.Về kiến trúc..........................................................................................................59
3.2.3.Về vật liệu xây dựng ...........................................................................................60
3.2.4.Về thiết kế vận hành, quản lý hệ thống trang thiết bị kỹ thuật tiết kiệm năng
lượng .............................................................................................................................. 60
3.3.Tổ chức không gian các khối chức năng cho trường phổ thông nhiều cấp
học tại hà nội................................................................................................................76
3.3.1.Giải pháp mặt bằng kiến trúc..............................................................................76
3.3.2.Giải pháp thiết kế mặt đứng kiến trúc ................................................................ 82
3.4.Đề xuất giải pháp vật liệu – kỹ thuật.................................................................89
3.4.1.Giải pháp về vật liệu xây dựng ...........................................................................89
3.4.2.Giải pháp tiết kiệm năng lượng ..........................................................................95
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................................................100
Kết luận ......................................................................................................................100
Kiến nghị ....................................................................................................................102
TÀI LIỆU THAM KHẢO
DANH MỤC HÌNH ẢNH CÁC CHƯƠNG
Số hiệu
Tên hình ảnh, sơ đồ
hình
Hình 1.1
Hình 1.2
Hình 1.3
Hệ thống khung giáo dục quốc dân
Tạo ra một mơi trường thoải mái, học sinh có thể hòa
đồng với giáo viên
Trường PT nhiều cấp học thành trung tâm học tập cho
cộng đồng
Số
trang
5
10
11
Các trường phổ thông nhiều cấp học sử dụng nguồn
Hình 1.4
năng lượng gió và mặt trời để thu điện năng sư dụng cho 12
cả cơng trình
Hình 1.5
Mặt đứng gắn gạch SolarBrick vừa làm đẹp vừa tự chiếu
sáng cho cơng trình
13
Trường Handmade School Anna Heringer & Eike
Hình 1.6
Roswag, Bangladesh (2007)
14
Hình 1.7
Trường Esperanza – Ecuador 2009
14
Hình 1.8
Trường học Green School – Bali - Indonesia
16
Hình 1.9
Trường Building sustainable school ở Palestine’s Gaza
Strip
17
Hình 1.10
Trường Dano – ở Burkina Faso
19
Hình 1.11
Lối kiến trúc dân gian thân thiện “trước cau sau chuối”
21
Hình 1.12
Hình 1.13
Một số hình thức che nắng mặt đứng của kiến trúc dân
gian
Hình ảnh tổng thể của trường phổ thơng nhiều cấp học
Phan Chu Trinh
21
22
Hình 1.14
Hình 1.15
Một số hình ảnh tiêu biểu của trường Phan Chu Trinh
Sơ đồ tổng quát các khối học chính trường AmsterdamHà Nội
23
29
Hình 1.16
Một số hình ảnh tiêu biểu của trường Amsterdam-Hà Nội 30
Hình 1.17
Trường học Academy tại KĐT Ciputra
Hình 2.1
Sơ đồ không gian giữa các khối cấp học trong trường
nhiều cấp học
32
39
Hình 2.2
Sơ đồ mối quan hệ xã hội với việc tổ chức trường học
41
Hình 2.3
Sơ đồ phương pháp thiết kế sinh khí hậu
43
Hình 2.4
Hình 2.5
Hình 2.6
Ảnh hưởng của công nghệ dạy – học tới kiến trúc trường
học
Hệ thống sân tập ngồi trời
Khơng gian một phịng nhạc cụ với tiêu chuẩn cách âm
rất cao
44
52
53
Hình 2.7
Phịng đa năng
54
Hình 2.8
Vị trí phịng ăn ở tầng 1 rộng rãi và thống mát
55
Hình 3.1
Hình 3.2
Hình 3.3
Hình 3.4
Hình 3.5
Sơ đồ tổng thể trường PT nhiều cấp học theo bố cục hợp
khối
Tổ chức phân khu chức năng dạn phân tán
Sơ đồ tổng thể trường PT nhiều cấp học theo bố cục hỗn
hợp
Sơ đồ tổng thể trường PT nhiều cấp học theo bố cục hỗn
hợp – biến thể
So sánh về lợi ích nhiệt của việc trồng cây xanh kết hợp
mặt nước
62
63
65
67
71
Hình 3.6
Phương án tổ chức cụm phịng học
75
Mơ hình tổ chức lớp học tuyến tính truyền thống: hành
Hình 3.7
lang chỉ đóng vai trị giao thơng để di chuyển vào lớp 77
học.
Mơ hình “phố học tập”: khơng gian hành lang được mở
Hình 3.8
rộng về khơng gian, cải thiện tiện nghi, trở thành nơi 77
sinh hoạt ngồi giờ học của học sinh.
Hình 3.9
Phương án tổ chức khơng gian thực hành đa năng
78
Hình 3.10
Sơ đồ tổ chức một khối nhà học
79
Hình 3.11
Sơ đồ tổ chức khu hành chính
80
Hình 3.12
Giải pháp che nắng tạo bóng
81
Hình 3.13
Hình 3.14
Hình 3.15
Hình 3.16
Hình 3.17
Các loại KCCN chỉ là biến dạng kiểu của hai loại kết
cấu che nắng ngang và đứng
Các dạng kết cấu che nắng ngang và đứng
Một số hình thức các dạng kết cấu che nắng cho trường
học hiện
Một số giải pháp trồng cây xanh trên mặt đứng
Một số cơng trình sử dụng tre làm ngun liệu xây dựng
chính
82
84
86
93
95
Hình 3.18
Ứng dụng pin mặt trời vào cuộc sống
95
Hình 3.19
Hệ thống chiếu sáng tự và nhân tạo
95
Hình 3.20
Hệ thống điều hịa khơng khí
96
Hình 3.22
Hệ thống điều hịa khơng khí
97
Hình 3.22
Sơ đồ nguyên lý tái sử dụng nước mưa
98
DANH MỤC BẢNG BIỂU CÁC CHƯƠNG
Số hiệu
Tên bảng, biểu đồ
bảng biểu
Bảng 1.1
Bảng 1.2
6 tiêu chí bền vững cho trường học
Tổng hợp dánh giá chất lượng đô thi mới và đô thị cũ tại
hà nội
Số
trang
8
26
Bảng 1.3
Đánh giá chất lượng trường học theo 6 tiêu chí
30
Bảng 1.4
Đánh giá chất lượng trường học theo 6 tiêu chí
32
Bảng 2.1
Chiều cao và cân nặng trung bình của trẻ em Việt Nam
47
Bảng 3.1
Kiến nghị áp dụng cho trường nhiều cấp học ở Hà Nội
như sau
61
Bảng 3.2
Một số loại cây trồng đề xuất và đặc điểm cây
72
Bảng 3.3
Kính hạn chế hiệu ứng nhà kính do nắng nóng
90
Bảng 3.4
Kính giảm ánh sáng chói qua kính
91
1
MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài
Hệ thống trường học cơng lập ở Việt Nam nói chung và ở Hà Nội nói riêng
đều đã quá tải từ hàng chục năm nay. Mặc dù đã được cảnh báo trước vì dân số ở
các đơ thị gia tăng nhanh chóng, quỹ đất để xây dựng các cơng trình cơng cộng và
trường học tăng với tỉ lệ quá thấp so với đất xây dựng nhà ở. Các nhà đầu tư cũng
không quan tâm đến xây dựng trường học vì lợi nhuận khơng cao, xã hội hóa trong
giáo dục cũng vướng phải nhiều qui định ngặt nghèo của ngành và của nền kinh tế
thị trường.
Mơ hình các trường Quốc tế và ngồi cơng lập đã bắt đầu phát triển 3 năm gần
đây, lượng học sinh quá lớn so với số lượng lớp sẵn có. Các trường cơng lập và
ngồi cơng lập đều phải mở thêm lớp học, từ đó dẫn đến thiếu thốn nhiều cơ sở vật
chất để đáp ứng cho việc dạy và học, như các chức năng phụ trợ quá tải: thư viện,
nhà đa năng, phòng thực hành, sân chơi, khu thể thao thể chất, khu WC, ….
Định hướng xây dựng đồng bộ các trường học theo tỉ lệ dân cư trong đơ thị
bắt buộc phải hình thành từ lúc xây dựng hạ tầng các khu đô thị mới.
Khảo sát của ngành giáo dục cho thấy phụ huynh có điều kiện về kinh tế
muốn cho con em mình học trường ngồi cơng lập nhiều hơn vì giảm áp lực học tập
lên học sinh, điều kiện cơ sở vật chất tốt hơn, sĩ số học sinh trong lớp cũng ít hơn,
các trường chuyên tâm vào đào tạo ngoại ngữ. Các trường học ngoài cơng lập cũng
nhanh nhậy nắm bắt xu hướng đó nên khơng ít trường ngồi cơng lập cũng từ mở
đơn cấp lên nhiều cấp học để tiếp tục đào tạo lượng học sinh của mình.
Qua đề tài này cũng mong muốn đưa ra các mơ hình chuẩn để phù hợp với
quy mơ, hình thức đào tạo và chất lượng cho các trường ngồi cơng lập.
2
Mục tiêu nghiên cứu
- Đánh giá thực trạng các trường phổ thông nhiều cấp học hiện nay trên địa
bàn Hà Nội
- Trên cơ sở phân tích, đánh giá hiện trạng và các căn cứ pháp lý và khoa học
đề ra các giải pháp thiết kế chung cho các trường phổ thông nhiều cấp học tại các
KĐTM trên địa bàn Hà Nội theo định hướng thiết kế bền vững.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: trường phổ thông liên nhiều cấp học ( tiểu học phổ
thông nhiều cấp học cơ sở và phổ thông nhiều cấp học phổ thông)
- Phạm vi nghiên cứu: Tại các KĐTM trên địa bàn Hà Nội
Phương pháp nghiên cứu
- Tổng hợp số liệu nghiên cứu từ nhiều nguồn: internet, sách báo…
- Thống kê, so sánh và phân tích một số giải pháp thiết kế Bền vững trong việc
thiết kế trường học , đồng thời đánh giá khả năng ứng dụng tại Việt Nam.
- Phương pháp chuyên gia: gặp và trao đổi với các thầy hướng dẫn.
Ý nghĩa của luận văn
- Có một cái nhìn tồn cảnh về vấn đề trường phổ thông nhiều cấp
học tại Hà Nội.
- Đề xuất một số giải pháp kiến trúc Bền vững cho hệ thống trường phổ thông
nhiều cấp học tại các KĐTM trên địa bàn Hà Nội.
- Đánh giá tính khả thi và phạm vi áp dụng của các giải pháp thiết kế trường
học theo định hướng thiết kế Bền vững.
Cấu trúc luận văn:
Mở đầu
Chương 1: Tổng quan về tổ chức không gian kiến trúc trường phổ thông nhiều
cấp học trên thế giới và Việt Nam theo hướng bền vững
3
Chương 2: Cơ sở khoa học
Chương 3: Đề xuất giải pháp quy hoạch kiến trúc cho trường phổ thông nhiều
cấp học tại các khu ĐTM tại Hà Nội theo hướng bền vững.
Kết luận và kiến nghị
THƠNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lịng liên hệ với Trung Tâm Thơng tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email:
TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN
100
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kết luận
Mơ hình trường PTLC đã được đề cập trong Luật Giáo dục 2005 và các Tiêu
chuẩn về thiết kế trường học, tuy nhiên số lượng trường cơng lập có thể áp dụng là
khơng đáng kể. Trong khi đó, gần đây riêng tại Hà nội đã xuất hiện khoảng 20
trường ngồi cơng lập với tên gọi trường Quốc tế, mà thực chất là trường liên cấp,
với kiến trúc rất khác so với trường công lập – dường như không bị áp đặt bởi các
tiêu chuẩn kể trên. Thực tế này nếu không được làm rõ sẽ có tác động tiêu cực tới
nhận thức của sinh viên kiến trúc (đang học và làm đồ án theo tiêu chuẩn) và tâm lý
người dân nói chung (nghi ngờ mơi trường giáo dục cơng lập). Bởi vậy, đề tài có
mục tiêu làm rõ các đặc điểm của trường PTLC, sau đó hệ thống hóa các giải pháp
(về quy hoạch tổng thể và kiến trúc) có thể áp dụng cho trường PTLC, từ đó đề xuất
một nội dung mới cho đồ án K4 cho sinh viên chuyên ngành kiến trúc.
Qua khảo sát các trường PTLC trên địa bàn Hà Nội, có thể thấy những đặc
điểm chính của mơ hình này: (1) đào tạo theo chương trình quốc tế, đa phần do
nước ngồi rót vốn đầu tư, (2) chủ yếu xuất hiện tại các khu đất quy hoạch làm
trường học tại các khu đô thị mới, phần lớn quanh vùng vành đai 3 trở ra, (4) kiến
trúc hiện đại, đầy đủ các khu chức năng, trang thiết bị, khác biệt so với kiến trúc
trường công lập cũng như với tiêu chuẩn thiết kế trường học. Có thể thấy những lý
do cho các đặc điểm này: (1) xét đến thực trạng các khu ĐTM, dân số chưa cao, có
nhu cầu cho con em đi học nhưng chưa đủ tiêu chuẩn để xây dựng các trường công.
Do vậy, sự linh hoạt của trường PTLC (có đầy đủ các cấp học, có thể điều chỉnh tỷ
trọng các cấp học khi cần thiết) là phù hợp; (2) Điều kiện kinh tế phát triển, nhu cầu
đầu tư vào con người / giáo dục tăng cao; tâm lý hướng ngoại, trọng bằng cấp ->
các bậc phụ huynh sẵn sàng đầu tư cho con em tiếp xúc với môi trường giáo dục
hiện đại từ sớm, trong khi hệ thống trường công lập được quy hoạch và thiết kế theo
tiêu chuẩn, cồng kềnh, nặng nề, không đáp ứng đúng nhu cầu của xã hội. Mơ hình
101
PTLC do đó là cơ hội cho các nhà đầu tư, cũng như là sự trám chỗ, bổ sung hiệu
quả cho hệ thống trường phổ thông công lập hiện tại.
Dựa trên các cơ sở trên, đề tài hệ thống hóa mơ hình kiến trúc trường PTLC:
- Quan điểm: (1) Vị trí: lựa chọn các khu đất được chỉ định làm đất trường
học tại các khu đô thị mới, với diện tích đã xác định. (2) Về thành phần / tỷ trọng
các cấp học: Linh hoạt, tùy vào nhu cầu cụ thể của từng năm, từng giai đoạn. (3)
Về chỉ tiêu kỹ thuật / quy hoạch: Khơng bó buộc vào tiêu chuẩn, có thể vượt quá
mật độ / số tầng cao cho phép nếu vẫn đáp ứng được môi trường giáo dục phù hợp.
- Nguyên tắc chung: (1) Tích hợp (nhiều nội dung hoạt động trong 1 không
gian / các khối lớp học / các thành phần cảnh quan); (2) Linh hoạt (giao thơng tiếp
cận / module hóa / thành phần cấp học); (3) Cộng đồng (các không gian sử dụng
chung / toàn trường); (4) Bền vững (nâng cao hiệu quả sử dụng đất).
- Mơ hình tổ chức khơng gian tổng thể: Không nhất thiết phải cố đưa ra
được một mô hình trường học mới khác với các trường đơn cấp. Về bản chất thì
liên cấp hay đa cấp cũng đều là loại hình trường học nên có rất nhiều điểm chung (> tránh lặp lại những thơng tin đã có trong TCVN), sự khác biệt chỉ là thành phần
các khối lớp và nội dung hoạt động (như vậy khả năng ứng dụng vào thực tiễn mới
cao). Do khơng bị bó vào tiêu chuẩn, áp dụng TTB hiện đại -> ít hạn chế, linh hoạt
trong tổ chức KG tổng thể; hạn chế ở đây là quy mô đất -> tùy quy mô mà áp dụng
những cách tổ chức tổng thể: Bố cục phân tán / Bố cục hợp khối / Bố cục liên hợp;
tương quan vị trí giữa các khối đã được đề xuất.
102
Kiến nghị
- Xét duyệt, công nhận, bổ sung trường liên cấp trong hệ thống giáo dục đào
tạo Quốc gia, đồng thời nghiên cứu và ban hành tiêu chuẩn, quy chuẩn thiết kế xây
dựng trường liên cấp.
- Có các nghiên cứu chi tiết thực trạng của các trường liên cấp hiện nay, để
thấy rõ nhược điểm của một số trường không được đầu tư nghiên cứu và thiết kế
hợp lý, gây ra nhiều vấn đề cho đô thị và cho người học.
103
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng Việt
1.Trần Thanh Bình (2005), Mơ hình cơ sở vật chất kĩ thuật trường học phổ
thơng theo u cầu đổi mới chương trình giáo dục, Viện nghiên cứu thiết kế trường
học, Bộ GD-ĐT, Hà Nội.
2.Trần Thanh Bình, Trương Huyền Chi, Về khái niệm trường mở ở Anh và
Mỹ, Viện nghiên cứu thiết kế trường học, Bộ GD-ĐT, Hà Nội.
3.Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Thông tư 41/2010/TT-BGDĐT – Điều lệ
trường Tiểu học , ban hành ngày 30/12/2010.
4.Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Thông tư 12/2011/TT-BGDĐT – Điều lệ
trường Trung học , ban hành ngày 28/3/2011.
5.Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Thông tư 13/2011/TT-BGDĐT – Ban
hành quy chế tổ chức và hoạt động của trường tiểu học, trường trung học cơ sở,
trường THPT và trường phổ thơng có nhiều cấp học loại hình tư thục, ban hành
ngày 28/03/2011.
6.Bộ Khoa học và Công nghệ (2011). TCVN 8793:2011 Trường Tiểu học –
Yêu cầu thiết kế.
7.Bộ Khoa học và Công nghệ (2011). TCVN 8794:2011 Trường Trung học
– Yêu cầu thiết kế.
8.Chính phủ (2012). Nghị định 73/2012/NĐ-CP – Quy định về hợp tác, đầu
tư của nước ngoài trong lĩnh vực giáo dục, ban hành ngày 26/09/2012.
9.Đặng Thị Hồng Hạnh (2006), Cơ sở thiết kế khối phòng học bộ mơn
trường THCS phục vụ chương trình đổi mới, Luận văn thạc sĩ Kiến trúc,
ĐHKTHN.
10.Cao Hùng (2010), Không gian học trong trường tiểu học bán trú tại Hà
Nội, Luận văn thạc sĩ Kiến trúc, ĐHKTHN.
104
11.Nguyên Hạnh Nguyên (1998), Đánh giá thực trạng hệ thống kiến trúc
trường tiểu học ở Hà Nội và đề xuất một số giải pháp tổ chức không gian mới, Luận
văn thạc sỹ, ĐH Kiến trúc Hà Nội.
12.Nguyên Hạnh Nguyên (2009), Tổ chức không gian kiến trúc trường tiểu
học trong đô thị Việt Nam, Luận án Tiến sĩ kiến trúc.
13.Quốc Hội (2005). Luật 38/2005/QH11 – Luật giáo dục, ban hành ngày
14/06/2005.
14.Nguyễn Hương Quỳnh (2017), Tổ chức không gian tiểu học sinh thái tại
địa bàn Hà Nội, Luận văn Thạc Sĩ, ĐH Kiến trúc Hà Nội.
15.Nguyễn Viết Thắng (2013), Kiến trúc trường THCS đáp ứng yêu cầu xây
dựng phát triển nông thôn mới ở huyện Mê Linh, Hà Nội. Luận văn thạc sĩ,
ĐHKTHN.
16.Thủ tướng Chính phủ (2016). Quyết định 1981/QĐ-TTg - Quyết định phê
duyệt khung cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân, ban hành ngày 18/10/2016.
17.Đào Thu Thủy (2015), Tổ chức khơng gian kiến trúc trường Trung học
thích ứng với sự chuyển hóa của giáo dục và cơng nghệ, Luận văn thạc sĩ Kiến trúc,
ĐKTHN.
18.Viện Nghiên cứu Trường học (2017). Báo cáo tổng kết Nhiệm vụ xây
dựng tiêu chuẩn (TCVN2013) “Nghiên cứu đề xuất mơ hình trường học xanh tại
Việt Nam và các căn cứ cho việc xây dựng bộ tiêu chuẩn quốc gia về trường học
xanh” – B2013-41-02TCVN.
19. Phạm Đức Nguyên. Phát triển kiến trúc bền vững, kiến trúc xanh ở
Việt Nam. Nhà xuất bản Tri thức, Hà Nội 2012.
20. Hội Kiến trúc sư Việt Nam. Tiêu chí kiến trúc xanh Việt Nam năm 2013 –
2014
21. Phạm Đức Nguyên. Phát triển kiến trúc bền vững, kiến trúc xanh ở
Việt Nam. Nhà xuất bản trí thức, Hà Nội – 2012.
105
Tài liệu internet:
19.
/>
20.
/>
21. />B%91c_t%E1%BA%BF
22.
/>
23.
www.archdaily.com
24.
/>
25.
26.
27.