Tải bản đầy đủ (.doc) (82 trang)

Báo cáo thực tập ngân hàng chính sách xã hội huyện Phúc Thọ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (779.06 KB, 82 trang )

TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH

MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT..............................................................................................1
DANH MỤC BẢNG..........................................................................................................2
DANH MỤC HÌNH............................................................................................................3
LỜI MỞ ĐẦU....................................................................................................................4
Phần 1: Cơng tác tổ chức quản lý của Phịng giao dịch ngân hàng chính sách xã hội
huyện Phúc Thọ..................................................................................................................5
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Phịng giao dịch ngân hàng chính sách xã hội
huyện Phúc Thọ..................................................................................................................5
1.1.1. Giới thiệu chung về Ngân hàng chính sách xã hội................................................5
1.1.2. Giới thiệu sơ lược về PGD NHCSXH huyện Phúc Thọ........................................6
1.1.3.Sự hình thành và phát triển của PGD NHCSXH huyện Phúc Thọ.........................7
1.2. Nhiệm vụ chính và nhiệm vụ khác của Phịng giao dịch ngân hàng chính sách xã
hội huyện Phúc Thọ............................................................................................................8
1.2.1. Các chức năng, nhiệm vụ theo giấy phép kinh doanh của PGD NHCSXH huyện
Phúc Thọ............................................................................................................................. 8
1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy hoạt động của Phịng giao dịch ngân hàng chính sách xã
hội huyện Phúc Thọ..........................................................................................................12
1.3.1. Mơ hình tổ chức, cơ cấu quản lý tại PGD NHCSXH huyện Phúc Thọ...............12
1.4. Tổ chức và hạch tốn kế tốn tại Phịng giao dịch ngân hàng chính sách xã hội
huyện Phúc Thọ................................................................................................................14
1.5. Tổ chức hoạt động chính của Phịng giao dịch ngân hàng chính sách xã hội huyện
Phúc Thọ........................................................................................................................... 15
1.5.1. Các hoạt động chính tại PGD NHCSXH huyện Phúc Thọ..................................15
1.5.2. Quy trình cho vay hộ nghèo PGD NHCSXH huyện Phúc Thọ...........................15
Phần 2: Thực tập theo chun đề......................................................................................20
2.1. Tình hình kinh doanh của Phịng giao dịch Ngân hàng Ngân hàng Chính sách xã


hội huyện Phúc Thọ..........................................................................................................20
2.1.1. Những hoạt động chính tại PGD NHCSXH huyện Phúc Thọ.............................20
2.1.2. Tình hình cho vay tại PGD NHCSXH huyện Phúc Thọ....................................22
2.2. Công tác quản lý nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ tại Phịng giao dịch Ngân hàng
chính sách xã hội huyện Phúc Thọ....................................................................................23
2.2.1. Xác định nhu cầu nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ cần dùng trong năm kế
hoạch tại PGD NHCSXH huyện Phúc Thọ.......................................................................23

SVTH: TẠ THỊ HOÀI

BÁO CÁO THỰC TẬP CƠ SỞ NGÀNH


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH

2.2.2. Công cụ, nguyên vật liệu phục vụ tại PGD NHCSXH huyện Phúc Thọ.............24
2.3. Công tác quản lý tài sản cố định Phịng giao dịch ngân hàng chính sách xã hội
Huyện Phúc Thọ...............................................................................................................25
2.4. Công tác quản lý lao động tiền lương trong Phòng giao dịch NHCSXH huyện Phúc
Thọ.................................................................................................................................... 26
2.4.1. Cơ cấu lao động của PGD NHCSXH huyện Phúc Thọ.......................................26
2.4.2. Tổng quỹ lương tại PGD NHCSXH huyện Phúc Thọ.........................................28
2.4.3. Cơ cấu tiền lương tại PGD NHCSXH huyện Phúc Thọ......................................28
2.5 Công tác quản lý chi phí tại Phịng giao dịch Ngân hàng chính sách xã hội huyện
Phúc Thọ........................................................................................................................... 32
2.5.1. Hoạt động thu của PGD NHCSXH huyện Phúc Thọ:.........................................32
2.5.2. Hoạt động chi của PGD NHCSXH huyện Phúc Thọ..........................................33
2.6. Những vấn đề về huy động vốn và sử dụng vốn tại Phòng giao dịch Ngân hàng

chính sách xã hội huyện Phúc Thọ....................................................................................37
2.6.1. Cơ cấu huy động vốn của PGD NHCSXH huyện Phúc Thọ...............................37
2.6.2. Cơ cấu dư nợ tín dụng........................................................................................40
2.7. Những rủi ro hoạt động phịng giao dịch ngân hàng chính sách xã hội huyện Phúc
Thọ.................................................................................................................................... 42
2.7.1. Rủi ro tín dụng....................................................................................................42
2.7.2.Rủi ro lãi suất.......................................................................................................43
2.7.3. Rủi ro về công nghệ............................................................................................43
2.7.4. Rủi ro về xã hội..................................................................................................44
2.8. Những vấn đề chỉ tiêu tài chính đánh giá hoạt động kinh doanh tại Phịng giao dịch
Ngân hàng chính sách xã hội huyện Phúc Thọ..................................................................44
2.8.1. Đánh giá khái quát tình hình tài chính PGD NHCSXH huyện Phúc Thọ...........44
2.8.2. Phân tích các tỷ số tài chính đặc trưng tại PGD NHCSXH huyện Phúc Thọ......46
Phần 3: Đánh giá chung và các đề xuất hoàn thiện...........................................................49
3.1. Đánh giá chung......................................................................................................49
3.1.1. Đánh giá các yếu tố bên ngồi PGD NHCSXH huyện Phúc Thọ.......................49
3.1.2. Các yếu tố mơi trường bên trong PGD NHCSXH huyện Phúc Thọ....................51
3.1.3. Một số hạn chế của PGD NHCSXH huyện Phúc Thọ........................................53
3.2. Các đề xuất hồn thiện...........................................................................................54
3.2.1 Nhóm giải pháp phát huy thế mạnh.....................................................................54

SVTH: TẠ THỊ HOÀI

BÁO CÁO THỰC TẬP CƠ SỞ NGÀNH


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH


3.2.2 Nhóm giải pháp phát khắc phục hạn chế.............................................................57
3.3. Một số kiến nghị nhằm thực hiện giải pháp...........................................................59
3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ.....................................................................................59
3.3.2. Kiến nghị với Ngân hàng nhà nước....................................................................59
3.3.3 Kiến nghị với UBND Thành phố, UBND huyện.................................................59
3.3.4 Kiến nghị đối với NHCSXH và NHCSXH Thành phố Hà Nội............................60
KẾT LUẬN......................................................................................................................61
TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................................62
DANH MỤC PHỤ LỤC...................................................................................................63

SVTH: TẠ THỊ HOÀI

BÁO CÁO THỰC TẬP CƠ SỞ NGÀNH


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
STT

Từ viết tắt

1
2
3
4
5
6

7
8
9
10
11
12
13
14

Từ viết đầy đủ

CIC
HĐQT
HĐND
HSSV
MTTQ
NHCSXH
NHTM
NHNN
NH TMCP
PGD
TCTD
TCKT
TK&VV
UBND

SVTH: TẠ THỊ HỒI

Trung tâm thơng tin tín dụng của NHNN
Hội đồng quản trị

Hội đồng nhân dân
Học sinh Sinh viên
Mặt trận tổ quốc
Ngân hàng Chính sách xã hội.
Ngân hàng thương mại
Ngân hàng nhà nước
Ngân hàng Thương mại Cổ Phần
Phòng giao dịch
Tổ chức tín dụng
Tổ chức kinh tế
Tiết kiệm và Vay vốn
Ủy ban nhân dân

1

BÁO CÁO THỰC TẬP CƠ SỞ NGÀNH


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1: Một số chỉ tiêu kinh tế cơ bản PGD NHCSXH huyện Phúc Thọ........................9
Bảng 1.2. Lãi suất huy động vốn tiền gửi tiết kiệm giai đoạn 2018-2020.........................11
Bảng 1.3: Một số chương trình cho vay của PGD NHCSXH huyện Phúc Thọ giai đoạn
2018-2020......................................................................................................................... 12
Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn theo đối tượng tại PGD NHCSXH huyện Phúc Thọ..21
Bảng 2.2: Dư nợ cho vay các chương trình NHCSXH huyện Phúc Thọ...........................22
Bảng 2.3: Một số công cụ dụng cụ của phòng giao dịch NHCSXH huyện Phúc Thọ.......24

Bảng 2.4: Một số TSCĐ cơ bản tại Phòng giao dịch NHCSXH huyện Phúc Thọ.............25
Bảng 2.5 : Phân tích lao động Theo giới tính tại PGD NHCSXH huyện Phúc Thọ..........26
Bảng 2.6:. Phân tích lao động theo trình độ chun mơn tại PGD NHCSXH huyện Phúc
Thọ.................................................................................................................................... 27
Bảng 2.7: Tổng quỹ lương cán bộ công, nhân viên tại PGD NHCSXH huyện Phúc Thọ. 27
Bảng 2.8: Một số khoản thu tại PGD NHCSXH huyện Phúc Thọ....................................31
Bảng 2.9 : Một số khoản chi tại PGD NHCSXH huyện Phúc Thọ...................................35
Bảng 2.10: Cơ cấu tín dụng tại PGD NHCSXH huyện Phúc Thọ theo thời gian vay.......38
Bảng 2.11: Dư nợ cho vay ủy thác qua Hội đoàn thể tại PGD NHCSXH huyện Phúc Thọ
.......................................................................................................................................... 39
Bảng 2.12: Cơ cấu dư nợ cho vay các nguồn vốn tại PGD NHCSXH huyện Phúc Thọ. . .40
Bảng 2.13: Chỉ tiêu đánh giá rủi ro tín dụng tại PGD NHCSXH huyện Phúc Thọ...........40
Bảng 2.14: Đánh giá kết quả kinh doanh tại PGD NHCSXH huyện Phúc Thọ.................43
Bảng 2.15: Phân tích các chỉ tiêu sinh lời của ngân hàng chính sách xã hội huyện Phúc
Thọ.................................................................................................................................... 44

SVTH: TẠ THỊ HOÀI

2

BÁO CÁO THỰC TẬP CƠ SỞ NGÀNH


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH

DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của PGD NHCSXH huyện Phúc Thọ..............................13
Hình 1.2: Sơ đồ cho vay hộ nghèo và cho vay ủy thác khác.............................................17

Hình 2.1: Biểu đồ cơ cấu nguồn vốn tại PGD NHCSXH huyện Phúc Thọ.......................37
Hình 2.2: Tình hình huy động vốn theo đối tượng khách hàng tại PGD NHCSXH huyện
Phúc Thọ........................................................................................................................... 38
Hình 2.3: Biểu đồ tình hình nguồn vốn ủy thác, đầu tư theo đối tượng tại PGD NHCSXH
huyện Phúc Thọ................................................................................................................39
Hình 2.4: Biểu đồ cơ cấu tín dụng theo thời gian tại PGD NHCSXH huyện Phúc Thọ. .40
Hình 2.5:Biểu đồ diễn biến hoạt động tài chính tại PGD NHCSXH huyện Phúc Thọ......45

SVTH: TẠ THỊ HOÀI

3

BÁO CÁO THỰC TẬP CƠ SỞ NGÀNH


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH

LỜI MỞ ĐẦU
Ngân hàng là tổ chức tài chính nhận tiền gửi và cung cấp các khoản vay. Những
ngân hàng đầu tiên được biết tới trong lịch sử nhân loại là các đền thờ cổ đại. Những dịch
vụ ngân hàng đầu tiên khơng dành cho đơng đảo người dân bình thường, các hồng tộc,
vương triều và một số ít nhà bn giàu mới là đối tượng phục vụ của ngân hàng ngun
thủy. Vào khoảng ba nghìn năm trước Cơng ngun, hình thức ngân hàng sơ khai được
nhiều nhà sử học cho rằng đã hình thành trước khi con người phát minh ra tiền. Hiện nay,
trên thế giới ngành ngân hàng phát triển ngày càng mạnh mẽ và chiếm giữ vai trò vô cùng
quan trọng trong sự phát triển kinh tế thế giới. Cùng với sự hội nhập tồn cầu thì ở Việt
Nam các ngân hàng cũng lần lượt ra đời. Đa số các ngân hàng này đều hoạt động vì mục
tiêu lợi nhuận nhưng có một ngân hàng ra đời và hoạt động khơng vì mục tiêu lợi nhuận

mà mục tiêu hàng đầu là xóa đói, giảm nghèo, phát triển kinh tế xã hội đó chính là Ngân
hàng Chính sách Xã hội Việt Nam.
Là một sinh viên đang ngồi trên ghế nhà trường nhận được sự quan tâm giúp đỡ
của NHCSXH trong hoạt động cho vay học sinh sinh viên. Em rất mong muốn được tìm
hiểu những hoạt động trong hệ thống ngân hàng đặc biệt này để có thể áp dụng những
kiến thức đã học vào thực tế, hiểu biết thêm về công việc của một nhân viên ngân hàng.
Được sự giới thiệu của Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội và được sự đồng ý
của Giám đốc, Ban lãnh đạo Phịng giao dịch Ngân hàng chính sách xã hội huyện Phúc
Thọ, cùng với mong muốn tiếp cận thực tế của bản thân. Em đã được về thực tập tại
Phòng giao dịch Ngân hàng chính sách xã hội huyện Phúc Thọ.
Để hoàn thành báo cáo này em xin chân thành cảm ơn cô giáo TS. Nguyễn Thị
Hồng Nhung. Đồng thời, em xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám đốc cùng tồn thể các anh,
chị tại Phịng giao dịch NHCSXH huyện Phúc Thọ đã chỉ bảo, hướng dẫn em làm quen
với công tác tại ngân hàng trong suốt thời gian em thực tập tại đây. Qua đây, em xin kính
chúc quý thầy cô và các anh, chị trong Ngân hàng luôn dồi dào sức khỏe và gặt hái được
nhiều thành cơng trong cuộc sống.
Ngồi lời mở đầu và kết luận, báo cáo thực tập tổng hợp gồm 3 phần:

Phần 1: Công tác tổ chức quản lý của PGD NHCSXH huyện Phúc Thọ.
Phần 2: Thực tập theo chuyên đề.
Phần 3: Đánh giá chung và đề xuất hoàn thiện.
Do thời gian thực tập không nhiều mà các mặt nghiệp vụ của ngân hàng lại đa
dạng và phức tạp nên báo cáo thực tập của em không tránh khỏi những hạn chế khiếm
khuyết. Vì vậy em kính mong các thầy cơ giáo, các anh, chị trong Ban giám đốc, trưởng
phó phịng cán bộ nhân viên trong cơ quan giúp đỡ bổ sung để bài viết của em được hoàn
thiện hơn.

Em xin chân thành cảm ơn!

SVTH: TẠ THỊ HOÀI


4

BÁO CÁO THỰC TẬP CƠ SỞ NGÀNH


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH

Phần 1: Cơng tác tổ chức quản lý của Phịng giao dịch ngân
hàng chính sách xã hội huyện Phúc Thọ
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Phịng giao dịch ngân hàng chính
sách xã hội huyện Phúc Thọ
1.1.1. Giới thiệu chung về Ngân hàng chính sách xã hội
Cuối năm 2002, trước u cầu của tiến trình hội nhập, địi hỏi phải cơ cấu lại hệ
thống ngân hàng, từng bước tách bạch tín dụng chính sách với tín dụng thương mại, tập
trung dân các nguồn vốn và đối tượng cho vay ưu đãi về một đầu mối để các NHTM có
điều kiện nắm giữ thị trường chuẩn bị cho tiến trình hội nhập thương mại khu vực và quốc
tế.
Vì vậy, việc thiết lập một loại hình NHCSXH cho mục tiêu XĐGN là một tất yếu
khách quan cho tiến trình phát triển và hội nhập quốc tế của Việt Nam.
Ngày 04/10/2002, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 78/NĐ-CP về tín dụng đối
với người nghèo và các đối tượng chính sách khác nhằm thực hiện tín dụng chính sách
của Nhà nước là: sử dụng các nguồn lực tài chính do Nhà nước huy động để cho người
nghèo và các đối tượng chính sách khác vay ưu đãi phục vụ SXKD, tạo việc làm, cải thiện
đời sống, góp phần thực hiện chương trình mục tiêu Quốc gia XĐGN, ổn định xã hội.
Với những kết quả và kinh nghiệm nhiều năm hoạt động, trên cở sở những vướng
mắc và tồn tại về mô hình tổ chức quản lý và cở sở hoạt động của Ngân hàng phục vụ
người nghèo để thiết lập NHCSXH của Chính phủ dành riêng thực hiện mục tiêu XĐGN,

phù hợp với điều kiện và thực tiễn của Việt Nam. Thủ tướng Chính phủ đã ban hành
Quyết định 131/2001/QĐ-TTg ngày 4/10/2002 về việc thành lập NHCSXH. Đây là một
chủ trương đúng đắn của Đảng và Nhà nước ta nhằm thông qua phương thức tín dụng để
tập trung nguồn lực tốt hơn với mục tiêu hỗ trợ tài chính đối với người nghèo và các đối
tượng chính sách khác, tạo cho họ có điều kiện tự cải thiện cuộc sống, từng bước xây
dựng nước Việt Nam giàu mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
“NHCSXH là một tổ chức tài chính Nhà nước, là cơng cụ thực hiện vai trị điều
tiết, hỗ trợ tài chính của Nhà nước cho mục tiêu XĐGN và ổn định xã hội. NHCSXH là
một tổ chức tín dụng hoạt động khơng vì mục tiêu lợi nhuận, được nhà nước đảm bảo khả
năng thanh tốn, có bộ máy quản lý và điều hành thống nhất trên phạm vi cả nước. Là
một pháp nhân, có vốn điều lệ, có con dấu, có tài sản và hệ thống giao dịch từ Trung ương
đến địa phương. NHCSXH được huy động vốn của các tổ chức, cá nhân trong và ngồi
nước, tiếp nhận các nguồn vốn của Chính phủ và UBND các cấp để cho người nghèo và
các đối tượng chính sách khác vay”.
Việc thành lập và đi vào hoạt động của NHCSXH là thể hiện trách nhiệm của Đảng
và Nhà nước đối với những người thuộc diện chính sách xã hội, đối với bộ phận dân
nghèo, xã nghèo ở vùng sâu, vùng xa, đối với sự nghiệp đào tạo nguồn nhân lực có tri
thức và tay nghề cao, tạo thêm việc làm để giảm tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị và nâng cao
tỷ lệ sử dụng thời gian lao động ở nơng thơn.

SVTH: TẠ THỊ HỒI

5

BÁO CÁO THỰC TẬP CƠ SỞ NGÀNH


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH


1.1.2. Giới thiệu sơ lược về PGD NHCSXH huyện Phúc Thọ
1.1.2.1. Thông tin chung về PGD NHCSXH huyện Phúc
- Tên tiếng Việt: Phịng giao dịch Ngân hàng Chính sách Xã hội huyện
Phúc Thọ
- Tên tiếng Anh:
Phuc Tho District Transaction Office

- Logo:
- Slogan:
- Trụ sở:

Vì an sinh xã hội
Cụm 3, Thị trấn Phúc Thọ, Huyện Phúc Thọ, Thành phố Hà

Nội.
- Điện thoại: 02433641394
- Fax: 00-84-24N3641711
1.1.2.2. Đặc điểm tình hình kinh tế xã hội huyện Phúc Thọ:
Phúc Thọ là huyện ngoại thành, nằm ở phía Tây Bắc Thủ đơ Hà Nội, thuộc hữu
ngạn sông Hồng và sông Đáy, cách trung tâm Thủ đô khoảng 35km. Phía Tây Huyện giáp
với thị xã Sơn Tây, phía Nam giáp huyện Thạch Thất và Quốc Oai, phía Đơng giáp huyện
Đan Phượng. Ở phía Bắc, bên kia sơng Hồng, huyện Phúc Thọ cịn có một phần đất tiếp
giáp với huyện Yên Lạc, huyện Vĩnh Tường (tỉnh Vĩnh Phúc) và huyện Mê Linh (TP Hà
Nội). Huyện có diện tích tự nhiên 118,63 km2, dân số trên 19 vạn người. Huyện gồm 20
xã và 01 thị trấn. Là địa danh được hình thành sớm cùng lịch sử dân tộc, nơi hịa quyện
giữa 3 con sơng: sơng Hồng, sơng Tích và sơng Đáy đã tạo nên vùng đất có truyền thống
lâu đời và bề dày lịch sử - cái tên huyện Phúc Thọ đến nay đã có niên đại gần 200 năm.
Trong những năm gần đây, kinh tế của huyện có những bước phát triển khá,
tăng trưởng bình quân đạt mức cao và ổn định. Tốc độ tăng giá trị các ngành chủ yếu bình

qn trong 10 năm đạt 9,1%, nơng nghiệp tăng bình qn 4,9%, cơng nghiệp - xây dựng
tăng 11,8%, Thương mại- Dịch vụ tăng 9,2%. Thu nhập bình quân đầu người năm 2020
đạt 52 triệu đồng/người/năm. Diện mạo nơng thơn có bước thay đổi rõ rệt; cộng đồng dân
cư gắn kết chặt chẽ hơn; nhân dân phấn khởi, tin tưởng vào đường lối, chủ trương của
Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước.
Trong lãnh đạo, chỉ đạo xây dựng Nông thôn mới, với sự quyết tâm cao trong quá
trình triển khai, thực hiện, huyện Phúc Thọ đã đạt nhiều kết quả. Đến nay, 20/20 xã trên
địa bàn huyện đã được UBND thành phố Hà Nội công nhận đạt chuẩn nơng thơn mới.
Huyện Phúc Thọ cũng đã hồn thiện hồ sơ trình Thủ tướng Chính phủ cơng nhận huyện
đạt chuẩn nông thôn mới năm 2020.
Với khát vọng vươn lên của Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân tồn huyện, Nghị
quyết Đại hội Đảng bộ huyện Phúc Thọ lần thứ XXI nhiệm kỳ 2020-2025 xác định: Phát
huy truyền thống quê hương anh hùng; xây dựng Đảng, hệ thống chính trị trong sạch,
vững mạnh; huy động mọi nguồn lực quyết tâm xây dựng Phúc Thọ trở thành huyện nông

SVTH: TẠ THỊ HOÀI

6

BÁO CÁO THỰC TẬP CƠ SỞ NGÀNH


TRƯỜNG ĐH CƠNG NGHIỆP HÀ NỘI

KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH

thơn mới điển hình tiên tiến, có kinh tế khá giả, mơi trường xanh, nơng nghiệp sạch, văn
hóa đẹp.
1.1.3.Sự hình thành và phát triển của PGD NHCSXH huyện Phúc Thọ
Phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Phúc Thọ được thành lập

theo Quyết định số 342/QĐ-HĐQT ngày 10/5/2003 của Chủ tịch Hội đồng quản trị và
chính thức đi vào hoạt động từ tháng 7/2003, kế thừa và phát huy truyền thống hơn 7 năm
hoạt động của Ngân hàng Phục vụ người nghèo. Dưới sự chỉ đạo của Ngân hàng Chính
sách xã hội thành phố Hà Nội, Huyện ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân huyện
Phúc Thọ; sự phối hợp chặt chẽ của các phịng ban ngành, đồn thể các cấp của huyện; sự
giúp đỡ, tạo điều kiện của Đảng ủy, chính quyền và Ban trợ giúp người nghèo các xã, thị
trấn, Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Phúc Thọ đã đi đầu trong việc cho vay đối với
hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác để sản xuất, chăn ni, kinh doanh, trang trải
chi phí học tập; góp phần thực hiện mục tiêu quốc gia xóa đói, giảm nghèo, tạo cơng ăn
việc làm, giúp ổn định xã hội, góp phần thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội
của địa phương.
Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Phúc Thọ đã tranh thủ mọi cơ hội để xin
nguồn vốn từ Trung ương, nguồn vốn uỷ thác đầu tư tại địa phương và tích cực huy động
nguồn vốn từ tiền gửi tiết kiệm của các tổ chức, cá nhân và các thành viên Tổ tiết kiệm&
vay vốn, để đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn của hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác
trên địa bàn.
Từ khi thành lập với tổng nguồn vốn là 14,7 tỷ đồng. Đến ngày 30/11/2020, tổng
nguồn vốn quản lý và huy động là 496,5 tỷ đồng, tăng 418,1 tỷ đồng, bằng 33,8 lần so với
năm 2003, với tốc độ tăng trưởng hàng năm đạt 28,3%. Trong đó: Nguồn vốn Trung ương
điều chuyển 253,5 tỷ đồng (chiếm 51% tổng nguồn vốn), tăng 238,8 tỷ đồng so với năm
2003; Nguồn vốn nhận uỷ thác đầu tư của thành phố 166,5 tỷ đồng (chiếm 33,5% tổng
nguồn vốn); Nguồn vốn ủy thác tại huyện 5,125 tỷ đồng (chiếm 1% tổng nguồn vốn);
Nguồn vốn huy động tại địa phương 71,4 tỷ đồng (chiếm 14,5% tổng nguồn vốn).
1.1.4. Một số chỉ tiêu kinh tế cơ bản:
Bảng 1.1: Một số chỉ tiêu kinh tế cơ bản PGD NHCSXH huyện Phúc Thọ

Đơn vị : Triệu đồng

SVTH: TẠ THỊ HOÀI


7

BÁO CÁO THỰC TẬP CƠ SỞ NGÀNH


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH

(Nguồn Báo cáo tình hình hoạt động NHCSXH huyện Phúc
Thọ)

STT CHỈ TIÊU

Năm
2018

Chênh lệch Năm 2019
(%)
2019/2018

Chênh
lệch(%)
Năm
2020/2019

Năm
2020

1


Doanh số :
- Doanh số cho 309.529 13,8
352.300
19,2
419.945
vay
- Doanh số nợ 389
-2,69
378,5
10,46
418,1
2
Tổng vốn:
-Vốn huy 51.583
20,22
62.017
13,75
70.550
động
90.818
19,23
108.282
53,73
166.457
-Vốn nhận
ủy thác, đầu tư
3
Số cơng nhân
viên:

13
0
13
7,69
14
Số lượng
Đại học
Đại học
Đại học
Trình độ
Dưạ vào một số chỉ tiêu kinh tế cơ bản của Phòng giao dịch NHCSXH huyện Phúc
Thọ, ta thấy được hoạt động của ngân hàng đang hoạt động rất tốt năm 2018-2020, cụ thể
là:
Doanh số cho vay tại PGD NHCSXH tăng qua các năm 2018-2020 từ 13%-19%.
Cho thấy rằng hoạt động kinh doanh của ngân hàng tăng, ngân hàng hoạt động có hiệu
quả.
Tổng nguồn vốn của PGD NHCSXH huyện Phúc Thọ tăng, nhưng tỷ trọng nguồn
vốn nhận ủy thác đầu tư chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn vốn.

1.2. Nhiệm vụ chính và nhiệm vụ khác của Phòng giao dịch ngân hàng chính
sách xã hội huyện Phúc Thọ.
1.2.1. Các chức năng, nhiệm vụ theo giấy phép kinh doanh của PGD NHCSXH
huyện Phúc Thọ
1.2.1.1. Chức năng
- PGD NHCSXH huyện Phúc Thọ được thực hiện đầy đủ các chức năng của Ngân
hàng
- Chức năng nhận vốn từ Ngân hàng cấp trên
- Chức năng tiết kiệm
- Chức năng quản lý tiền mặt, ủy thác
- Huy động tập trung các nguồn lực từ đó tăng cường quỹ cho vay hộ nghèo và các

đối tượng chính sách khác theo quy định của Chính phủ

SVTH: TẠ THỊ HỒI

8

BÁO CÁO THỰC TẬP CƠ SỞ NGÀNH


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH

- Khuyến khích các địa phương trích một phần ngân sách được tiết kiệm hàng năm
để đầu tư góp phần thực hiện cơng tác xóa đói giảm nghèo trên địa bàn thị xã.
1.2.1.2. Nhiệm vụ
- Thực hiện chủ trương, đường lối của Đảng và chính sách pháp luật của Nhà nước
- Huy động các nguồn lực về tài chính để cho người nghèo và các đối tượng chính
sách khác vay vốn ưu đãi.
- Cho vay ngắn hạn, trung dài hạn ưu đãi đối với hộ nghèo nhằm phục vụ sản xuất
kinh doanh, cải thiện đời sống, góp phần thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia xóa
đói giảm nghèo và tạo việc làm, ổn định xã hội.
- Hướng dẫn khách hàng hoàn thành các hồ sơ và các nhu cầu vay vốn.
- Thu chi tiền mặt, làm các dịch vụ thanh toán, ngân quỹ và các dịch vụ khác theo
quy định.
-Thực hiện hạch toán và phân phối thu nhập theo quy định của NHCSXH.
- Góp phần thực hiện chương trình mục tiêu Quốc gia về xóa đói giảm nghèo, ổn
định xã hội.

SVTH: TẠ THỊ HOÀI


9

BÁO CÁO THỰC TẬP CƠ SỞ NGÀNH


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH

1.2.2. Các hoạt động của PGD NHCSXH huyện Phúc Thọ
Căn cứ vào quyết định số 131/2002/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ thì
NHCSXH được thực hiện các nghiệp vụ sau:
- Một là: Huy động vốn trong và ngồi nước có trả lãi của mọi tổ chức và tầng lớp
dân cư bao gồm tiền gửi có kỳ hạn, khơng kỳ hạn, tổ chức huy động tiết kiệm trong cộng
đồng người nghèo.
Bảng 1.2. Lãi suất huy động vốn tiền gửi tiết kiệm giai đoạn 2018-2020

Số Kỳ hạn loại hình tiền gửi
TT
1
Tiền gửi thanh tốn, tiền gửi
tiết kiệm không kỳ hạn
2
Tiền gửi kỳ hạn 01 tháng
3
Tiền gửi kỳ hạn 02 tháng
4
Tiền gửi kỳ hạn 03 tháng
5

Tiền gửi kỳ hạn 04 tháng
6
Tiền gửi kỳ hạn 05 tháng
7
Tiền gửi kỳ hạn 06 tháng
8
Tiền gửi kỳ hạn 07 tháng
9
Tiền gửi kỳ hạn 08 tháng
10 Tiền gửi kỳ hạn 09 tháng
11 Tiền gửi kỳ hạn 10 tháng
12 Tiền gửi kỳ hạn 11 tháng
13 Tiền gửi kỳ hạn 12 tháng
14 Tiền gửi kỳ hạn 18 tháng
15 Tiền gửi kỳ hạn 24 tháng

Trả lãi cuối kỳ Trả lãi định kỳ Trả lãi đầu kỳ
(% năm)
(% năm)
(% năm)
0,1
0,1
0,1

3,50
3,49
3,49
3,48
3,39
3,37

3,78
3,75
3,77
3,74
3,96
3,92
4,35
4,29
4,34
4,27
3,94
3,88
4,42
4,33
4,41
4,32
5,46
5,30
5,75
5,50
5,32
5,03
(Nguồn: PGD NHCSXH huyện Phúc Thọ)
- Hai là: Cho vay hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác.

SVTH: TẠ THỊ HỒI

3,10
3,10
3,40

3,40
3,40
4,00
4,00
4,00
4,00
4,00
4,00
5,60
5,60
5,60

10

BÁO CÁO THỰC TẬP CƠ SỞ NGÀNH


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH

Bảng 1.3: Một số chương trình cho vay của PGD NHCSXH huyện Phúc Thọ giai đoạn
2018-2020

SVTH: TẠ THỊ HOÀI

11

BÁO CÁO THỰC TẬP CƠ SỞ NGÀNH



TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH
(Nguồn: PGD NHCSXH huyện Phúc Thọ)

TT
1
2
3
4

5

Tên chương trình cho vay

Thời hạn
vay tối đa
Hộ nghèo
10 năm
Hộ cận nghèo
10 năm
Hộ mới thoát nghèo
5 năm
Học sinh, sinh viên có Gồm thời
hồn cảnh khó khăn
gian phát
tiền vay +
12 tháng
ấn hạn và

thời gian
hạn trả nợ
Giải quyết việc làm
10 năm

Lãi suất
%/năm
6,6
7,92
8,25
6,6

Mức cho vay tối đa
(đồng)
100 triệu đồng/hộ
100 triệu đồng/hộ
100 triệu đồng/hộ
2,5 triệu đồng/tháng/sinh
viên

7,92

100 triệu đồng/lao động:
2 tỷ đồng/dự án (100
triệu đồng/lao động)
100 triệu đồng/lao động:
2 tỷ đồng/dự án (100
triệu đồng/lao động)
Tối đa bằng 100% chi
phí đi làm việc ở nước

ngoài theo hợp đồng lao
động

3,96

6

7
8
9

Người lao động đi làm Tối
đa
việc ở nước ngoài theo bằng thời
hợp đồng
hạn
làm
việc

nước ngoài
theo hợp
đồng lao
động
Nước sạch và vệ sinh môi 5 năm
trường nông thôn
Hộ nghèo về nhà ở
15 năm
Nhà ở xã hội
25 năm


SVTH: TẠ THỊ HỒI

12

6,6

9

10 triệu/cơng trình

3
4,8

25 triệu/hộ
70% giá trị dự tốn cơng
trình và 70% giá trị tài
sản bảo đảm tiền vay đối
với xây mới hoặc cải tạo,
sửa chữa nhà ở
80% giá trị hợp đồng
mua, thuê mua đối với
mua, thuê mua nhà ở xã
hội

BÁO CÁO THỰC TẬP CƠ SỞ NGÀNH


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH


Với mục tiêu hoạt động của phòng giao dịch Ngân hàng chính sách xã hội huyện
Phúc Thọ phục vụ người nghèo, hỗ trợ người nghèo và các đối tượng chính sách
khác trong địa bàn huyện Phúc Thọ. PGD luôn đưa ra những chính sách tiền gửi lãi suất
cao và chính sách cho vay với nhiều ưu đãi hơn các ngân hàng thương mại thuộc huyện
Phúc Thọ cho các đối tượng khách hàng nhằm giúp họ có cơ hội tiếp cận nguồn vốn tốt
hơn.
- Ba là: Thực hiện các dịch vụ thanh toán và ngân quỹ.
- Bốn là: Tiếp nhận, quản lý, sử dụng và bảo tồn nguồn vốn của Chính phủ dành
cho chương trình tín dụng xố đói giảm nghèo và các chương trình khác.
- Năm là: Tiếp nhận nguồn vốn tài trợ uỷ thác cho vay ưu đãi của chính quyền địa
phương, các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước để cho vay theo các chương trình dự
án.

1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy hoạt động của Phòng giao dịch ngân hàng chính
sách xã hội huyện Phúc Thọ
1.3.1. Mơ hình tổ chức, cơ cấu quản lý tại PGD NHCSXH huyện Phúc Thọ
Phịng giao dịch Ngân hàng Chính sách Xã hội huyện Phúc Thọ chịu sự quản lý và
chỉ đạo của CN NHCSXH thành phố Hà Nội

GIÁMĐỐC
ĐỐC
GIÁM

PHĨGIÁM
GIÁM
PHĨ
ĐỐC
ĐỐC


PHĨGIÁM
GIÁM
PHĨ
ĐỐC
ĐỐC

TỔKT-NQ
KT-NQ
TỔ
Chú thích:

TỔKH-NV
KH-NV
TỔ

Quan hệ chỉ đạo trực tiếp

Hình 1.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của PGD NHCSXH huyện Phúc Thọ

(Nguồn: PGD NHCSXH huyện Phúc Thọ)
Tính đến thời điểm 12/04/2020, tổng nhân sự tại PGD là 14 cán bộ, trong đó:
● 01 Giám đốc chỉ đạo và điều hành chung.
● 02 Phó Giám đốc.
● 01 Tổ Kế Toán - Ngân Quỹ.
● 01 Tổ Kế Hoạch - Nghiệp Vụ.

SVTH: TẠ THỊ HOÀI

13


BÁO CÁO THỰC TẬP CƠ SỞ NGÀNH


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH

1.3.2. Chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ của từng bộ phận tại PGD NHCSXH
huyện Phúc Thọ

1.3.2.1. Lãnh đạo PGD NHCSXH huyện Phúc Thọ.
*Giám đốc: Ông Đàm Quốc Thịnh
Quản lý và điều hành mọi hoạt động của PGD theo quy định của pháp luật và các
văn bản quy phạm pháp luật của Nhà nước Việt Nam. Thực hiện đúng quyền và nghĩa vụ
đã quy định trong Điều lệ Ngân hàng.
- Quyết định các vấn đề hoạt động hàng ngày của Phòng giao dịch mà không cần
đền quyết định của Hội đồng quản trị.
- Tổ chức thực hiện kế hoạch, chiến lược hoạt động của Phòng giao dịch
- Kiến định các phương án, cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ phòng giao
dịch.
- Tuyển dụng và cắt giảm nhân sự theo yêu cầu hoạt động.
- Chịu trách nhiệm chung về mọi hoạt động của đơn vị, đưa ra những quyết định
cuối cùng và chỉ đạo hoạt động của các phòng nghiệp vụ, theo các quy định của NHNN
và NHCSXH.
* Các Phó giám đốc: Bà Khuất Thị Thu Lan
Bà Nguyễn Thị Thu Quyên
Những người giúp việc cho Giám đốc, được phân công theo từng mảng công việc
khác nhau, tùy theo quyền hạn và nhiệm vụ của từng người.
1.3.2.2. Tổ Kế hoạch nghiệp vụ tín dụng: Bà Đặng Thị Minh Lệ
- Một tổ chun mơn nghiệp vụ thuộc cơ cấu tổ chức Phịng giao dịch. Tổ chức

thực hiện các chương trình tín dụng trong tồn huyện, có chức năng tham mưu giúp Lãnh
đạo PGD trong công tác tổng hợp về kế họach và đầu tư trên địa bàn và quản lý nhà nước
về kế hoạch đầu tư. Là nơi tiếp nhận hồ sơ vay vốn của tất cả khách hàng có nhu cầu, tiến
hành thẩm định dự án, phương pháp vay vốn và làm thủ tục vay vốn trình lên các cấp lãnh
đạo để xét duyệt cho vay.
-Xử lý các nghiệp vụ liên quan đến xây dựng kế hoạch hoạt động cho vay, huy
động vốn, thực hiện công tác thống kê báo cáo.
- Thực hiện tồn bộ hoạt động liên quan đến cơng tác cho vay, công tác tập huấn
của đơn vị tại địa bàn đóng trụ sở với các cơng việc như 1 PGD.
1.3.2.3. Tổ Kế toán- Ngân qũy: Nguyễn Thị Thu Hà
- Chịu sự điều hành trực tiếp của Ban giám đốc PGD. Thực hiện nhiệm vụ cơng tác
hoạch tốn kế toán theo quy định về pháp lệnh kế toán thống kê và các nghiệp vụ huy
động vốn của các tổ chức kinh tế, quản lí vốn và tài sản, hạch tốn cho vay thu nợ, xây
dựng kế hoạch tài chính, quyết tốn thu chi tài chính theo chế độ tài chính, tổng hợpthu
chi tài chính, lưu giữ hồ sơ, tài liệu về họach toán, thực hiện chức năng trung tâm thanh
toán, thực hiện chức năng giám đốc các nghiệp vụ kinh tế phát sinh của PGD. Lập dự toán
về chi phí hoạt động. Chịu trách nhiệm trước Ban giám đốc và pháp luật về tính chính
xác, trung thực và kịp thời của các số liệu đã xác lập trong sổ sách và báo cáo kế toán
hàng năm gửi cho các cơ quan quản lý Nhà nước, Ban giám đốc và lưu trữ tại PGD. Đảm
bảo an ninh tài chính và giữ gìn bí mật nội bộ.
SVTH: TẠ THỊ HỒI

14

BÁO CÁO THỰC TẬP CƠ SỞ NGÀNH


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH


- Tham mưu cho Giánm đốc về việc áp dụng các chính sách về tiền lương, tiền
thưởng, chính sách về BHXH, BHYT, BHTN đặc biệt đối với lao động đúng theo quy
định của pháp luật.
- Trực tiếp hạch toán kế toán, hạch toán thống kê và thanh toán theo quy định của
NHNN, NHCSXH và NHCSXH - Chi nhánh Hà Nội.
- Tổng hợp, lưu trữ hồ sơ tài liệu về hạch toán, kế toán, quyết toán liên quan đến
nghiệp vụ tiền gửi, tiền vay và các báo cáo theo quy định.
- Quản lý và sử dụng các quỹ chuyên dùng theo quy định.
- Chấp hành quy định về an toàn kho quỹ và định mức tồn quỹ theo quy định từng
thời kỳ.

1.4. Tổ chức và hạch tốn kế tốn tại Phịng giao dịch ngân hàng chính sách xã
hội huyện Phúc Thọ
- Đóng chứng từ, đánh số chứng từ để lưu kho đúng quy định.
- Đóng và lưu trữ chứng từ.
- Thực hiện thanh lý CCDC theo quy định của Chi nhánh.
- Mua sắm CCDC.
- Rà sốt các khoản chi phí và thực hiện chi theo đúng niên độ.
- Thực hiện chấm 100% sao kê dư nợ, hồ sơ vay vốn 21 xã, thị trấn- Chuẩn bị mọi
điều kiện thực hiện quyết toán niên độ 2020.
- Thực hiện chấm sao kê tiền gửi tiết kiệm dân cư và nhập lãi trên thẻ lưu kịp thời.
- Hạch tốn kịp thời, chính xác các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như cho vay, thu
nợ, chi trả phí ủy thác cho các cấp hội đồn thể trên lãi thực thực thu chương trình cho
vay GQVL theo QĐ 86 và các khoản thanh toán chi tiêu nội bộ trong ngày.
- Tiếp tục chạy chương trình tiện ích để thực hiện đóng tài khoản tiền gửi tiết kiệm
tổ của tổ viên tổ TK&VV có số dư tiền gửi tiết kiệm tổ dưới 100.000 đ theo công
văn số 3497 ngày 20/10/2015 của Tổng giám đốc Ngân hàng chính sách xã hội.
- Kiểm sốt tồn bộ chứng từ thu, chi trong ngày, trong tháng .
- Thực hiện tốt công tác quản lý két, kiểm quỹ, ấn chỉ quan trọng cuối ngày, cuối

tháng và ghi chép vào sổ sách theo đúng quy định.
- Thực hiện nghiêm quy trình giao dịch Intellect, quản lý USER, tạm ứng đầu ngày,
khóa sổ cuối ngày đảm bảo thời gian quy định.
- Tiếp tục phối hợp với tổ KHTN xà soát bảng biểu tại các điểm giao dịch để sủa
chữa và thay mới kịp thời.

1.5. Tổ chức hoạt động chính của Phịng giao dịch ngân hàng chính sách xã hội
huyện Phúc Thọ
1.5.1. Các hoạt động chính tại PGD NHCSXH huyện Phúc Thọ
Theo Quyết định của Chính Phủ, hiện nay Ngân hàng Chính sách Xã hội thực hiện
20 chương trình tín dụng ưu đãi đối với hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác. Do
đặc điểm của địa phương, hiện tại Phòng giao dịch NHCSXH huyện Phúc Thọ chỉ áp
dụng cho 9 chương trình tín dụng sau:
+ Chương trình cho vay hộ nghèo.
+ Chương trình cho vay hộ cận nghèo.
SVTH: TẠ THỊ HOÀI

15

BÁO CÁO THỰC TẬP CƠ SỞ NGÀNH


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH

+ Chương trình cho vay hộ mới thốt nghèo.
+ Chương trình cho vay giải quyết việc làm.
+ Chương trình cho vay học sinh, sinh viên.
+ Chương trình cho vay NS&VSMTTNT.

+ Chương trình cho vay xuất khẩu lao động.
+ Chương trình cho vay Hộ nghèo về nhà ở.
+ Chương trình cho vay nhà ở xã hội.
1.5.2. Quy trình cho vay hộ nghèo PGD NHCSXH huyện Phúc Thọ

Do mơ hình hoạt động tín dụng của NHCSXH có tính đặc thù riêng, chủ yếu
cho vay bằng tín chấp và ủy thác qua Hội đồn thể nên có 2 hình thức sau:
1.5.2.1. Quy trình cho vay ủy thác một số cơng đoạn qua Hội đồn thể.
Cho vay ủy thác là việc NHCSXH ủy thác cho 04 tổ chức Hội, đoàn thể gồm Hội
cựu chiến binh, Hội liên hiệp phụ nữ, Hội nơng dân và Đồn thanh niên thực hiện một số
nội dung công việc trong quy trình cho vay hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác
của NHCSXH, cụ thể như sau:

- Cơng tác tuyên truyền, vận động
Thực hiện tuyên truyền chủ trương, chính sách của Đảng và Chính phủ về chính
sách tín dụng ưu đãi và các chương trình tín dụng đối với hộ nghèo và các đối tượng
chính sách khác...
Vận động việc thành lập Tổ Tiết kiệm và vay vốn (TK&VV) theo đúng Quy chế về
tổ chức và hoạt động của Tổ TK&VV, vận động, đôn đốc Ban quản lý Tổ TK&VV tham
dự đầy đủ các phiên giao dịch của NHCSXH; hướng dẫn tổ viên Tổ TK&VV thực hiện
giao dịch với NHCSXH. Vận động tổ viên chấp hành Quy ước hoạt động của Tổ
TK&VV, thực hành tiết kiệm; giúp đỡ nhau, cùng chia sẻ kinh nghiệm trong việc sử dụng
vốn vay đúng mục đích, có hiệu quả góp phần nâng cao đời sống, thực hiện trả nợ, trả lãi
đúng kỳ hạn đã cam kết với Ngân hàng.Vận động, khuyến khích các tổ viên Tổ TK&VV
tham gia các hoạt động khác của NHCSXH.
Tổ chức tập huấn hoặc phối hợp với NHCSXH tập huấn nghiệp vụ ủy thác cho cán
bộ Hội, đoàn thể cấp dưới và Ban quản lý Tổ TK&VV.

-


Kiểm tra, giám sát hoạt động của Tổ, Ban Quản lý Tổ và các tổ viên

Giám sát toàn diện các hoạt động của Tổ TK&VV theo đúng Quy chế về tổ chức
và hoạt động của Tổ TK&VV trong đó có một số nội dung cần tham gia giám sát gồm:
Họp thành lập Tổ TK&VV, họp xây dựng quy ước hoạt động của Tổ TK&VV, họp bầu
mới, thay đổi Ban quản lý Tổ TK&VV, họp bình xét cho vay.Giám sát và đơn đốc Ban
quản lý Tổ thực hiện đúng các nhiệm vụ được ủy nhiệm theo Hợp đồng đã ký với
NHCSXH.
Trực tiếp kiểm tra việc sử dụng vốn vay của 100% các món vay mới trong vòng 30
ngày kể từ ngày NHCSXH giải ngân cho hộ vay, kịp thời thông báo với NHCSXH các
trường hợp khách hàng sử dụng vốn sai mục đích để có phương án thu hồi.
Đôn đốc Ban quản lý Tổ giám sát tổ viên sử dụng vốn vay đúng mục đích và có
hiệu quả, trả nợ, trả lãi, thực hành tiết kiệm...

SVTH: TẠ THỊ HOÀI

16

BÁO CÁO THỰC TẬP CƠ SỞ NGÀNH


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH

Giám sát các phiên giao dịch, các hoạt động giao dịch của NHCSXH tại xã; giám
sát, bảo quản các nội dung công khai của NHCSXH tại điểm giao dịch; giám sát các hoạt
động của NHCSXH tại hộ vay, Tổ TK&VV.
Thông báo kịp thời cho Ngân hàng nơi cho vay về các trường hợp sử dụng vốn vay
bị rủi ro do nguyên nhân khách quan (thiên tai, dịch bệnh, hỏa hoạn, chết, mất tích…) và

rủi ro do nguyên nhân chủ quan (sử dụng vốn vay sai mục đích, người vay trốn,…) để có
biện pháp xử lý thích hợp.

- Các hoạt động phối hợp thực hiện cùng NHCSXH
+ Nhận và thông báo kết quả phê duyệt Danh sách hộ gia đình được vay vốn cho
Tổ TK&VV để Tổ thông báo đến từng hộ gia đình.
+ Phối hợp với NHCSXH và chính quyền địa phương xử lý các trường hợp nợ
chây ỳ, nợ quá hạn, người vay bỏ đi khỏi nơi cư trú và hướng dẫn hộ vay lập hồ sơ đề
nghị xử lý nợ rủi ro do nguyên nhân khách quan; tham gia Tổ đơn đốc thu hồi nợ khó địi
cấp xã (nếu có).
+ Phối hợp với NHCSXH đánh giá phân loại chất lượng hoạt động của Tổ; thực
hiện các giải pháp củng cố, kiện tồn hoạt động của các Tổ TK&VV.

Quy trình cho vay ủy thác.
Hình 1.2: Sơ đồ cho vay hộ nghèo và cho vay ủy thác khác

(10a)

Khách hàng

(9)

(1)

Tổ TK&VV

(6)

(2)


Tổ chức
CTXH cấp xã

(7)
(

(8)

11)

(
10b)
(3)

NHCSXH

UBND cấp xã

(5)

(4)

(Nguồn: PGD NHCSXH huyện Phúc Thọ)
/
Bước 1: Khi có nhu cầu vay vốn, người vay viết Giấy đề nghị vay vốn, gửi cho Tổ
TK&VV.

SVTH: TẠ THỊ HOÀI

17


BÁO CÁO THỰC TẬP CƠ SỞ NGÀNH


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH

Bước 2: Tổ TK&VV cùng tổ chức chính trị - xã hội tổ chức họp để bình xét những
hộ nghèo đủ điều kiện vay vốn, lập danh sách khách hàng trình UBND cấp xã xác nhận là
đối tượng được vay và cư trú hợp pháp tại xã.
Bước 3: Tổ TK&VV gửi hồ sơ đề nghị vay vốn tới ngân hàng.
Bước 4: Ngân hàng phê duyệt cho vay và thông báo tới UBND cấp xã .
Bước 5:UBND cấp xã thông báo cho tổ chức chính trị - xã hội cấp xã.
Bước 6: Tổ chức chính trị - xã hội cấp xã thơng báo cho Tổ TK&VV.
Bước 7:Tổ TK&VV thông báo cho tổ viên/hộ gia đình vay vốn biết danh sách hộ
được vay, thời gian và địa điểm giải ngân.
Bước 8:Ngân hàng tiến hành giải ngân đến người vay.
Bước 9: Hội đoàn thể nhận ủy thác tiến hành kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay
của hộ vay trong vòng 30 ngày kể từ ngày giải ngân.
Bước 10: Người vay trả lãi cho ngân hàng.
- Bước 10a: Người vay trả lãi định kỳ cho ngân hàng thông qua Tổ TK&VV.
- Bước 10b: Tổ trưởng tổ TK&VV nộp lãi cho ngân hàng vào ngày cố định trong
tháng tại UBND các xã phường theo lịch đã định trước.
Bước 11: Người vay trả nợ gốc trực tiếp cho ngân hàng theo phân kỳ
b) Quy trình cho vay trực tiếp.
Bước 1: Tiếp thị khách hàng vay vốn
- Nhân viên tín dụng chủ động tiếp thị, tìm hiểu nhu cầu tín dụng của khách hàng,
xem xét có phù hợp với chính sách tín dụng của ngân hàng hay khơng để chào bán sản
phẩm tín dụng thích hợp.

Bước 2: Tiếp nhận, hướng dẫn khách hàng làm thủ tục vay vốn
- Khi khách hàng có nhu cầu vay vốn nhân viên tín dụng trao đổi tìm hiểu kỹ về
khách hàng với các nội dung cụ thể:
+ Tìm hiểu hoạt động sản xuất, kinh doanh của khách hàng, phương thức hoạt
động, mục đích vay vốn...xem xét đề xuất cấp tín dụng cho khách hàng có phù hợp
khơng. Nếu phù hợp, hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ theo quy định của từng chương
trình cho vay.
+ Cán bộ tín dụng tiếp nhận Hồ sơ vay vốn của khách hàng sau hoàn thiện
Bước 3: Thẩm định hồ sơ tín dụng
Nội dung thẩm định:
- Năng lực khách hàng, khả năng tài chính, tình hình sản xuất kinh doanh.
- Phân tích về tài chính khách hàng.
- Phân tích thẩm định dự án đầu tư, phương án sản xuất kinh doanh.
- Đánh giá quan hệ khách hàng với ngân hàng và TCTD khác
- Đánh giá lợi ích của ngân hàng nếu khoản vay được phê duyệt: ước tính số tiền
lãi, phí có thể thu.
- Phân tích, thẩm định biện pháp bảo đảm tiền vay.
- Nhân viên tín dụng trình Trưởng phịng tín dụng (hoặc tổ trưởng tín dụng),
Trưởng phịng Kế hoạch nghiệp vụ (hoặc tổ trưởng tổ tín dụng) có trách nhiệm kiểm tra

SVTH: TẠ THỊ HOÀI

18

BÁO CÁO THỰC TẬP CƠ SỞ NGÀNH


TRƯỜNG ĐH CƠNG NGHIỆP HÀ NỘI

KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH


tính hợp lệ và hợp pháp của hồ sơ và phiếu thẩm định, tái thẩm định để trình Giám đốc
xem xét, quyết định.
Đối với dự án vay vốn vượt mức phán quyết cho vay:
- Phòng giao dịch tổ chức thẩm định và báo cáo NHCSXH huyện Phúc Thọ.
- Tại NHCSXH huyện Phúc Thọ, Trưởng KHTD tổ chức thẩm định lại (nếu thấy
cần thiết) và trình Giám đốc NHCSXH thành phố Hà Nội xem xét phê duyệt cho vay.
Bước 4: Quyết định tín dụng
Sau khi nhận được tờ trình thẩm định cùng với tồn bộ hồ sơ vay vốn do cấp
trưởng phịng trình, cấp có thẩm quyền quyết định kiểm tra lại các thơng tin tại tờ trình,
đánh giá khả thi, hiệu quả của khoản vay và ra quyết định.
Nếu không cho vay thì NHCSXH nơi cho vay thơng báo bằng văn bản cho khách
hàng biết, trong đó nêu rõ lý do từ chối cho vay.
Bước 5: Hoàn thiện các thủ tục trước khi giải ngân
- Thơng báo khách hàng hồn tất, bổ sung các hồ sơ.
- Lập hợp đồng tín dụng.
- Lập hợp đồng bảo đảm tiền vay.
- Đăng ký giao dịch bảo đảm.
- Nhập kho hồ sơ TSCĐ, nhập kho TSBĐ.
- Nhập tài khoản ngoại bảng.
Bước 6: Lập và chuyển hồ sơ giải ngân
- Nhân viên tín dụng có trách nhiệm lập khế ước nhận nợ, kiểm tra sự phù hợp giữa
các chứng từ rút vốn vay và các điều kiện cho vay.
- Sau khi lập hồ sơ giải ngân, nhân viên tín dụng chuyển hồ sơ giải ngân cho bộ
phận Kế toán để thực hiện giải ngân và hạch toán.
Bước 7: Theo dõi và kiểm tra sau khi giải ngân
- Theo dõi tiền vay.
- Kiểm tra sau cho vay: trong vòng 10 ngày làm việc sau khi cho vay, phải tiến
hành kiểm tra việc sử dụng vốn.
Bước 8: Thu nợ gốc, lãi, phí khoản vay

Nhân viên tín dụng có trách nhiệm theo dõi và thống kê khoản nợ gốc và lãi đến
hạn, phí phải trả của các khoản vay, bảo lãnh vay vốn, chuẩn bị và thông báo trả nợ đến
khách hàng vay vốn trước ngày đến hạn phải trả ít nhất 5 ngày.
Bước 9: Cơ cấu thời hạn trả nợ
Khi khách hàng không trả được nợ đúng hạn đã thỏa thuận trong hợp đồng tín
dụng, Nhân viên tín dụng lập tờ trình Giám đốc phê duyệt.
Bước 10: Xử lý TSBĐ để thu nợ
Khi khách hàng không trả được nợ vay đúng hạn và không được ngân hàng cơ cấu
lại thời hạn trả nợ, nhân viên tín dụng phải: Xem xét lại hồ sơ tín dụng, hồ sơ bảo đảm
tiền vay để bổ sung những điều còn thiếu về mặt pháp lý, chuẩn bị hồ sơ khởi kiện.
Bước 11: Thanh lý hợp đồng:
Khi bên vay trả xong nợ gốc và lãi thì hợp đồng tín dụng đương nhiên hết hiệu lực
và các bên không cần lập biên bản thanh lý hợp đồng
SVTH: TẠ THỊ HOÀI

19

BÁO CÁO THỰC TẬP CƠ SỞ NGÀNH


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH

Ý nghĩa của việc ủy thác cho vay thông qua tổ chức Hội, đoàn thể
Phát huy sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị - xã hội hiện có, là
những tổ chức nằm trong địa bàn dân cư, họ rất hiểu người vay do đó tạo nên một
kênh dẫn vốn, quản lý vốn tín dụng chính sách an tồn, hiệu quả, tin cậy.
Xã hội hóa hoạt động tín dụng chính sách nói chung và hoạt động của
NHCSXH nói riêng, để nhân dân cùng tham gia giám sát và thực hiện, nhằm đưa

vốn đến đúng đối tượng thụ hưởng; đồng thời nâng cao chất lượng tín dụng chính
sách và củng cố thêm mối quan hệ chặt chẽ giữa NHCSXH với các tổ chức Hội,
đoàn thể.
Giúp cho hộ nghèo, hộ cận nghèo và các đối tượng chính sách khác tiếp cận
với các hoạt động vay vốn, gửi tiền của NHCSXH một cách nhanh chóng, thuận
lợi, an tồn và hiệu quả, tiết kiệm thời gian và chi phí khi vay vốn.

SVTH: TẠ THỊ HOÀI

20

BÁO CÁO THỰC TẬP CƠ SỞ NGÀNH


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH

Phần 2: Thực tập theo chuyên đề
2.1. Tình hình kinh doanh của Phịng giao dịch Ngân hàng Ngân hàng Chính
sách xã hội huyện Phúc Thọ
2.1.1. Những hoạt động chính tại PGD NHCSXH huyện Phúc Thọ
2.1.1.1. Hoạt động huy động vốn

Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Phúc Thọ, hàng năm được NHCSXH
giao thực hiện việc huy động nguồn vốn từ dân cư, từ chính quyền địa phương để
tạo nguồn vốn cho vay. Mặc dù có một số hạn chế về lãi suất huy động tuy nhiên
NHCSXH huyện Phúc Thọ ln hồn thành chỉ tiêu giao khoán, kết quả được thể
hiện trong bảng số liệu sau:
Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn theo đối tượng tại PGD NHCSXH huyện Phúc Thọ


SVTH: TẠ THỊ HOÀI

21

BÁO CÁO THỰC TẬP CƠ SỞ NGÀNH


TRƯỜNG ĐH CƠNG NGHIỆP HÀ NỘI
Chỉ tiêu

Năm 2018

Số tiền
(Triệu
đồng)
Vốn huy
động
1.Tiền
gửi
Thanh
tốn của
cá nhân,
TCKT
2.Tiền
gửi tiết
kiệm từ
dân cư
tại trụ sở
NHCSX

H
3.Tiền
gửi TK
tại điểm
giao dịch

4.Tiền
gửi qua
tổ
TB&XH
Vốn
nhận ủy
thác,
đầu tư
1.Vốn
NSTP
UT
2.Vốn
NS cấp

51.583

Năm 2019

Tỷ
Trọn
g
(%)
36,22


1.430

SVTH: TẠ THỊ HOÀI

Tỷ
Trọng
(%)

Số tiền
(Triệu
đồng)

Tỷ
Trọng
(%)

61.017

35,82

70.550

30,27
18,29

15,62

19,16

28,55


13,27

11,51

38,38

15,54

15,26

14,19

19,23

53,73

18,63
38,62

54,37
36,12

29.832

24.378

13.008

63,78


Tỷ lệ tăng
trưởng
(%)
2019/ 2020/
2018 2019

1.486

21.100

11.286

2.716

Số tiền
(Triệu
đồng)

26.753

15.248

88.087

Năm 2020

1.156

23.619


90.818

KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH

108.282

104.502

3.765

14.854

64,18

166.457

161.317

5.125

22

69,73

BÁO CÁO THỰC TẬP CƠ SỞ NGÀNH


×