Tải bản đầy đủ (.docx) (40 trang)

điều kiện chọn luật trong quan hệ hợp đồng có yếu tố nước ngoài

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.75 KB, 40 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
BỘ MÔN LUẬT CHUYÊN NGÀNH

BÀI THI KẾT THÚC HỌC PHẦN
Điểm thành
phần
BCTH

CB Chấm 1

CB Chấm 2

CB coi thi

Điểm kết
luận
Bằng số:

BTTH
Bằng chữ:

Ký và ghi rõ họ
tên

Ký và ghi rõ họ
tên

BÀI LÀM

Ký và ghi rõ họ
tên




PHẦN 1. BÁO CÁO THU HOẠCH
Mở đầu
Hiện nay, trong bối cảnh tồn cầu hóa và hội nhập quốc tế ngày càng phát triển,
những quan hệ dân sự phát sinh giữa các thể nhân và pháp nhân từ nước ngoài xuất
hiện ngày một nhiều hơn, nhất là trong lĩnh vực hợp đồng. Do đó, việc xây dựng những
nguyên tắc nhằm xác định pháp luật điều chỉnh hợp đồng có yếu tố nước ngoài một
cách hiệu quả là vấn đề cần được quan tâm nghiên cứu.
Bộ luật Dân sự 2015 đã có những sửa đổi về việc lựa chọn pháp luật áp dụng cho
hợp đồng có yếu tố nước ngồi khi khẳng định nguyên tắc tự do lựa chọn pháp luật cho
hợp đồng có yếu tố nước ngồi. Tuy nhiên, ngun tắc tự do này vẫn phải tuân theo các
điều kiện nhất định. Trong bài báo cáo này, em xin phân tích các điều kiện chọn luật
trong quan hệ hợp đồng có yếu tố nước ngồi và làm rõ hơn thơng qua một ví dụ.
Nội dung

2


1. Các điều kiện chọn luật trong quan hệ hợp đồng có yếu tố nước ngồi

3


1.1. Việc chọn luật trong hợp đồng có yếu tố nước ngồi phải có sự thỏa thuận,

thống nhất ý chí của các bên:

4



− Xuất phát từ nguyên tắc tự do thỏa thuận trong quan hệ hợp đồng, pháp luật Việt

Nam thừa nhận luật áp dụng cho nội dung hợp đồng có yếu tố nước ngoài trước
tiên là luật do các bên tham gia quan hệ hợp đồng thỏa thuận lựa chọn.

5


− Việc lựa chọn này phải đáp ứng những điều kiện do chính hệ thống pháp luật đó

đặt ra.

6


1.2. Các bên chỉ được lựa chọn luật khi mà điều ước quốc tế hoặc pháp luật Việt

Nam cho phép lựa chọn

7


− Cụ thể tại Khoản 1, Điều 683, Bộ luật Dân sự 2015 : “Các bên trong quan hệ

hợp đồng được thỏa thuận lựa chọn pháp luật áp dụng đối với hợp đồng, trừ
trường hợp quy định tại các khoản 4, 5 và 6 Điều này. Trường hợp các bên
không có thỏa thuận về pháp luật áp dụng thì pháp luật của nước có mối liên hệ
gắn bó nhất với hợp đồng đó được áp dụng.”


8


− Theo các Khoản 4,5 và 6 Điều 683 Bộ luật Dân sự 2015, các trường hợp không

được áp dụng lựa chọn luật bao gồm:

9


● Trường hợp hợp đồng có đối tượng là bất động sản thì pháp luật áp dụng đối với

việc chuyển giao quyền sở hữu, quyền khác đối với tài sản là bất động sản, thuê
bất động sản hoặc việc sử dụng bất động sản để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ là
pháp luật của nước nơi có bất động sản.

10


● Trường hợp pháp luật do các bên lựa chọn trong hợp đồng lao động, hợp đồng

tiêu dùng có ảnh hưởng đến quyền lợi tối thiểu của người lao động, người tiêu
dùng theo quy định của pháp luật Việt Nam thì pháp luật Việt Nam được áp
dụng.

11


● Các bên có thể thỏa thuận thay đổi pháp luật áp dụng đối với hợp đồng nhưng


việc thay đổi đó khơng được ảnh hưởng đến quyền lợi, lợi ích hợp pháp của
người thứ ba được hưởng trước khi thay đổi luật áp dụng, trừ trường hợp người
thứ ba đồng ý.

12


1.3. Thứ ba: Hậu quả của việc áp dụng luật lựa chọn không trái với các nguyên tắc

cơ bản của pháp luật Việt Nam.

13


− Hệ thống pháp luật của các quốc gia, các vùng lãnh thổ có sự khác nhau trong

những quy định về cùng một vấn đề. Nguyên nhân là do sự khác nhau về truyền
thống dân tộc, trình độ phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia. Vì vậy khi
áp dụng luật nước ngồi vào có thể làm phát sinh hậu quả pháp lý khác hoặc vi
phạm nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam. Để giải quyết vấn đề này,
Điểm a Khoản 1 Điều 670 Bộ luật Dân sự 2015 quy định về việc áp dụng luật
lựa chọn không được trái với nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam.

14


1.4. Thứ tư: Các bên chỉ được lựa chọn các quy phạm thực chất

15



− Quy phạm thực chất là quy phạm định sẵn các quyền, nghĩa vụ, biện pháp chế

tài đối với các chủ thể tham gia quan hệ tư pháp quốc tế xảy ra.

16


− Các bên chỉ có quyền chọn các quy phạm thực chất trong một hệ thống pháp

luật cụ thể hoặc trong các tập quán quốc tế cụ thể bởi mục đích của việc chọn
luật là để điều chỉnh quyền và nghĩa vụ của các bên. Nếu các bên chọn các quy
phạm xung đột thì có thể dẫn chiếu đến 1 hệ thống pháp luật nằm ngoài mong
muốn của các bên. Như vậy sẽ làm mất đi ý nghĩa của việc lựa chọn luật ban
đầu của các bên. Trong quá trình chọn luật nếu hai bên chỉ chọn pháp luật của
một quốc gia mà không nêu rõ là chọn văn bản pháp luật cụ thể nào thì sẽ được
hiểu là chọn tồn bộ các quy phạm thực chất có liên quan trong hệ thống pháp
luật của quốc gia đó.

17


2. Ví dụ:

Cơng ty A có trụ sở chính tại Việt Nam đã giao kết hợp đồng mua bán cua tuyết
với một cơng ty B có trụ sở chính tại Nhật Bản. Hợp đồng được ký kết tại Campuchia.
Hai bên thỏa thuận, thống nhất luật áp dụng là luật Campuchia để điều chỉnh quyền và
nghĩa vụ của các bên với mục đích đảm bảo bình đẳng trong hợp đồng.

18



− Việc chọn luật trong tình huống này là hợp pháp khi đáp ứng được điều kiện

chọn luật trong quan hệ hợp đồng dân sự có yếu tố nước ngồi.

19


● Việc chọn luật đã được 2 bên là công ty A và công ty B thỏa thuận và thống

nhất.

20


● Việc chọn luật Campuchia được pháp luật Việt Nam cho phép. (Theo khoản 1

Điều 683 Bộ luật Dân sự 2015, quy định: “Các bên trong quan hệ hợp đồng
được thỏa thuận lựa chọn pháp luật áp dụng đối với hợp đồng, trừ trường hợp
quy định tại các khoản 4, 5 và 6 Điều này”)

21


● Quyền và nghĩa vụ trong hợp đồng được quy định theo pháp luật Campuchia

không vi phạm các nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam.

22



● Công ty A và B chỉ lựa chọn các quy phạm thực chất là quy định về quyền và

nghĩa vụ trong hợp đồng theo pháp luật Campuchia.
Kết luận
Như vậy, trong quan hệ hợp đồng có yếu tố nước ngồi, pháp luật Việt Nam tôn trọng
nguyên tắc tự do chọn luật của các bên. Tuy nhiên, nguyên tắc tự do này khơng phải là
hồn tồn mà việc chọn luật phải đáp ứng được các điều kiện: các bên tự do thỏa thuận,
thống nhất chọn luật được Điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên hoặc pháp luật
Việt Nam cho phép; lựa chọn các quy phạm thực chất không trái với nguyên tắc cơ bản
của pháp luật Việt Nam và khơng nhằm mục đích lẩn tránh pháp luật.
PHẦN 2. BÀI TẬP TÌNH HUỐNG

23


❖ Vụ tranh chấp trong tình huống là vụ việc dân sự có yếu tố nước ngồi

24


− Căn cứ theo Điểm a, Khoản 2, Điều 464, Bộ luật Tố tụng dân sự 2015

“2. Vụ việc dân sự có yếu tố nước ngồi là vụ việc dân sự thuộc một trong các trường
hợp sau đây:
Có ít nhất một trong các bên tham gia là cá nhân, cơ quan, tổ chức nước ngoài;”

25



×