Tải bản đầy đủ (.pdf) (158 trang)

Đa dạng sinh học đất ngập nước (NXB đại học sư phạm 2011) nguyễn lân hùng sơn, 158 trang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (18.92 MB, 158 trang )

—'

> L- ằ J]
í ^

^

'

^

£T:7
;

'

^

S

„ .
Ị^ 0 'iT

3

J
'> ,rfM
^ .
Y



NGUYỄN LÂN HÙNG SƠN {Chủ biên)
TRẦN VÀN BA - NGUYỄN HỬU Dực - Đ ỗ VĂN NHƯỢNG
NGUYỄN VĨNH THANH - BÙI MINH HỒNG - BÙI THU HÀ
HOÀNG NGỌC KHẮC - NGUYỀN Đức HÙNG

ĐA DẠNG SINH HỌC
ĐẤT NGẬP Nirớc
KHD BẢO TỐN THIÊN NHIÊN ĐẪT NGẬP NUÓC VAN lo n g
(VAHLONG VVETLAND NATURE RESERVE)

NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC



PHẠM


Màsổ:01.01.07/159.ĐH 2011


MỤC LỤC




LỜI GIỚI THIỆU....................................................................................................................
MỞ ĐẦU................................................................................................................................
ChiPơng I. TỔNG QUAN VỀ ĐẤT NGẬP N ư ớ c...............................................................
1.1. Khái niệm đất ngập nước.......................................................................................
1.1.1, Các định nghĩa về đất ngập nư ớ c........................................................................

1.1.2. Chức năng của đất ngập nước..............................................................................1
1.2. Phân loại đất ngập nư ác........................................................................................ 1
1.2.1. Phân loại đất ngập nước trên thế g iớ i................................................... ...........1
1.2.2. Phân loại đất ngập nước ờ Việt N am ...................................................................1
Chương II. TỔNG GUAN VỂ ĐIỂU KIỆN Tự NHIÊN VÀ KINH TÊ'- XÃ HỘI
KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN ĐẤT NGẬP Nước VÂN LONG....................2
2.1. Đặc điểm tự nhiên...................................................................................................2
2.1.1. Vị tri địa l i ................................................................................................................ 2
2.1.2. Đặc điẻrn địa c h ấ t.................................................................................................. 2
2.1.3. Đặc điém địa m ạo.................................................................................................. 2
2.1.4. Đặc điểm khí hậu, thuỷ v ă n .................................................................................. 2
2.1.5. Đa dạng các sinh cảnh s ố n g ................................................................................2
2.2. Đặc điểm kinh tế xã h ộ i......................................................................................... 3
Chưcng III. ĐA DẠNG SINH HỌC KHU BẢO TồN THIÊN NHIÊN
ĐẤT NGẬP NƯỚC VÂN LONG...................................................................... 3
3.'. PhiKơng pháp nghiên cứu..................................................................................... 3
3 11 Phương pháp nghiên cứu hê thực vật................................................................. 3
3,1 2. Phương pháp nghiên cửu động vật................................................................... 3

3.2. Đa dạng khu hệ thực vật, động vật
3.2.1.
3.2.2.
3.2.3.
3.2.4.
3.2.5.
3.2.6.
3.2.7.
3.2.8.

Khu

Khu
Khu
Khu
Khu
Khu
Khu
Khu

hệ
hệ
hệ
hệ

hệ
hệ
hệ

3

thực vật.............. ........................................................................................3
động vật đ á y..............................................................................................8
ốc c ạ n ........................................................................................................ 9
côn trúng vả nhện...................................................................................1Q
c ả ........ ............ .................................................................................... .11
lưỡng cư, bò s á t......................................................................................11
chim ..........................................................................................................12
thú................................................................................................
14

Phụlục. MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC KHU BẢO TỒN

THIÊN NHIÊN ĐẤT NGẬP Nước VÂN LONG, NINH BỈNH......................... 14



LỜI GIỚI THIỆU


'iệt Nam là một trong những nước trên thể giới có mức độ đa dạng sinh học
cao,:ó nhiều hệ sinh thái khác nhau, từ rừng ấm nhiệt đới đất liền, rừng núi cao,
rừni thông, rừng rụng lá theo mùa, rừiig tre nứa đến rừng ngập mặn ven biển,
nhiề kiểu vùng đất ngập nước (ĐNN), hải đảo, các rạn san hô phong phú... Đa
dạn! sinh học và các hệ sinh thái tự nhiên là cơ sờ cùa sự sổng còn và phát triển
cúaỉắt nước. Tuy nhiên, nguồn tài nguyên quý-giá này đã và đang bị suy thoái
nghini trọng, thậm chí đã ảnh hướiig đến sự cân bằng sinh thái cùa cả nước.
'rong nhiều năm qua, Việt Nam đà có nhiều cố gắng để bào tồn thiên nhiên,
bão ệ các hệ sinh thái và các loài hoang dà. Chúng ta cũng đã thành lập được một
hộ tông khu bảo tồn thiên nhiên bao gồm nhiều kiểu hệ sinh thái điển hình và
phầ kVn các lồi động vật và thực vật quý hiếm. Để quản lí bền vừng các khu bảo
tồn hiên nhiên, cần phái hiểu biết đầy đủ các loài sinh vật, nhất là các lồi q
hiếr, các lồi chính có trong khu bào tồn, tình trạng hiện nay và xu thế diễn biến
cùa:ác lồi đó, từ đó xây dựng kế hoạch bảo tồn một cách hợp lí để khơng những
ngă chạn được sự suy thoái cùa khu bào tồn mà còn làm cho khu bào tồn ngày
càn phong phú hơn. Một sổ Vườn quốc gia và Khu bào tồn thiên nhiên đă nghiơn
cíakhá đầy đủ thành phần lồi và các hệ sinh thái, và xây dựng được ké hoạch
quá lí khá tốt. Tuy nhiên, cịn nhiều khu bào tồn chưa thực hiện được cơng việc


án này.
Cuốn giáo trình "Da dạng sinh học đất ngập nước - Khu hào tồn thiên nhiên


đất ngập nước Vàn Long" cùa nhóm cán bộ khoa học thuộc khoa Sinh học,
Tri.mg Đại học Sư phạm Hà Nội là thề nghiệm mới về cách viếl kết hợp giừa lí
thuêt vá miiih họa trưtnig h(.rp cụ thè. Nội dung cuốn sách bao gồm những kién
thứ, khái niệm cơ bán vè ĐNN nói chung, ĐNN ở Việt Nam nói riêng. Đồng thời
cuci sách dã cuny cấp thơng tin khá đầy đú về đa dạng sinh học cùa một khu báo
tồrĐNN ngọt diên hình ư Việt Nam
Nin Bình.

Khu bào tồn thiên nhiên ĐNN Vân Long,


Tôi tin ràng cuốn sách sẽ rất bồ icli cho dộc iiia, khơnụ nhừnụ cho học ' viịn
Cao học, Nghiên cứu sinh, các cán bộ liên quan clen imhiên cứu cla dạng sinli I liọc
ĐNN, tham gia công tác bảo tồn thiên nhiơn, nià cịn cho các nhà khoa học. Iiliiiừng

cán bộ huõmg dẫn du lịch và cà những người u thích thiên nhiên. Tịi rất I \ iii
mừng được giới thiệu cuốn sách với các bạn.
Ciáo sư Võ Quý
Chù tịch Hội Sinh thái học Việt Nam
Nguyên Giám đốc Trung tàm Nuhiên cứu tài nguyôr.n
và môi trườiig (C’RES) - Đại học Quốc uia Hà Nòi :


Mỏ ĐẦU
Vệt Nam là đất nước được thiên nhiên lai ái cho dài bờ biển dài 3260km và
hệ thđỏ đỉtạo nên tính đa dạng cùa hệ sinh thái ĐNN ở Việt Nam. ĐNN là hệ sinh thái
có tíih đa dạng sinh học cao và có vai trò quan trọng đối với con người. Tuy
lứiiêr, trong thời gian gần đây, ĐNN trên thế giới nói chung cũng như ở Việt Nam
nói ri“ng đang có xu hướng suy giảm cá về diện tích và chất lượng. Muốn bào tồn

và plit triển bền vừng hệ sinh thái này cần phải có những hiểu biết cơ bán từ khái
iiiệmĐNN đến chức năng, phân loại và vai trò của chúng trong tự nhiên và với
con lỊười. Chính vì vậy, giáo trình này đáp ímg u cầu trang bị kiến thức cơ bàn
cho lọc viên Sau đại học thuộc các ngành Mơi trường, Sinh học, Địa lí... khi đi
Iighiai cứu sâu về hệ sinh thái ĐNN.
íặc biệt, để giúp người học hiếu đirợc tính đa dạng sinh học cùa hệ sinh thái
ĐN> và cách tiếp cận tìm hiếu cho tìmg nhóm sinh vật trong hệ sinh thái này,
chúix tôi giới thiệu trườriiỉ hợp nghiên cứu điển hình ở Khu bào tồn thiên nhiên
ĐN^ (KBTTN ĐNN) Vân Long, tinh Ninh Bình. Đây là khu báo tồn hệ sinh thái
ĐNĩ ngọt xen kẽ núi đá vơi có diện tích lớn nhất cịn lại ở đồng bàng Bẳc Bộ. Kết
quả ghiên cứu ờ khu báo tồn Vàn Long được trình bày dưới dạng chuyên đề với
các lẫn liệu mang tỉnh cập nhật cho khu vực này và với sự tham gia cùa nhiều nhà
khoihọc tronu tìmg lĩnh vực. Cụ thê việc phân cơng biên soạn giáo trình như sau:
TS. Nguyẽn Lân ỉỉìin^ S(m: Tổng quan về ĐNN; Tống quan về K B1 I’N
ĐN? Vân Long; Đa dạng các loài chim Vân Long.
PGS.TS. Trần Văn Ba. ThS. Bùi Thu ílà : Đa dạng thực vật Vân Long.
TS. Hoàng Ngọc Khác: Đa dạng dộng vật đáy Vân Long.
PGS.TS. Do Văn Nỉnạmịĩ. Đa dạng ốc cạn Vàn I-ong.
TS. Bùi Minh H ôiiịỉ: Đa dạnu cỏn trùng Vân Long.

PGS.TS. Nmạ ẽn Hữu Dực: Đa dạng cá Vân Long.
TliS. Nguycn Dức Hừng: Đa dạnu lưữni’ cư. bò sát Vân Long.
TS. Nguyên I 'ĩnh Tìutnh: Đa dạng thú Vân Long.


Nhóm tác già chúng tơi xin bày tỏ lịng biết mi chân thành sự cỊuaii t;âni \à
giúp đỡ của các cơ quan, đcni vị và các cá nhân, đặc biệt là ơng Đồ Vãin C ác.
Giám đổc Ban Ọn lí rừng đặc dụng Hoa Lư Vân Long cùng cúc cáii bộ Ii ong
ban quản lí, Chi cục Kiểm iâm tinh Ninh Bình trong suốt q trinh thực hiiện và
hồn thành cơng tác nghiên cứu trườnu hợp điển hình về hệ sinh thái D^NN (t

Vân Long.
Xin cảm ơn Giáo sư Võ Quỷ đã dành thời gian đọc và viết lời giới thiệru chơ
cuốn giáo trình. Cảm ơn PGS.TS. Nguyễn Xuân Huấn. PGS. rS. Mai Sỹ 1 luấn đã
đọc và góp nhiều ý kiến quý báu để hoàn thiện cuốn sách.
Xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu Trưòrng Đại học Sư phạm llà Nội.. Nhà
xuất bản Đại học Sư phạm đă tạo điều kiện giúp đờ để cuốn sách đưực xuấỉl bàn
đáp ứng nhu cầu học tập, nghiên cứu và tham khảo của đông đáo bạn dục quan
tâm tới hệ sinh thái ĐNN.
Trong q trình biên soạn chẳc chẳn khơng tránh khỏi nhừng thiếu sót, c'húng
tơi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp xây dựng để cuốn sách hồn cchinh
hơn trong các lần tái bản sau.
Mọi góp ý xin gừi về Ban biên tập Khoa học Tự nhiên, Nhà xuất bán Dạii liọc
Sư phạm, 136 Xuân Thuỷ, cầu Giấy. Hà Nội.

Tập thể các tác giả

8


Chương I
TỐNG QUAN VỂ ĐẤT NGẬP Nước
1.1. JHÁI NIỆM ĐẤT NGẬP Nước
1.1.1 Các định nghĩa về đất ngập nước
Dất t(ập nước (ĐNN) rat da dạng, có mặt khap mọi nưi \à là cấu thành quan
trọng:ủa các cảnh quan trên mọi mien cùa thể giới. Qua các nghiên cứu, các nhà
khoaiọc vc ĐNN dà xác dịnh dược những diem chung cùa ĐNN thuộc các loại
hình Itiác nhau, dó là chúng dcu á ) mrớc nơng hoặc đẩt hão hồ ntarc. ton trừ các
chát ữu C(f thực yậí phân huy chậm và ni dưỡng nít nhiêu lồi động vật, thực
vật thch ứng với điêu kiện hão ìió nước.
liỳ thuộc vào sự khác nhau \ ề loại hình, phân bố cùng vứi những mục dích

sử dụg khác nhau mà người ta dịnh nuhìa về ĐNN rất khác nhau. Cho dến nay có
khoảrg trên 50 định nghía về ĐNN. Dù vậy, có thé chia các dịnh nghía theo hai
nhõrrchính. Một nhóm theo dịnh nghTa rộng và một nhóm theo dịnh nghĩa hẹp.
lieo Cơng ước RAMSAR, 1971 (Cơng ước về các vùng ĐNN có tầm quan
trọng^uổc tế, đặc biệt như là nơi cư trú cùa các loài chim nước - Convention on
\vetlad of intemational importance, cspecially as \vaterfowl habitat), ĐNN dược
ctịnh 'ghĩa là: "Cúc vùng đầm lay. ílìciii hùn hoặc vùnỵ márc tự nhiên hay nhân
tạo, ó nước thường xuycn hay tụm thời, nước cĩứnịỉ hay nước chày, nước ngọt,
tiước ợ hay nước mặn, kâ ca Cík vùtiịỊ nước ven hiên cỏ độ sâu khơng quả ốm khi
(huỳ riếu thấp lùu là các vùng itat ngập nước" (Điều 1.1. Công irức Ranisar).
"DNN là đầt hão hoà nước trong thời gian
dài (I (iê hỗ trợ cho citc q trình thuy sinh. Dó ìà nliừiìịỉ turi khó tiêu iht nước,
có tìrc vật ihuy sinh và các hoạt động sinh học thích hợp yới mơi inrừng âm ướt".
Iie o các nhà khoa học C anada:

"DNN là một khải niệm chung dê chì
nhCrn vùng đíit âm ướt từng thời kì hoặc thường xun. NhừiìíỊ vùng DNN ơ mức
cạn Mnìiữiiịỉ iitiỉ cỉìuycii tiếp íỉiữd dcit và nước. Xước có thO là nước ngọí. nước
lợ hớc nước mặn. DNN (f trạiìíỉ tliai tự nhièn hoặc (tậc Irtniíĩ hoi các lồi tlìực
vậl V (ỉộnii vật ihicli hợp với (ĩiêti kiện sôiiiỉ âm ướì".
I ic o c ác n h à k h o a h ọ c N c w Z c a la n d :

Iico các nlià khoa liọc Aiistralia: "DNN là những vùng đầm lầy. hài ìùv than
hùtt, 't Iililcii hoặc ỉiliâiì lạo. llìirờ iiíỉ xitycn. theo miia hoặc tlico CÌIII kì. tìiió c (ình
lioăc iiiữi í /iiiv. lurức lìỊỊol. uiróv lọ hoặc n irõ r lìuỊii. hao ^ồiìi ca Iihữiìg h ài ìây

và nrniỊỉ kìm rừii<^ iiỊỉộp lìiộii lộ ru khi ỉlìny iricti XIIOIÌỊỈ thap”.


Đ ồ x u ấ t c u a c á c kT s ư q u â n đ ộ i M ỹ vồ D N N d ư ự c c o i là d ị n h n g h ĩ a c h i n h I t h ứ c


tại Mỹ: "f)NN ỉà những VIIHÌĨ (íât hị Iiựập hoặc hào hồ hoi nirớc hc Dtịư IIhhỊc
nước ngầm lììộl cách ihườiìg xnycii và thịi iỉiitii itiỊỘp đu dê lìo trợ cho tiniì U'U I \'iệ{
c u a th a m th ự c vậ t thích iiìịIìì d iê n hình ỉroiiiỉ Iiliữníỉ d iề u kiện d a t h à o lìồ I ita ijc

Dù theo dịnh nghTa nào thì nưức chế dộ thuy văn vẫn là yếu tố lự nnliiơn
qut clịnli và dóng một vai trò quan trọng trong việc xác dịnh. duy trì và cỊiuian lí
các vùng ĐNN. dặc biệt là các \ ùnu DNN mrức ngọt nội dịa.
ớ Việt Nam, ĐNN rất đa dạnvỉ vói diện tích xảp xi 5.810.000 ha, chhicm
khốny 8% tồn bộ các vùng ĐNN cua châu A, tronu dó Ĩ)N’N niróc nuọt chhiếm
khoảng 10% diện tích cua các vùng ĐNN toàn quốc. Trong so các vùng ĐNN -ỉ của
Việt Nam, có 68 vùng (khoảng 341.833 ha) có lầm quan trọng vc da dạng ; Sinh
học và môi trirmig thuộc nhiều loại hình ĐNN khác nhau, phân bố khắp tronag cá
nước (Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi triKTim, 2001). Tuy nhiên, cũng như' trên
thế giới, diện tich ĐNN cùa Việt Nam dang bị suv giàni nghiêm trọng ca vc tích và chất lượng.
Năm 1989, Việt Nam đà tham gia còng ước quốc tế Ramsar về bảo lon Đ)NN.
Thêm vào đó, Việt Nam cũng đã có nhừniĩ cố lỊang trontĩ cơng tác nghiên (CÍru,
quản lí và bào tồn Ỉ)NN như: "Chương trình bao tồn đất ngập nước qc tỉgia”;
Nghị định 109/2003/NĐ- CP cùa Chính phu vè Bào tồn và phát triên bèn vvCrng
các vùng ĐNN; Quyết dịnh số 192/2003/QĐ-TTg củạ Chính phù về Chiến 1 lưực
quán lí hệ thống khu bào tồn thiên nhiên Việt Nam đen nãm 2010,... Năm 2('0()5,
Cục Báo vệ Môi trường, Bộ Tài nguyên và Môi irưcmg đã dề xuất việc ‘"‘Xây
dựng, ban hành hệ thống tiơu chí, bảng phân loại về ĐNN, xây dựniỊ bànn dồ
ĐNN toàn lãnh thố và từng vùng sinh thái ờ các ti lệ khác nhau. Đấy mnạnh
nghiên cứu ĐNN, trong đó có nghiên cứu và dự báo các xu thế biến động Đ3NN
Việt Nam từ năm 1989”.
Đe phân biệt ĐNN với các hệ sinh thái khác cần chú ý một số tinh chấ( kkhác
biệt mang tính dặc trưng như sau;
+ Mặc dù nước tồn tại trong thời gian ngắn, nhưng dợ sâu và thời gian nni',ập

nước thay đổi nhiều giữa các vùng ĐNN.
+ ĐNN thường phân bổ ở vùng trung gian giữa nước sâu và dátcao o pphần
đất liền và chịu ảnh hiràig cúa cà hai hệ thổng.
+ ĐNN khác nhau về độ lcVii, biến dồi từ nhĩmg vũng nho ớ dồngcohooaniỊ
khoủní’ 1ha đến những ĐNN rộng hàng trăm km .
+ Sự phân bổ ĐNN cũng biến dộng rất kVii, từ ĐNN nội dịa den ĐNN vcn
bicMi. từ nhĩmg vùng nông thôn dcn thành thị.
+ Điều kiện cua ĐNN hoặc mức dộ lác dộng nhân sinli cùnu Ihay dôi kVim lừ
vùniỉ này dến vùng khác và từ ĐNN này clển ĐNN khác.

10


1.1.2.Chức năng của đất ngập nước
1.1.2.1 ('hức năng sinh thái
- 'unv: c ấ p n ư ớ c n u a n i : N ư ớ c d ư ợ c t h a m t ừ c á c v ù n u Đ N N x u o n g c á c t a n g

ngập iưóc trong lịnu dất, lỊÌừ a cló và dicu tiốt dần thành dònụ chay bc mặt ờ
vùng fNN khác cho con người sư dụng.
- lạn chế anh hương cua lù lụt: [ỉant’ cách giừ \à diều hoà lượng nirớc mưa
tự nlhin, giai phỏng nước lù từ từ.

- )n dịnh vi khí hậu; Do chu trinh trao dổi chất và nước trong các hệ sinh thái,
nhờ lo phu Ihực vật cua ĐNN, sự cân bàng giữa O: và CO2 trong khí qun làm
cho vìkIií hậu dịa phirtrnu được ốn dịnh, dặc biệt là nhiệt dộ và Urựnii mưa.

- 'hống sóng, bào, òn dịnh bờ bicn và chống xói mòn: Nhờ l(Vp phu thực vật,
đạc bit là rimii ngập mặn, co... đà làm giam sức gió cùa bão và bào mịn đất cua
dịng nay bơ mặt.
-

biệt liquá trình tụ làm sạch cua thuy vực. DNN dược coi là “bổ lọc” tự nhiên có
tác idụg giữ và phân giái các chất lắng đọng và chất độc được thai vào tìr nước
sinh bạt hay hoạt độim sán xuất cơng nghiệp...
- jiừ lại chất dinh dưỡiig: ĐNN có khả năng tích tụ các chất dinh dưỡng làm
ngutồrphân bón cho cây và thức ăn cùa nhiều loài sinh vật sống trong đó.
->ản xuất sinh khối; Dây là mơi trường tỗt đê sàn xuất và khai thác xuất khau
sinhi kiối làm ntịuồn thức ăn cho nhiều loài động thực vật ihuv sinh hay chăn nuôi.
- jiao thông đường thuv; Hau hết ơ cúc vùng ĐNN, vai trị giao thơng bang
điíờmỉth có vai trị chính trong sinh hoạt và phát trion kinh tế địa phương.
-Miát triền du lịch sinh thái: Nhiều vùng ĐNN có giá trị đa dạng sinh học cao
đA đư'c quy hoạch thành các Khu dữ trữ sinh quyến, Vưừii quốc gia, Khu báo tồn
thiẻỉn >hicn, Khu bao vệ cánh quan mơi trường dê bào tơn tài ngun ihicn nhiêiì
đồnig hài phát tricn du lịch sinh thái thu hút ngày một nhiều khách du lịch tới
thăim uan.
Chức năng kinh tế
-Pài nguyên rìmg: ĐNN cuim cấp nhiều san phâm quan trọnu nhir gỗ, than,
cúi vMihicu sán phâm khác như nhựa, tinh dầu, tanin. dược liệu. Đây cùng là ncri
sinhi
sinh san cua nhiou lồi cỉộnu vật hoanu dà có uiá trị kinli tc cao như cá
sau,, ra biên... hay là nơi irú neụ tập truniỉ vói sỗ lircniiỉ lớn cua nhiều lồi chim
nưửrc ó iiiá trị tronu phát iriên du lịch sinh thái.
Thuv san: DNN là ncri sổiiii và cuim cắp thức ăn cho các lồi thuv san có giá
trị kin tế như cá. tơm. cua. các lồi nhuyễn thê...


T à i n iỊU v ên c ỏ b i ê n v à ta o b ic n ; N h i c u v ù n ụ Đ N N v e n b i c n c ó n h ữ n i g lo ài

tao, cõ biC'n là nguồn thức ăn cua nhiêu loài thuy sinh vật và còn dược kli;ai thác
làm thức ăn cho nuười, làm dược liệu...
San phâm nơim nghiệp: Các ruộn«> lúa nưức chuycn canh hoặc xcn C ía nh dã

tạo nên nhicu san phâni quan trọnu cua vùng ĐNN.
Curii: cấp nirớc ntíọt: Nhieu vùnii ĐNN là ntiuon cung câp niróc nụ(Ọt cho
sinh hoạt, cho lưới tiêu, cho chăn nuôi và san xt cơng nghiệp.
Tiềm năim nănu liạyiiìí: Than bùn là nguồn nhiên liệu quan trọim; cáiC đập.
thác nirởc cũng là nguồn cung câp năng lưcTiig.
1.1.2.3. Giá trị đa dạng sinh học
Với các điều kiện tự nhiên vốn có cùa nó, hệ sinh thái ĐNN là một hệ sinh tthái có
tính đa dạng sinh học cao. Đây là nơi sống của nhiều lồi sinh vật có ý nghùa thực
tiễn và quan hệ chặt chõ với dời sông con người. Nhièu vùng ĐNN là n(vi cu trú
thích h(;rp cua nhiều lồi động vật hoantĩ dã, đạc biệt là các lồi chim nirớc, troim
đó có nhiều lồi chim di trú.
Hệ sinh thái rừng ngập mận vcn biên là một trong những hệ sinh thái có) năng
suất cao, đóng vai trị quan trọng trong nền kinh tế, bão vệ mỏi trucmg với tíính đa
dạng sinh học cao. Bên cạnh vai trị điều hồ khí hậu, hạn chế xói lờ, ốn địịnh và
mở rộng bãi bồi, hệ sinh thái này dã cung cấp nhiều loại nông sán, lâm sảm. hài
sản có giá trị kinh té cao.
Giá trị đa dạng sinh hục cũa ĐNN bao gồm cà giá trị văn hóa. Giá trị dó> được
thê hiện qua đời sống tâm linh, các lễ hội truyền thong, các tri thức bàn dịa trong
nuôi trồng, khai thác, sử dụng tài ngun thiên nhiên hay thích nghi với cácc biến
đơi cũa mơi trường. ThiÙTng nơi nào có giá trị đa dạng sinh học cao thi dó ciũiìg là
nơi tập trung nhiều dân cir bán địa. Vi vậy, báo vệ đa dạng sinh học cúa c:ác hệ
sinh thái ĐNN cùng là bao vệ những giá trị văn hóa triiyen thong.

1.2. PHÂN LOẠI ĐẤT NGẬP Nước
1.2.1. Phân loại đất ngập nước trên thế giới
Từ rất scVm dã có khá nhiều cách xảc định ĐNN cho các vùng dắt than bùrn phía
bác cua châu Âu và Bắc MỸ. Davis (1907 trong Mitsch và Gossclink, 198^6) dã
mô la các bài lầy Michigan theo ba tiêu chí riênn biệt: (1) dạng dất irâi dó ccó bãi
lầy, vi dụ nhir các lưu vực sông nông hay châu thị cua các suối; (2) cáchi Ihírc
nià theo dó bãi lay dược hình thành, chãiiii hạn như tìr dirới lên hay lừ bù ttrcy ra;

và (3) tham thực vật bc mặt, vi dụ nhir cây thõim rụnii lá hay rêu. NhirnuỊ phai
dến những năm sau 1950 mới có sự phân loại một cách hệ thốim dầu tiên ciuia Mỹ
12


(Mai )inh Yên. 2002). Các tác uia như Moorc và liollaniy (1974) thi lại mơ ta
bảy loi hình đất than bùn dựa trên các (.iiơu kiện dịng chay.
Plìn loại ĐNN có thê dựa \ào các khu cư trú cùa các loài chim nước
(Hancck, 1984), hoặc theo hưứim dịa niạo. 0 một so nưức. phân loại ĐNN
được icn hành theo hệ thốniỉ thử bậc (Mỹ). Việc phân loại ĐNN theo sinh thái
học si giúp cho việc quan lí và bao tơn dược tốt hơn. 'ỉ hco dó. các u tơ dịa
mạo, nuỷ văn và chai lưựnu nước sè là cư sớ cho việc phân biệt các kVp ĐNN về
mặt siỉh thái...
c< quan Báo vệ Độntỉ vật hoanu dà và Cá ở Mỹ bắt dầu kiếm kê ĐNN trong
các loi ĐNN quốc gia một cách nụhiêni niỉặt vào năm 1974 (Mitsch và Gosselink,
1986, 993). riieo cơ quan này. kvp ĐNN cụ thê hay nơi cir trú nước sâu mô tá sự
xuất hện nói chung cua hệ sinh thái ca dưới dạng thực vật im thế và ca kicu dạniỉ
chất nn.
M'i quốc iỉia có một cách phân loại ĐNN riêni’, thậm chi trong một quốc uia
như Aistralia hay Mỳ có nhiều kiịu phân loại ĐNN khác nhau tùv thuộc vào mục
đích cián lí ĐNN cùa mồi bang hay mỗi vùng, thí dụ nưức Australia có 12 hệ
thơng ihân loại ĐNN khác nhau. Có hai kiếu phân loại ĐNN chinh, đó là phàn
loại ESỈN theo các cành quan (landscape) và phân loại theo hệ thốiií’ thứ bậc
(hierahy). riiơng thường kiếu phân loại ĐNN theo cành quan dược áp dụng cho
quy rr3 toàn cầu hay một châu lục dê phục vụ cho các mục dích và hành dộng
quàn 1 ĐNN cùa thế giới hoặc oiột phạm vi rộng lớn gồm nhièu quốc gia. Còn
kiểu piân loại theo thứ bậc thường dược áp dụniỉ cho quy mô một quốc gia hay
một vmg và làm cơ sở dế lập bàn đồ phân loại ĐNN rriiư một cônt» cụ quan trọiiiỉ
cứa vic quán li ĐNN.
M't hệ thống phân loại theo tliứ bậc (trong đó các thuộc tính dược sứ (.iụnu dc

phân bệt giữa các cấp có sự dị biệt kVn hơn) là ưu việt, vì nó cho phép phân loại
theo ttng mức độ chi tiết khác nhau. Trong một hệ thống phân loại tlico thứ bậc
được niết kế tốt, mồi thuộc tính clii dược xcm xét ơ một cấp dộ. \à ngirực lại, mỗi
cấp th' bậc phân biệl các nhóm chi dựa vào một thuộc tính mà thơi, cần phái có
độ xêiịch nhất dịnh khi áp dụn‘4 các thuộc tinh khác nhau cho tìnig loại DNN
khác nau (ví dụ trong dất liền và vcn biên), nhiniỉỉ việc sắp xếp các thuộc tính
một Ci:h có quy lac sẽ dám báo cho hộ thống phân loại d(rn gian và dễ liièu.

Nĩnig quốc gia có nền khoa học ve ĐNN lâu dịi thường có diện tích ĐNN
rộng I n và trong cló hàu lict là ĐNN tir nliiên cịn niaim linh hoanii dà. ơ dó các
quy lut phát triên cua ĐNN là quy luật tự nhiên; hay nói khác di, mọi tác dộnu

13


cua con nmrời. kê ca việc khai tliác, sư dụiii’ tài nmiyC’ 11 DNN cùnu dựa trC-rn CCTSI
tôn trọnụ các quy luậl tự nhiên cua ĐNN và họ dã dưa ra klìái niệm vị stii (lụiii
khơn khéo /)/V/V(\visc usc of \vctlands). Iiíihìa là sử ciụim ln.rịì lí tài nuuNƠrii F)N>
tronu khi \ẫn duy trì các chức nănu và giá trị cua ĐNN. Cịn ơ các CỊC
kén
phát triên hav các quốc iỉia cịn Iiiihịo. diện tích ĐNN tự nliiịn càiì” n IV càii!
iiiám di. tliav vào dỏ là các ĐNN nhân tạo. Điêu này thị IiìCmi sự khác nhai.u tron;
việc xác dịnli các tiêu chí pliàn loại ĐNN.
Mọi liệ thống phân loại ĐNN đều là cơng cụ de quan lí ĐNN. Ban cl híìt cu;
v i ệ c p h â t i lo ạ i Đ N N là n h a m g i ú p c h o c o n n m r ờ i s ử d ụ n g b ẽ n \ ì m g lài I niuiyC-i

ĐNN trC'ii cơ sơ tôn Irọtm các dặc trưim sinh thái cua ĐNN. Từ các hệ ihòn Ig phài
loại ĐNN Irình bày ơ Irên cho thấy, nhièii nhà khoa học về ĐNN dcii coi ycu
dịa mạo và tluiỷ vãn là hai u to chính hình thành ĐNN; dất vàthực \ậ li là ha
ycLi tố c h í n h t ạ o n ê n c á c d ặ c tr ir n u c iia m ồ i v ù i m Đ N N , tro iiii d ỏ t h ụ c \ ậitl inaii!


tính “chi thị” (indicator) cho một vùng ĐNN. Các nhà rmhiên cứu ĐNN dà sắ|
xcp các ĐNN có đặc trưna tươim dồnti \'è các yéu tố trên vào niộl ckni \ t ị
Ihco quan diếni sinh tliái phát sinh dê tạo ra một hệ thốnií phân loại phù Imợp \ ir
các dặc diêm cụ tliô cùa mồi quốc gia hay mồi vùng.
v ề cau trúc cua hệ thong phân loại ĐNN, phần lớn các hệ ihơng phân Icoịii dịi
có 3 đến 4 bậc, bẳt dầu bằng bậc cao nhát là Hệ thốnti (syslcm) hay LtVịi ((class)
ĐNN ven biền (Coastal \vctlands) hoặc ĐNN mặn (salt \vatcr \vctlands) vì'à DN>
nội dịa (inland \vcllands) hay ĐNN ngọt (Ircsh \vatcr \vctlands). Từ bậc llộC' thỗiií
tiếp tục phân chia các dơn vị chi tiét hơn cho tới Kicu ĐNN {\vctland typeo). Tu'
nhiên, tùy theo quy mơ quan lí (tồn càu, quốc gia, vũniỉ. banu, tinh v.v...) I nià cá(

dtrn vị phân loại ĐNN dược phân chia phù ỈK.ĨỊ-) với mục clích quan lí và \ với ti 1(
ban dồ lirami ứnu. riiơng thưíVni’ ii tố dịa mạo dược dùng dô dặt lên cl ho mộ
kVỊ") (hay loại) ĐNN, còn yếu lố thực vậl dirợc dùng de dặt lên cho kiêu Ỉ)NN!\1. C'i
nhĩmg tác giá chi sir dụng một lên gọi chung cho một loại hình ĐNN bànpg tiốti!
Anh, như "Marsh", "Sxvamp", “Bog”, “Fcn”... nhưiiii kèm theo dó là dịnhh ngliT;
chi tiết cho mỗi tơn gọi.
Nhin chiinti. quan diêm phân loại, phirơnu pháp phâii loại là tùy thuiiộc và(
dặc diêm ĐNN ciia mỗi quốc gia và mục dích cua việc quan lí ĐNN, khơơiig tln
có một khuôn mầu phân loại chung cho tất ca mọi vùng ĐNN trên tồn Cí.'â 1. D(
dó, mồi quốc gia sò chọn lựa một phirưnu pháp phân loại ĐNN làm sao cl‘lv) phi
hợp với dặc diêm cụ thố về ĐNN cua minh và thuận tiện cho việc t|uan 1 ií bỏi
vững ĐNN.
14


1.2.Ì. Phàn loại đất ngập nước ờ Việt Nam
ờ Vi-t S'am, việc phân loại DNN dirợc kluTÌ xướnu và áp dụim vào năm 1989 bơi
hai niàkhoa học D. Scott và l.ê [)iơn Dực (Vlai Đình > cn. 2002), Đen nay, dã có

một
cơng trinh nghiên cửu \à áp dụng về phâii loại ĐNN cua Việt Nam
(Phai Niíuyên Honiỉ và cs., 1W7; Lô Điên Dực, 1998; Nuiivcn Chu Uoi và cs.,
1999 Nguyễn Ngọc Aiili \ à cs.. 1999; Bộ Khoa học Công nuhệ \à Mơi triùrim,
2001 Nuuyền Chí Thành và cs.. 1999. 2002; 2002; Vũ TruniỊ Tạiiii, 2004,
Hoàtg Văn Thatm, 2005). Các côim trinh này dựa chú yeu vào hệ thống phân loại
cùa ("ôni’ ước Ramsar và chi tiừim lại ơ mức nơu ra nhĩrnu vùnu DNN mà chưa
hoặc ít đưa ra các yêu tỏ đê “xác clịnh ranh giới” cũniỉ như “phân biệt” yiữa các
loại lình ĐNN (Nguyền Chí Thành và cs., 2002). Bộ Nôniỉ nghiệp và Phát triến
Nônj thôn (2004) cùng dà dira ra hệ thơntí phân loại lièu chn ngành \ (Vi 2 hệ
thốn;, 6 hệ thong phụ. 12 UVp vù 69 kVp phụ.
'ói mục tiêu qn lí, đicii tra. kicMii kê, dánh giá và lập quy hoạch ĐNN thuộc
lãnh hơ Việt Nam. dồng thịi bao ton và phát triCMi bcn vừng hệ sinh thái cỏ lính
đa d;ng sinh học cao này, Bộ rài niíuxên và Mơi trircnig dã lên dự thao ve Thòng
iư Qiy dịnh hệ thống phân loại ĐNN Việt Nam.
''heo dự thao so 5 cua Thôim tir này. hệ thống phân loại ĐNN Việt Nam gồm
4 cấị: hệ, phụ hệ, kVp và kiêu.
(. Hệ: là bậc cao nhất trong hệ thống phân loại ĐNN Việt Nam. Cơ sư phân
chia ác vùng ĐNN theo Hệ dựa trên mức dộ nhiễm mặn cùa nirởc (mặn. lợ, riiíọt).
Các 'ùng ĐNN dirợc chia thành 2 hộ; ĐNN mặn, lợ (tiKmg ímiỉ vóri ĐNN vùng
biến 'à ven bicn) và ĐNN ngọt (tương ímg với ĐNN nội dịa).
Hệ ĐNN mặn, lự (ĐNN dai ven bicn) là những vùntỉ ĐNN chịu sự chi phối
của iước biến (có dộ mặn > 4%w) và vùng bicn ven bờ (có dộ sâu khơng q 6m
:>ọ vó mực nước tricu kiộl).
Hệ ĐNN niíọt (ĐNN nội dịa) là nhĩmg vùng ĐNN bị chi phối cúa niróc niỉụt
(độ nặn < 4%(|).
/. Phụ hệ: là cấp bậc sau ỉiệ. Ca so đê phân chia các vùng ĐNN theo Phụ hệ
dựa ào nguồn gốc hình Ihành. Mồi Hệ clirợc chia thành 2 Phụ hộ: ĐNN lự nhiên
và £>JN nhân tạo.
Phụ hộ ĐNN lự Iihiơn: là nhừnụ vìiim ĐNN cỏ niỊuồn iíốc hinh thành chú

ỵếu >0 các hiện tượng hoặc quá trình tự nhiơn và có hệ sinh thái tự nhiên phát
tricn rên vùntĩ ĐNN dó.
Phụ hệ ĐNN nhân tạo: là nhữim vùniỉ ĐNN có nuuồn uốc hình thành bơi
các bạt độnỵ cua con imười,
15


c. Lóp: là cấp bậc sau Phụ hệ. C'ơ sớ dè phân chia các \ ùng ĐNN thcíO L(Vị-)
dựa vào che độ thiiy văn (ntỉập nirớc thiùniiỊ xuyên, và nuập nưóc kliỏng tlnuxTni!
xuyên). Mỗi Phụ hệ dược chia thành 2 Lớp; DNN ihircynt; xuyên và ĐNN Ikhôrm
thưcYiitỉ x u y ê n .

- ĐNN thiàmg xuyên: là những vùng ĐNN luôn luôn bị nụập nước.
- ĐNN khônu thiàmg xuyôn; là những vùng ĐNN theo thời gian (thco' mùa,
tháng, ngày) do lũ lụt, thuỳ triều... tỉây nên.
d. Kiểu: là cấp bậc nhò nhất trong hệ thống phân loại ĐNN Việt Nam saiu L(Vp.
Cơ sờ để phân chia các vùng ĐNN theo Kiếu dụa vào các dặc điém vè dịai niạo.
địa chất -- địa động lực, thành phần ihạch học cùa nền đáy và kvp phú tliụrc vật.
Các vùng ĐNN được chia thành 32 kiêu (gồm 17 kiêu thuộc Hệ ĐNN mặn, lự và
15 kiểu thuộc Hệ ĐNN ngọt).
Bảng 1. Tóm tát hệ thống phân loại đất ngập nước Việt Nam

16


Kiểu đất ngập nước
Phụ hệ

Lớp
Tên kiểu


L

.....

í

X
I1 °
c
Q. _
= 1

X
H*

o


Ì

c

X
H

!E
c
■ *-


1
c
a
«(UO)
c

oc

Kí hiệu

X
im
m

14. Vùng nuôi trồng thuỷ sản nước mặn, lợ

Vna

15. Vùng trồng cói

vtc

16. Vùng ni trồng thuỷ sản nước mặn, lợ ngập
khơng thường xuỵèn

Vnb

17. Vùng làm muối

Vlm


18. Sơng, suối (S) có nước thưởng xuyên

stx

19. Hồ. ao, bàu tự nhiên

Htn

20. Suối/điểm nước nóng, nước khoảng

Snn

21. Suối cỏ hước theo mùa

stm

22. Vùng đất than bùn



23. Vùng ngập nước có cây lởn chiếm ưu thế

Vcl

24. Vùng ngập nước có cây bụi chiếm ưu thế

Vcb

25. Đầm, bãi lầy, đồng cỏ, lác/lách


Đbl

26. Karst và hệ thống thuỷ văn ngầm nội địa

Knđ

27. Vùng nuôi trồng thuỷ sản nước ngọt

Vnc

o
Q

c

15!
ơ
c)

---------4

!

i

1ế o
c ro*
a f


X
H

O )

Q
i


X

28. Sông đảo, kênh, mương, rạch



-- -- H

29. Hồ, ao chửa nước nhân tạo

Hnt

30. Vùng chứa, xử lí nước thải

Vxl

31. Vùng canh tác nơng nghiệp

Vct

32. Moong khai thác khoáng sản


Mkt

1.2.,. I. C'ác kiểu đất ngập nước mặn, lợ
Các-íiịu ĐNN mặn, lợ được định nghía cụ thể như sau:
l'i'nìỊỉ hiên cỏ độ sân khơng (Ị Ồm khi triều kiệt ( V b ) : là VÙIIÍỈ b i é n v c n b ờ
V(VÌ ền cláy có thO là cát, bùn. cuội, soi... chịu anh hưcTiig trực tiếp cua ché dộ iKii
v.ln thuý triều, sóng, dòng chay vcn bờ...) dược giới hạn ờ dộ sâu không quá ()ni
khi 'ièu kiệt.
1'ilng vịnh (V\ ): là niột phàn cua biên lõm vào lục dịa hoặc do đao chắn tạo
thàn inột \ ìing nư ớc khép kín (ĩ m ức d ộ nhát dịnh m à trong d ó d ộn ỉí lực b iên tliồim

trị, ảm tronu dai bờ biến, dược uiứi hạn « dộ sâu khơng quá 6m khi trièu kiệt.
17


Tham thực vật dưới thều (Ttv): là hệ sinh thái chiếm lai thế bơi một : hoặc
một sổ loài thực vật, mọc dưới hoặc trên mặt nước ờ các vùriií cửa sônti \ à ' vÙ!ii>
biển nông ven bờ.
Rạn san hô ( R s h ) : là t h à n h tạ o c a c b o n a t n g ầ m d o q u ầ n t h ê s a n h ô tiế t I r u \ à
tích tụ lại ở các vùng bién nhiệt đới (nhiệt độ > 18^C), có sự tham gia cua các : sinh
vật khác như tảo, thân mềm, da gai, bọt bién...
-

Đầm phá (Đp): là một phần cùa biển, được tách ra khỏi biển nhừ một ( dạng
tích tụ (doi cát, rạn san hơ) chấn ngồi và ăn thơng với biền qua một hay nhiều c cua.
- Vùng nước cưa sông (Vn): là vùng nước có sự hồ trộn giữa nước sỏnng và
nước biển; ranh giới phía trong có độ muối vào mùa khơ là 4%0 và ranh giới 1 phía
ngồi là đường đẳng mặn cùa nước biển vùng xung quanh.
- Cồn ngầm cùa sông (Cn): là.các cồn cát, bãi đơi khi có cà đá gốc,cuội.i, sói

được hình thành và phát triển ở khu vực cùa sông dưới dạng đáo ngầm.
- Cồn đào cửa sông (Cđ):ìà các bãi cát, đơi khi có cả đá gốc, cuội, soi dđirợc
hình thành và phát triển ờ khu vực cừa sơng dưới dạng đảo nổi, có hoặc khhơng
phù thực vật.
-- Bờ hiên vách (tá (Bb): là nơi tiếp giáp giữa nước biển và đất liền, có nẻn 1dáy
được cấu thành bời các đá rắn chấc (chiếm trên 75% diện tích bề mặt) và chịu 1 ảnh
hưởng trực tiếp của chế độ thuỳ triều và dịng chảy ven bờ.
- Băì vùng gian triều (Bv) là vùng bài ven biển, được giới hạn bởi mức titriều
cường và triều kiệt và đường bờ biển. Thành phần trầm tích cùa bãi có thể là I cát,
bùn, cuội, sỏi hoặc hồn hợp giữa chúng.
- Rừng ngập mặn (Rnm): là tập hợp những loài cây ưa mặn sinh sống trên 1 liái
đất thấp ven biển (có độ che phủ > 30%).
- Đầm lầỴ vìmg gian triều (Đl): là băi lầy trên vùng bài gian triều với bè t niặt
tich tụ lớp bùn sét dày, có thực vật dạng cò, cây bụi, thực vật sổng ở nước.
- Karst và hệ thống thuỳ văn ngầm hiên và ven hiên (Kvb): là các dạng ( dịa
hiiih ngầm, rồng trong khối đá phân bố ờ vùng vcn biền và biển, được thành 1 tạo
do hoạt động của nước dưới đất và nước bề mặt hoà tan, rừa lùa các đá dề hồ 1 lan
(dá vơi, đolomit).
Vìmg ni trồng thny sàn nước mặn, lợ (Vna); là các vùng biển, ven biên :1 và
CIM sò im . d ư ự c c o n n gư ờ i sử d ụ n g đ ể ni trồng cá c lồi tlìuv san s ố n g trooiig

mrức mặn, lợ.
Vùng trong cỏi (Vtc); là vùng đất ven bicn được con người sứ dụri> ; uế
trỏng cói.

8


- l iỊỉ


thuy saii nước mặn. lợ n^ập khỏrìỊĩ, íhtrờng xtivên

(V n b );

l à \ÙIU k h o a n h n u ô i n h u y c n t h ê v à c á c lo à i h à i s a n k h á c t r ê n b ã i t r i ề u .

-1'ÌIIIỊỈ ỉàm muoi (Vlm): là vùni> dất vcn biên được con nmrời sìr dụng dị
làni n u ối.

\.121. Các kiểu đất ngập nưóc ngọt
Các kều ĐNN ngọt dược dịnh nghTa cụ the như sau:
-Sông, suối có mrớc thường xun (Stx):
s>ng là dịnu nước cỏ lưu lưcTnií kVn thường xun chảy, có nguồn cung cấp là
nước nặt liay nước ngầm.
Sỉối là dòng nước chày nhò và vừa quanh năm. thường là các chi luxi của sôrm.
-Hồ. ao, hàu tụ nhiên (Htn): là vùng trũng sâu chứa nước, được hình thành tự
nhiêỉ. có chế độ thuỷ văn tươnu đối tTnlĩ và chịu ảnh hường trực tiếp cùa các dịntĩ
chàynặt và dịng chày riiĩầm, có phú hoặc khơng phù thực vật.
Suối/điêm nước nóní>. nước khống (Snn): là nơi xuất lộ nước thiên nhiên từ
lịng lất ln có nhiệt độ cao hoặc chứa một số hợp chất có hoạt tính sinh học
nồneđộ cao (ớ dạng dịng cháy là suối, ở dạng mạch là điêm).
Suối có mtức theo mùa (Stm) ià dịng chảy nhị, hẹp. có luu lượng nước biến
đổi nạnh theo mùa với sự tập trung nước vào mùa mưa và cạn nước vào mùa khô.
Vùng đầt than hùn (Vđ) là vùng đất có tầng than bùn (được hình thành lừ
các tiáin thực vật bị vùi lấp nhiều năm, chết hoặc phần nào đã bị phân hùy, tích tụ
lại tnng diều kiện ngập úng.
ỉ ĩg ngập nư('rc có cây lớn chiếm ưu thề (Vcl): là vùng đất thấp, úng ntĩập
tự miên, phát triến ưu thế các loài cây thân gồ với độ che phủ > 30%. thirờim
phâi bố ứ các dồnií bàng ngập lũ vùng hạ lưu sơng chịu ảnh hưởng của nirớc !ũ
hoạt vùng đầm lầy nội địa chịu ảnh hường trực tiếp của nước ngầm.

hhig «.?(//? /urức cớ cây hụi chiếm ưu tỉìé (Vcb) ỉà các vùng đất thấp, únu
ni'ậị tự nhiên, phát tricn ưu thế các loài cây bụi với độ che phù > 30%.
Dầm. hãi lầy. đồng co. ỉủc/lảcb (Đbl): là vùng dất thấp, úng ngập tự nhiên,
có tláni thực vật chiếm ưu thé bời các lồi thực vật nổi, cị, hoặc tầng lau sậy, lác
lácli.. với độ chc phũ thực vật > 30%.
K iirs t vị hệ thong thuy vãn níỊíini nội (ỉịa (Kiiđ): là các dạng dịa hình Iiiỉầnì.
rồiv.tronu khối dá phân bo ờ trong dất liền, dược thành tạo do hoạt động cúa nước
dưó đál \ à niróc bề mặt hồ lan, rira lũa các dá dề hồ tan (đá vơi, đolomit).
l iinịi ni iroiig llìiiy Síin nước ngọt ( V n c ) : là c á c s ô n g c ụ t , a o . h ồ , d ầ m .
ruộii' (kè ca dầm nuôi trên cát) dược con nmrời dùng đè nuôi trồnụ thu> san
nướ ngọt.


SÓỈ1ỊỈ đào. kênh. mươnỊỉ. rạch (Sd): là hộ thống dần nirớc do CIMI ngiríời tạo
ra nham phục vụ cho các hoạt độny giao thôiiiỉ thuv. tưới, tiêu hoặc dièu tiết: nước
phục vụ nông lâm - ngư nghiệp.
- Hồ. ao chứa nước nhản tạo (Hnt): là các ao, hồ do con người tạo ra dùing dế
chứ a nước phục vụ nhu cầu dân sinh, thuv lợi, thuỳ điện...
- íV/«ẹ chứa, xừ li nước thai (Vxl): là các vùng trũng hoặc ao, hô (1 (0 con
người tạo ra dùng để thu gom, chứa và xừ lí nước thài trước khi xã ra mơi tirmiỉ
xung quanh. Những vùng xử lí nước thải bao gồm bãi chứa nước thai, các ao lăng,
ao lọc và bể oxi hóa.
- Vìmg canh tác nơng nghiệp (Vct): là vùng ĐNN sử dụng đc trồng lúa nước
và các loại hoa màu ngập hoặc bán ngập.
- Moong khai thác khoảng san (Mkt): là các vùng trùng, hố dào và vùng nước
rứa đirợc hình thành do q trình khai thác khống sàn lộ thiên.
Tài liệu tham khảo
1. Lê Văn Khoa (chủ biên), Nguyễn Cừ, Trần Thiện CưcTĩig, Nguyền Xuâii Huấn,
2008, Đất ngập nước, NXB. Giáo dục.
2. Hồriíỉ Văn Thắng, Lê Diên Dực, 2006, Hệ ihống phân ỉoại ổaí níỊỘp ,mfớc

Việt Nam, Chưomg trình bào tồn đa dạng sinh học vùng ĐNN sông Mê Kô')ng.

20


Chương II
TỔ^G QUAN VỀ ĐIỂU KIỆN
■ Tự
■ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI

KHJ BÀO TĨN THIÊN NHIÉN ĐẤT NGẬP Nước VÂN LONG
2.1. fẶC ĐIỂM T ự NHIÊN
2.11 Vị trí địa lí
Khi Ho tồn thiên nhiên Vân Long có diện tích tự nhiên khoảng 2.612,81 ha, nằm
phía ổng bac tinh Ninh Binh, trên dịa phận các xã Gia Hung. Liên Sưn. Gia Hồ. Gia
Vân, ìia Lập, Gia Tân và Gia Thanh cùa huyện Gia Viễn.
7<
Từ 2(y’20’55” dến 20''25’45” vĩ độ Bắc;
Từ 105'’48’2()” õếii 105"54'30” kinh độ Đòng.

Niĩmg nghiên cứu cua nhóm các nhà khoa học thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội
(Víi laing Tạng, 2005) đã đưa ra một sổ dẫn liệu cụ thẻ về đặc điểm địa chất, địa
niạo ủ khí hậu độc đáo cùa khu vực Vân Long.

2.1.2 Đặc điểm địa chất
( ’ác fct quả nghiên cứu về địa tầng - thạch học chì ra rằng, vùng ĐNN Vân Long
nói ring hay lãnh thị Gia Viễn nói chung nam ờ rìa tây nam cùa trũng Kainozoi
Hà Nii, thuộc đới nâng Ninh Binh (Đinh Minh Mộng và cs., 1976). Theo thời
tỉian, ỉới này lại dược tách thành một số khối riêng biệt, Irong đó vùng nghiên cứu

thuộckhổi Lạc Thuỷ và Gia Viễn. Khối Lạc Thuỷ được nâng lên liên tục trong
liiai điạn Tân kiến tạo và kiến tạo hiện dại. nhưng với cưcTng độ yếu, trong khi đó,
khơi liia Viễn cũng được nâng lên, song vào cuối thống Pleistocen có thê cịn chịu
niột sr sụt lún nhẹ. Nói chung, trong khu vực nghiên cứu, các thành tạo địa chất
xuát liện từ nguyên dại Trung sinh (Mesozoi) cho dến hiện nay.
-Giới Mesozoi: Giới Mesozoi chứa phúc hệ hoá thạch tuồi Triat, bao gồm các
hệ {ầĩị Tân Lạc (TI tl), hệ tầng Đồng Giao (T: dg), hệ tầng suối Bàng (Tm-r sb).
lệ tầng Tân Lạc nam lộ ra rai rác ờ nhiều nơi trong khối đá vôi ờ phía đơng
bắc hyộn và một vài khối nho ơ Gia Sinh với tầng dưới dày 250 - 300m, tầng
trên (ày 400 - 450ni) là tầng bột kết, cát kết màu tím do - xám nâu. địi nơi có sét
nâu ràu tím , tần g trơn c ù n g chu yếu đ ư ợ c phù b ở i sét v ơ i phân kVp m ó n g , m àu
x á m ỈIC, x á m x a n h . Đ á c u a h ệ t ầ n g n à y bị u ố n n ế p m ạ n h .

lệ tầng Đong Giao là trầm tích cacbonat với CaO rát cao (37.8 - 54,01%) và
bề dà' chung từ 900 - 13()()ni, phu trực tiếp lên hệ tầnii Tân Lạc. Hệ tầng này
phàn 'ố clui yếu o phía bắc và tạo thành các dãy núi như Đồng Qiivvn. Mòo Cào...
21


thuộc các xà Gia Hưng. Gia lloà. Gia Vân và một dài khác ư khu vực phi;a nani
ihuộc xà Gia Sinh. Ngồi ra, cịn một số chỏm nho iỉập rai rác 0 các xà Givì 'Minh,
Gia Lạc. Thành phàn thạch học là đá vôi màu xám, xám đcn, phân IcVp cià> Xvcn clá
vôi, đá vôi silic phân tầng mỏng. Phần trên là dá vôi sáng màu. phân kVp xccn với
sét vơi và bột kết vơi.
Hệ tầng suối Bàng chi hình thành những khối nhò ơ bắc thị trấn Mtc. tạo
thành những dăy đồi thấp dưới lOOni, chạv dài theo hướng đơng bac tâ\v nam
như đồi Bích, đồi Cát... Hệ này gồm 2 lớp, phần dưới là lớp cát bột kết có' chứa
than (Đầm Đùn), cịn phần trên là cát bột kết, đá phiến màu xáni tro phírt Iiâiu dến
nâu đỏ.
Giới Kainoioi: G iớ i n à y g ồ m ứ i ố n g P le is to c e n vớ i h ệ t ầ n g VTnh P h ú c ( Ọ II Ii'

thống Holocen với hệ tầng Hài Hưng (Q iv' ‘ hh) và hệ tầng Thái Bình (Q IV TB5).
-

v p ),

. Trầm tích hệ tầng Vĩnh Phúc'có nguồn gốc sơng - biển (delta) với bề díà> \ ài
mét, phủ trên mặt các lớp đá cổ và phân bổ khá rộng trong phạm vi huyệrn Gia
Viễn. Chủng lộ ra trên mặt ờ rìa chân các khối núi thuộc xã Gia Hirnu, (ìiai I loà.
Gia Phú, Liên Sơn, Gia Sinh. Gia Phong. Gia Minh. Gia Lạc... Thành phần thạch
học của đá gồm bột sét và sét màu đen có chứa than bùn. Phan trên cùa hệ tiànsí bị
phong hố laterit với màu sắc loang lổ, sặc sỡ. có nơi cịn bị kết vón ran chắíc (ria
đá vơi động Hoa Lư).
Hệ tầng Hài Hưng tập taing ở phần trung tâm, thuộc các xã Gia Trunty, Gia
Tiến, Gia Thắng, Gia Thịnh... Thành phần trầm tích chính là sét màu xám xanh
đến xám đen với bề dày vài mét, phù trên hệ tàng Vĩnh Phúc. Đây là thànỉi tiạo có
nguồn gốc biển, liên quan với đợt biển tiến sau Băng hà lần cuối, dạt ỉiiá tirị cực
đại khoảng 4 - 5m, cách đây khoảng 6000 năm.
Hệ tầng Thái Binh có nguồn gốc dịng chày (alluvi), thành tạo nên các diai đất
ven sông như sông Bôi, sông Đáy. sơng Hồng Long. Thành phần trầm tíchh chù
yếu là bột sét xen lầrĩ cát mịn màu xám nâu.

2.1.3. Đặc điểm địa mạo
Vùng Gia Viễn và địa bàn lân cận cỏ thể bao gồm các thành tạo dịa hình sau (dày:
- Địa tùnh bóc mịn tổng hợp:
Địa hình bóc mịn - xâm thực phát triến trên các trầm tich dá lục nguyên, phân
bố rất hạn chế ờ huyện Gia Viễn. Đó là dái dồi thấp (dưới lOOni), dímu riơiHg rị a
phía đông bác thị trấn Mc và ớ Gia Sinh với thành phần chính là cát bột kốtu tuỏi
Triat hạ thuộc hệ tầng Tân Lạc. Trên bè mặt cio kVp phong hố mong nơn lórị> thơ
nhưỡng có dộ dày khơng đáng kè. Hiện nay, khơng có thực vật tự nhiên, nhimii', clà
dược phu bưi rìmg bạch dàn và keo trồnu. Do dó. circniiỉ dộ bào mịn uiuni.


9')


- )ịa hình dịng cháy:
K)11 tich tụ (hay cịn gọi ià nón phóng vật) chi gặp một diện tích nhị (khồng
vàichic hecta) nầm nhị ra trong dầm Cút thuộc xà Gia Hưng, được thành tạo do
hoạ Thính phần vật chất khá phức tạp. nhưng trên cùng là lớp cát mịn, do đó, lớp thố
n h i ỡ r ^ k h á d à y , t h u ậ n lợi c h o c á c c â y t r o n g p h á t tr i c n . H i ệ n tạ i. đ â y là c á c n ư ơ n i i

san vrừn mía và các loại cây khác.
Đ.y thung lũng tích tụ co có ti Holocen giữa hình thành 2 dài: một có quy
mơlới nam ờ phía đơng bấc huyện, hướng tây bắc - đông nam, dài khoảng 7 - 8km
và 5Ộrg trung bình khoảng 0,5km, phần trên cùa vùng có suối Tép chảy qua. Dải
thứ ha nhỏ hơn. chạy song song với dài trên, thành phần vật chất là cát bột màu
n â u XJT1, m ộ t s à n p h â m h ồ n t ạ p c ú a q u ả t r ì n h d ò n g c h ả y ( c h i ế m ư u t h ế ) v à q u á

trìni larst. Do dó, lớp thổ nhưữiig trong vùng khá dày, thích hợp với sự phát triển
cùarai màu và cây công nghiệp.
Bi bồi hiện đại, thấp và hẹp, phân bố theo các sơng chính (sơng Bơi, sơng
E)á) Msơng Hồng Long), được cấu tạo chù yếu bởi phù sa màu nâu nhạt và hầu
nhv n,ập nước quanh năm. Đây là vùng cấy lúa một vụ vào mùa khơ.
- )/a hình karst:
KiU v ự c n g h i ê n c ứ u c h ủ y ế u c h ứ a c á c t h à n h t ạ o đ á v ơ i , c ó l ư ợ n g m ư a l ớ n ,

nên nỉiệt cao và nước tầng mặt khá phong phú nên quá trình karst hoạt động hầu
nhi- tbịmg xun và mạnh mẽ. Do đó, các thành tạo địa hình trên mặt đất và dưóri
niặt dt xuất hiện cũng rất đa dạng. Trên mặt đất chính là đinh và sườn các khối
kant, )hều và hố sụt, còn địa hinh ngầm là các hang động.

Enh và sưòn các khối karst: Đây là những thành tạo khá phổ biến ở huyện Gia
Viễn, )hân bổ chù yếu ở dãy Đồng Quyển, Mèo Cào... phía bắc các xă Gia Hưng,
ciia H)à, Gia Vân và một dải ở phía nam thuộc xã Gia Sinh. Đinh các khối này
thườn sẩc nhọn V(VÌ các vi dịa hình dạng tai mèo, khá đặc trưng, cịn sườn thì dốc
đứng ới nhiều đổng đá sụp đổ. Đó là các đinh núi có độ cao dưới 450m như đinh
núi Sni (233m), đinh Mào Gà (308m), đinh Ba Chon (428m), đinh Cô Tiên
(116n), đinh Mèo Cào (206m), đinh Đồng Quyển (328m), núi Mây (138m) và núi
I>ư(m;.(128m). Trên hầu hết SƯOT dốc đứnti, tai mèo dạng rãnh và luống khắc sâu
vào vch đá rất phát triển, tạo nôn cánh quan rất đẹp. Lớp thô nhưỡng ớ đây chì gặp
trong ác hốc nhó, phân bố rài rác. Do đó, hệ thực vật trên đinh và sườn núi trớ nên
thưa tớt, chú veu là những loài cây bụi, chịu khơ hạn và thích nghi đặc biệt với
diềii kCMi nghèo muối dinh dưỡng, tồn tại và phát trien trong các hang hốc như thế.
Cày V d á c h e n n h a u t r ê n c á c sưÌTii d ố c c ù a c á c h ò n " n o n b ộ " k h ồ n g lo c à n g d e n i
dến cl) vùng những cánh sắc có sirc hấp dần lạ thirÌTng.
23


Phễu và hố sụt (các thung) trong khu \ ục khá phát tricn V(VÌ mật clộ 2 - 3 plìciiikni'.
Kích thước các phều thircmg nho, hiếm khi kVii han 10 ha. Nhừii'-i phễu có diộrn tích
dáng dược lưu ỷ là thung Cận, thung Đầm Bái. dộng Hoa Lư... Đáy các thunig khá
bàng phẳng và được bao quanh bơi các vách đá dốc dímg. Vật liệu lầp dầy dáy' phồu
và các thung là những sán phấm hỗn tạp sau khi hoà tan đá vơi cịn sót lại ( goi là
teưosa). Do vậy, đất trong các phễu và thung rất màu niữ. nơi dược troiiií trọt ((độnu
Iỉoa Lư), nơi cịn ngập nuớc nên cịn hoang hố (đáy phễu ơ Gia Vân).
Hang động karst: Các kết quá khảo sát chi ra rằng, huyện Gia Viền nói cchunu
hay khu ĐNN Vân Long (Gia Hưng. Gia Hồ. Gia Vân...) nói riênu có rủt nhiều
hang động, nhưnụ hầu hết đều ngập nước thường xuvên. kích thước hẹp, it thạch
nhũ. Có lẽ. trước khi đẳp đê Cút, vào mùa khơ, nhiều hang đã tìmg là nhừi\g hanu
khơ hoặc rât cạn. Hiện tại, một vài hang được đưa vào sừ dụng cho khách tham
quan, du lịch như hang Cá, hang Bóng....

- Địa hình nguồn gốc sơng - biển:
Đồng bàng tích tụ sơng - biển tuổi Pỉeistocen muộn (Qiii"); Đồng bầnjg này
được thành tạo trên trầm tích sơng biển (delta) thuộc hệ tầng VTnh Phúc, chiemi diện
tích đáng kê cùa huyện Gia Viễn, tập trung ở Gia Hưng. Gia Hoà. Liên Stnii. Gia
Phú, Gia Minh, Gia Lạc, Gia Phong và Gia Sinh với độ cao tuyệt đối dạt 8 - 12m.
Trên bề mặt đồng bang được phù bời lófp đất màu mịng (15- 20cni). dưới là líứịi vo
phong hố laterit, loang lồ vcVi thành phần chính là sét xen kẽ với sạn kết vón.. Loại
đất này phổ bién ờ các xà Gia Hưng và Gia Sinh, những nơi có độ cao trơn 1Onn.
Đồng bàng tích tụ sơng biến tuổi Holocen giữa (Ọ,v‘ ) được hình Ihành trong
giai đoạn biển tiến cực đại vào Holocen giữa. Thành phần vật chất chú yếu là cát
bột, song do thoát khỏi sự ngập nước trong thời gian biên lùi nên trên mặt dược
phủ bởi lóp trầm tích sơng, có độ phì cao. Đây là địa bàn sán xuất lưưng, Ihực
chính và tập trung ờ các xà Gia Trấn, Gia Xuân, Gia Lập, Gia Tân, Gia Tiếm, Gia
Thang. Gia Phương, Gia I rung. Gia I hịnh...
- Địa hình nhân tạo:
Vùng ĐNN được hình thành do đê ngăn lũ bao quanh khu vực núi đá vôii, kéo
dài từ Gia Hưng đến Gia Lập vào đầu các thập niên 60 và 70 cúa thế ki trưcVc. iĐó là
khu vực đầm Cút và Vân Long. Sau khống 30 - 40 năm đến nay, vùng ĐN^M này
mang đầy đù tính chất cùa một vùng ĐNN tự nhiên.
Phân ngập nước gồm các suối, các đầm với mức nirức khác nhau, cỏ lliiè khá
sâu (đầm Cút, các hang nước chân núi), hoặc nơng (iịng cháo dầm Gia Vân) hoặc
chi ngập nước trong thời ki mưa lù (các thung thấp và phần rìa ven núi), llrirớc
khi có dê, trong niùa lù, tồn bộ diện tích nàm ở lưu vực sơntỉ Hồng Long;< bao
gồm dịa phận huyện Gia Viền và Nho Quan bị ngập nước, hinh thành nêm inột

24


×