Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Thời kì quá độ lên CNXH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (720.32 KB, 11 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân
----------

BÀI THUYẾT TRÌNH
Mơn: Chủ nghĩa xã hội khoa học.
Đề:

Thời kì quá độ lên Chủ nghĩa Xã hội


- Thời kì quá độ lên XHCN là khoảng thời gian chuyển từ xã hội tư bản chủ
nghĩa.
- Thời kì quá độ mang tính chất cách mạng của một sự chuyển biến sâu sắc từ
xã hội mới sang xã hội cũ.

I. Tính tất yếu khách quan của thời kì q độ lên Chủ nghĩa xã hội.
1. Chủ nghĩa tư bản và Chủ nghĩa xã hội khác nhau về bản chất.

Chủ nghĩa tư bản

Chủ nghĩa xã hội

Chủ nghĩa tư bản đề cập đến hệ
thống kinh tế thịnh hành trong
nước, nơi có quyền sở hữu tư
nhân hoặc doanh nghiệp về
thương mại và cơng nghiệp

Cơ cấu kinh tế trong đó chính
phủ có quyền sở hữu và kiểm


soát các hoạt động kinh tế của
đất nước được gọi là chủ nghĩa
xã hội

Cơ sở nền
tảng

Nguyên tắc về quyền cá nhân

Dựa trên nguyên tắc bình đẳng

Ủng hộ

Khuyến khích đổi mới và mục
tiêu cá nhân

Thúc đẩy sự bình đẳng và
công bằng trong xã hội

Chế độ sở
hữu

Phương
tiện sản
xuất
Giá cả

Sự cạnh
tranh


Sở hữu tư nhân

Xác định bởi các lực lượng thị
trường

Sở hữu nhà nước

Do chính phủ quyết định

Khơng có sự cạnh tranh bên lề
Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp
vì chính phủ kiểm soát thị
rất gần
trường


Mức độ
phân biệt
giữa các
tầng lớp

Khoảng cách lớn vì sự phân phối
của cải không đồng đều

Mỗi cá nhân làm việc để tích lũy
Sự giàu có tư bản của riêng mình
Tơn giáo
Quyền tự do tơn giáo

Hiệu quả

Sự can
thiệp của
chính phủ

khơng có khoảng cách như
vậy vì phân phối thu nhập
bằng nhau
Sự giàu có được chia sẻ bởi tất
cả mọi người như nhau
Tự do theo bất kì tơn giáo nào
nhưng khuyến khích chủ nghĩa
thể tục

Hiệu q cao hơn vì khuyến khích Thiếu đơng lực để kiếm tiền
lợi nhuận
dẫn đến khơng hiệu quả
Khơng có hoặc có sự can thiệp
bên lề

Chính phủ quyết định mọi thứ

2. Sự ra đời của Chủ nghĩa xã hội là sự kế thừa đối với Chủ nghĩa tư bản.
 Sự ra đời của một xã hội mới bao giờ cũng có những sự kế thừa nhất định từ
những nhân tố do xã hội cũ tạo ra.
 Đặc biệt trên phương diện kế thừa cơ sở vật chất kỹ thuật đã được tạo ra bởi
sự phát triển của nền đại công nghiệp tư bản chủ nghĩa. Tuy nhiên, cơ sở vật
chất của chủ nghĩa xã hội mặc dù cũng là nền sản xuất đại cơng nghiệp
nhưng đó là nền sản xuất đại công nghiệp xã hội chủ nghĩa chứ không phải
là nền đại cơng nghiệp tư bản chủ nghĩa. Do đó nó cũng cần phải có thời kỳ
quá độ của bước cải tạo, kế thừa và tái cấu trúc nền công nghiệp tư bản chủ

nghĩa.
a. Kế thừa.
Nói bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa là bỏ qua chế độ áp bức, bất cơng, bóc lột tư
bản chủ nghĩa; bỏ qua những thói hư tật xấu, những thiết chế, thể chế chính trị
không phù hợp với chế độ xã hội chủ nghĩa, chứ không phải bỏ qua cả những
thành tựu, giá trị văn minh mà nhân loại đã đạt được trong thời kỳ phát triển chủ
nghĩa tư bản. Đương nhiên, việc kế thừa những thành tựu này phải có chọn lọc
trên quan điểm khoa học, phát triển


 Đi lên chủ nghĩa xã hội cần kế thừa những giá trị quý báu trong thời kỳ tư
bản chủ nghĩa và của nhân loại. Lenin khẳng định: “phải tiếp thu toàn bộ
khoa học, kỹ thuật, tất cả những kiến thức, tất cả nghệ thuật” và kế thừa
“mọi thành tựu của khoa học kỹ thuật của lồi người”, coi đó là những “viên
gạch”, những “vật liệu” quí báu mà những người cộng sản phải biết sử dụng
nó vào q trình xây dựng chủ nghĩa xã hội.
b. Cải tạo và tái cấu trúc.
 CNTB đã tạo ra tiền đề vật chất- kỹ thuật nhất định cho CNXH. Nhưng
muốn tiền đề đó phục vụ cho CNXH thì CNXH cần phải tổ chức, sắp xếp
lại. Đối với những nước chưa trải qua công nghiệp hóa, hiện đại hóa tiến lên
CNXH thì thời kỳ quá độ có thể phải kéo dài với nhiệm vụ trọng tâm là là
tiến hành cơng nghiệp hóa XÃ HỘI CHỦ NGHĨA.

Kết luận : CNXH được xây dựng trên sự phát triển cao về lực
lượng sản xuất và cần thời gian dài để hoàn thiện ( hay gọi là thời kỳ
quá độ).
3. Các quan hệ xã hội của Chủ nghĩa xã hội khơng tự phát nảy sinh trong lịng
Chủ nghĩa tư bản, chúng là kết quả của quá trình xây dựng và cải tạo xã hội
chủ nghĩa.
 Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản, dù đã ở trình độ cao cũng chỉ có thể tạo

ra những điều kiện, tiền đề cho sự hình thành các quan hệ xã hội mới xã hội
chủ nghĩa, do vậy cũng cần phải có thời gian nhất định để xây dựng và phát
triển những quan hệ đó.
 Xây dựng chủ nghĩa xã hội là một cơng cuộc mới mẻ, khó khăn và phức tạp,
phải cần có thời gian để giai cấp cơng nhân từng bước làm quen với những
cơng việc đó. Thời kỳ q độ lên chủ nghĩa xã hội ở các nước có trình độ
phát triển kinh tế - xã hội khác nhau có thể diễn ra với khoảng thời gian dài,
ngắn khác nhau. Đối với những nước đã trải qua chủ nghĩa tư bản phát triển
ở trình độ cao thì khi tiến lên chủ nghĩa xã hội, thời kỳ quá độ có thể tương
đốì ngắn. Những nước đã trải qua giai đoạn phát ưiển chủ nghĩa tư bản ở
trình độ trung bình, đặc biệt là những nước cịn ở trình độ phát triển tiền tư
bản, có nền kinh tế lạc hậu thì thời kỳ quá độ thường kéo dài với rất nhiều
khó khăn, phức tạp.


4. Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội là một cơng việc mới mẻ, khó khăn và
phức tạp.
 Với tư cách là người chủ của xã hội mới, giai cấp công nhân và nhân dân lao
động không thể ngay lập tức có thể đảm đương được cơng việc ấy, nó cần
phải có thời gian nhất định:
- Thời gian để cải tạo, tổ chức, sắp xếp nền công nghiệp.
- Thời gian xây dựng, phát triển quan hệ sản xuất trong xã hội chủ nghĩa.
- Thời gian làm quen với cái mới, khắc phục khó khăn.

 Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở các nước có trình độ phát triển kinh tế
- xã hội khác nhau có thể diễn ra khoảng thời gian dài, ngắn khác nhau. Đối
với những nước đã trải qua chủ nghĩa tư bản phát triển ở trình độ cao khi
tiến lên chủ nghĩa xã hội thì thời kỳ q độ có thể tương đối ngắn. Những
nước đã trải qua giai đoạn phát triển chĩ nghĩa tư bản ở trình độ trung bình,
đặc biệt là những nước cịn ở trình độ phát triển tiền tư bản, có nền kinh tế

lạc hậu thì thời kỳ q độ thường kéo dài với rất nhiều khó khăn, phức tạp.

5. Phân biệt 2 loại quá độ từ Chủ nghĩa Tư bản lên Chủ nghĩa Xã hội.
a. Quá độ trực tiếp.
 Chủ nhĩa tư bản lên chủ nghĩa cộng sản đối với những nước đã trải qua chủ
nghĩa tư bản phát triển.
 Chưa từng diễn ra


 Theo C. Mác, quá độ chính trị của CNTB không phải chỉ là sự thể hiện ra ở
một, hay một số cuộc cách mạng chính trị. Đây là cả một thời kỳ q độ
chính trị lâu dài và khó khăn, từ CNTB phát triển cao trực tiếp lên CNXH.
Đây là một q trình cách mạng khơng ngừng thực hiện không chỉ một điểm
quá độ, mà là một giai đoạn q độ tất yếu. Trong đó, chính trị (chun
chính vơ sản- CCVS) là điều kiện tiên quyết để thực hiện quá độ trong mọi
lĩnh vực khác của xã hội.
 Theo V. I. Lênin, từ xã hội phong kiến lên CNTB, ngay trong giai đoạn quá
độ đã hình thành cả LLSX lẫn những tổ chức kinh tế mới và những hình
thức quan hệ TBCN. Đến giai đoạn quá độ chính trị (cách mạng tư sản), mới
sinh thành chế độ chính trị TBCN. Nhưng ở TKQĐ lên CNXH trước hết
sinh thành nhà nước XHCN, nhờ đó mới phát triển dần LLSX và quan hệ
sản xuất (QHSX) XHCN. Cho nên, TKQĐ không dễ dàng, khơng chóng
vánh. Độ dài của nó có thể được tham chiếu từ các giai đoạn nhiều trăm năm
hình thành các xã hội nô lệ, phong kiến, TBCN.
b. Quá độ gián tiếp.
 Chủ nhĩa tư bản lên chủ nghĩa cộng sản đối với những nước chưa trải qua
chủ nghĩa tư bản phát triển.
 Hiện nay có Liên Xơ và các nước Đông Âu, Trung Quốc, Việt Nam,.. đều
đang trải qua thời kì quá độ gián tiếp với những trình độ khác nhau.
 Theo C.Mác: Cùng với sự phát triển lịch đại của một xã hội theo chiều dọc

thời gian, tuần tự trải qua các hình thái do mâu thuẫn bên trong, C. Mác còn
đề cập đến sự phát triển đồng đại theo chiều ngang không gian do tương tác
qua lại giữa các xã hội. Ông chú ý đến trường hợp đặc biệt là, hai xã hội thời
cổ đại “tác động qua lại làm nảy sinh ra một cái gì mới, một sự tổng hợp”,
“kết hợp cả hai” PTSX và cùng tiến lên một hình thái kinh tế - xã hội cao
hơn. C. Mác cũng chỉ ra, khi một số nước TBCN ở châu Âu có trình độ cơng
nghiệp khác nhau tác động qua lại, thì mâu thuẫn giữa LLSX và QHSX ở
nước có trình độ thấp vẫn có thể gây xung đột chính trị gay gắt, khiến cho
cách mạng vơ sản sớm nổ ra.
 Theo V. I. Lênin, từ cuối thế kỷ XIX, CNTB có nhiều biến chuyển quan
trọng: độc quyền thay thế cạnh tranh, việc mở mang thị trường thế giới đã
đạt đến giới hạn địa lý toàn cầu. Mâu thuẫn giữa các nước phương Tây trở
nên gay gắt. Chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ. Sau Cách mạng Tháng
Mười năm 1917, V. I. Lênin cho rằng các nước lạc hậu phụ thuộc, thuộc địa


ở phương Đơng cũng có thể thực hiện cách mạng XHCN và TKQĐ, khi liên
minh với nước Nga Xôviết.

II. Đặc điểm của thời kì quá độ lên Chủ nghĩa Xã hội.
1. Trên lĩnh vực kinh tế.
 Hình thức CNTB nhà nước trong cơng nghiệp lớn và hình thức hợp tác trong
q trình đưa kinh tế hàng hóa nhỏ lên CNXH, đặc biệt trong lĩnh vực nông
nghiệp...
Thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội tồn tại nền kinh tế
nhiều thành phần, trong đó có thành phần đối lập.
 Đề cập tới đặc trưng này, VILênin cho rằng: “Vậy thì danh từ q độ có
nghĩa là gì? Vận dụng vào kinh tế, có phải nó có nghĩa là trong chế độ hiện
nay có những thành phần, những bộ phận, những mảnh của cả chủ nghĩa tư
bản lẫn chủ nghĩa xã hội không? Bất cứ ai cũng thừa nhận là có. Song khơng

phải mỗi người thừa nhận điểm ấy đều suy nghĩ xem các thành phần của kết
cấu kinh tế- xã hội khác nhau hiện có ở Nga, chính là như thế nào? Mã tất cả
then chốt của vấn đề lại chính là ở đó"
Tương ứng với nước Nga, VILênin cho rằng thời kỳ quá độ tồn tại 5 thành
phần kinh tế: Kinh tế gia trưởng kinh tế hàng hóa nhỏ; kinh tế tư bản; kinh
tế tư bản nhà nước; kinh tế xã hội chủ nghĩa.

2. Trên lĩnh vực chính trị.
Trong thời kỳ quá độ nhà nước chun chính vơ sản đã được thiết lập, củng
cố và ngày càng được hoàn thiện.
 Việc thiết lập, tăng cường chun chính vơ sản mà thực chất của nó là việc
giai cấp công nhân nắm và sử dụng quyền lực nhà nước trấn áp giai cấp tư
sản, tiến hành xây dựng một xã hội không giai cấp.
 Đây là sự thống trị về chính trị của giai cấp cơng nhân với chức năng thực
hiện dân chủ đối với nhân dân, tổ chức xây dựng và bảo vệ chế độ mới,
chuyên chính với những phần tử thù địch, chống lại nhân dân; là tiếp tục
cuộc đấu tranh giai cấp giữa giai cấp vơ sản đã chiến thắng nhưng chưa phải
đã tồn thắng với giai cấp tư sản đã thất bại nhưng chưa phải thất bại hoàn
toàn.


 Cuộc đấu tranh diễn ra trong điều kiện mới- giai cấp công nhân đã trở thành
giai cấp cầm quyền, với nội dung mới- xây dựng toàn diện xã hội mới, trọng
tâm là xây dựng nhà nước có tính kinh tế, và hình thức mới- cơ bản là hịa
bình tổ chức xây dựng.

3. Trên lĩnh vực tư tưởng – văn hóa.
 Thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội còn nhiều tồn tại tư
tưởng khác nhau, chủ yếu là tư tưởng vô sản và tư tưởng tư sản. Giai cấp
công nhân trong qua Đội Tiền Phong của mình là đảng cộng sản từng bước

xây dựng văn hóa vơ sản, nền văn hóa mới xã hội chủ nghĩa tiếp thu giá trị
văn hóa độc lập và tinh hoa của văn hóa nhân loại đảm bảo đáp ứng nhu cầu
văn hóa tinh thần ngày càng gia tăng của nhân dân.
4. Trên lĩnh vực xã hội.
 Do kết cấu của nền kinh tế nhiều thành phần quy định nên trong thời kỳ quá
độ còn tồn tại nhiều giai cấp, tầng lớp và sự khác biệt giữa các giai cấp tầng
lớp xã hội, các giai cấp, các tầng lớp vừa hợp tác vừa đấu tranh với nhau.
Trong xã hội của thời kỳ quá độ còn tồn tại sự khác biệt giữa nơng thơn
thành thị giữa lao động trí óc và lao động chân tay. Bởi vậy thời kỳ quá độ
từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội, về phương diện xã hội là thời kỳ
đấu tranh giai cấp chống áp bức, bất cơng xóa vào tệ nạn xã hội và những
tàn dư của xã hội cũ để lại thiết lập công bằng xã hội trên cơ sở thực hiện
nguyên tắc phân phối theo lao động là chủ đạo.
III. Quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
1. Đặc điểm quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
Ở Việt Nam thời kỳ quá độ lên CNXH bắt đầu từ 1954 ở miền bắc và từ
1975 trên phạm vi nhà nước, sau khi cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân
dân hoàn thành thắng lợi, đất nước hoàn toàn thống nhất đi lên CNXH
Thời kỳ quá độ lên CNXH là một tất yếu khách quan đối với mọi quốc gia
xâydựng CNXH, dù xuất phát ở trình độ cao hay thấp.
Đặc điểm cơ bản của quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta là bỏ qua chế
độ tư bản chủ nghĩa.


 Quá độ lên Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là con đường cách mạng tất yếu
khách quan, con đường xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội ở nước ta.
 Các thế lực thù địch thường xuyên tìm cách phá hoại chế độ xã hội chủ
nghĩa và nền độc lập của nhân dân ta.
 Thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta có những đặc điểm riêng nên khơng thể

rập khn một cách máy móc những nhiệm vụ được quy định ở những nước
đã qua chủ nghĩa tư bản. Nếu như nội dung cơ bản của thời kỳ quá độ ở các
nước XHCN đã qua chủ nghĩa tư bản phát triển là cải biến những cơ sở của
chủ nghĩa tư bản thành chủ nghĩa xã hội, thì ở nước ta đồng thời với việc cải
biến những cơ sở hiện có thành những cơ sở của CNXH, lại phải chuẩn bị
tiền đề vật chất cần thiết cho sự phát triển của CNXH.
 Cuộc cách mạng Khoa học – Công nghệ hiện đại đang diễn ra mạnh mẽ; nền
sản xuất, đời sống xã hội đang trong q trình quốc tế hóa => vừa là thời cơ,
vừa là thách thức.
 Thực chất của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta là quá trình cải
biến nền sản xuất lạc hậu thành nền sản xuất tiên tiến, hiện đại. Thực chất
của quá trình cải tạo và phát triển nền kinh tế quốc dân cũng là cuộc đấu
tranh giai cấp gay go, phức tạp trong điều kiện mới, khi mà nhân dân ta hoàn
thành cơ bản cách mạng dân tộc dân chủ, so sánh lực lượng trong nước và
quốc tế đã có những biến đổi. Điều này địi hỏi phải áp dụng tồn diện các
hình thức đấu tranh cả về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội nhằm chống lại
các thế lực đi ngược lại con đường xã hội chủ nghĩa Hồ Chí Minh nhấn
mạnh đến tính chất tuần tự, dần dần của thời kỳ quả độ lên chủ nghĩa xã hội.
Tính chất phức tạp và khó khăn của thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta,
trong đó nhiệm vụ trọng tâm là:
- Một là, xây dựng nền tảng vật chất và kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội, xây
dựng các tiền đề kinh tế, chính trị, văn hóa, tư tưởng cho chủ nghĩa xã hội.
- Hai là, cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới, kết hợp cải tạo và xây dựng,
trong đó lấy xây dựng làm trọng tâm làm nội dung cốt yếu nhất, chủ chốt, lâu
dài.

2. Đặc trưng và Phương hướng xây dựng chủ nghĩa xã hội.
a. Đặc trưng xây dựng chủ nghĩa xã hội.
 Do nhân dân lao động làm chủ.



 Có một nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và chế
độ công hữu về các tư liệu sản xuất chủ yếu.
 Nền văn hóa tiên tiến , đậm đà bản sắc dân tộc.
 Con người được giải phóng khỏi áp bức ,bóc lột, bất công, làm theo năng
lực, hưởng theo lao động, có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều
kiện phát triển toàn diện cá nhân.
 Các dân tộc trong nước bình đẳng , đồn kết và giúp đỡ lẫn nhau cùng tiến
bộ.
 Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân tất cả các nước trên thế giới.

b. Phương hướng xây dựng chủ nghĩa xã hội.
 Trên cơ sở 7 phương hưởng của Cương lĩnh 1991, tại Đại hội XI, trong
Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội (Bổ
sung và phát triển năm 2011) đã bổ sung, phát triển 8 phương hướng, phản
ánh con đường đi lên xã hội chủ nghĩa ở nước ta, đó là:
- Một là, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước gắn với phát
triển kinh tế tri thức, bảo vệ tài nguyên, môi trường.
- Hai là, phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
- Ba là, xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; xây
dựng con người, nâng cao đời sống nhân dân, thực hiện tiến bộ và công bằng
xã hội.
- Bốn là, đảm bảo vững chắc quốc phòng và an ninh quốc gia, trật tự,
an toàn xã hội.
- Năm là, thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hịa bình, hữu
nghị, hợp tác và phát triển, chủ động và tích cực hội nhập quốc tế.
- Sáu là, xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, thực hiện đại đoàn kết
toàn dân tộc, tăng cường và mở rộng mặt trận dân tộc thống nhất.
- Bảy là, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân
dân, do nhân dân, vì nhân dân.

- Tám là, xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh.
 Những thành tựu và khó khăn trong thời kì hội nhập:
Thành tựu
 Kinh tế:
- Quy mô nền kinh tế Việt Nam
đạt 343 tỉ USD, trong tốp 40 nền

Khó khăn
- Xây dựng chủ nghĩa xã hội bỏ
qua chế độ tư bản chủ nghĩa ở
nước ta tạo ra sự biến đổi về chất


kinh tế lớn của thế giới và đứng
thứ 4 trong ASEAN.
- GDP bình quân đầu người năm
2020 đạt trên 3.500 USD, nằm
trong tốp 10 quốc gia tăng
trưởng kinh tế cao nhất thế giới
và là một trong 16 nền kinh tế
mới nổi thành cơng nhất thế giới.
 Văn hóa: Đời sống nhân dân cả
về vật chất và tinh thần được cải
thiện rõ rệt.

của xã hội trên tất cả các lĩnh
vực là q trình rất khó khăn,
phức tạp, tất yếu phải trải qua
một thời kỳ quá độ lâu dài với
nhiều chặng đường, nhiều hình

thức tổ chức kinh tế, xã hội.
- Chính sách phát triển chưa đồng
bộ giữa các địa phương, các
ngành.
- Có tiềm ẩn những thách thức về
an ninh biên giới, một số vấn đề
xã hội.



×