Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

HKI TIẾNG VIỆT lớp 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (61.59 KB, 6 trang )

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TIẾNG VIỆT – CUỐI HỌC KÌ 1
LỚP 4 – NĂM HỌC 2021 – 2022
PHẦN ĐỌC HIỂU
TT

Chủ đề
Số câu

Mức 1
TN
3

Đọc hiểu Câu số 1,2,3
văn bản
Số
điểm
Số câu
Kiến
2
thức Câu số
tiếng Việt Số
điểm
Tổng số câu
3
1

Tổng số điểm

TL

Mức 2


TN

TL

TN

TL
1

4

9

1,5

Tổng
5
3

2
5,6

2

4

7,8
3

3


2

1

9

1,5

2

1

6

Lớp: …….................................................
Họ và tên: ………………….……………

I.

TN

Mức 4

1

Trường: ……………………………......

Điểm


TL

Mức 3

KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
Môn: TIẾNG VIỆT lớp 4
NĂM HỌC: 2021 - 2022

Lời nhận xét của giáo viên

Đọc thành tiếng (4 điểm): GV kiểm tra đọc từng em, HS bốc thăm 1 trong 5 bài
1. Văn hay chữ tốt (trang 140)
2. Chú Đất Nung (trang 145)
3. Cánh diều tuổi thơ (trang 160)


4. Kéo co (trang 171)
5. Rất nhiều mặt trăng (trang 181)
II. Đọc thầm và làm bài tập (6 điểm): Thời gian: 30 phút
Câu chuyện hai hạt lúa
Có hai hạt lúa nọ được người chủ chọn làm hạt giống cho mùa sau vì cả hai đều là
những hạt lúa tốt, to khỏe và chắc mẩy.
Một hôm, người chủ định đem chúng gieo xuống cánh đồng. Hạt thứ nhất nhủ thầm:
“Dại gì ta phải theo ông chủ ra đồng. Ta không muốn cả thân mình phải nát tan trong
đất. Tốt nhất ta hãy giữ lại tất cả chất dinh dưỡng trong lớp vỏ này và tìm một nơi lí
tưởng để trú ngụ.” Thế là nó chọn một góc tối trong kho lúa để lăn vào đó.
Cịn hạt lúa thứ hai thì ngày đêm mong được ơng chủ đem gieo xuống đất. Nó thật sự
sung sướng khi được bắt đầu một cuộc đời mới mẻ ở ngồi cánh đồng.
Thời gian trơi qua, hạt lúa thứ nhất bị héo khơ nơi góc nhà vì nó chẳng nhận được
nước và ánh sáng. Lúc này chất dinh dưỡng chẳng giúp ích được gì - nó chết dần chết

mịn. Trong khi đó, hạt lúa thứ hai dù nát tan trong đất nhưng từ thân nó lại mọc lên cây
lúa xanh tươi, trĩu hạt vàng óng. Nó mang đến cuộc đời những hạt lúa mới…
Sưu tầm
Dựa vào nội dung bài đọc, em hãy khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất
hoặc làm theo yêu cầu bài.
Câu 1. Hai hạt lúa trong bài có đặc điểm là: (M1 – 0,5 điểm)

A. tốt, xinh đẹp, vàng óng.
B. vàng óng, trĩu hạt, chắc mẩy
C. tốt, to khỏe và chắc mẩy.
D. vàng óng, to khỏe và trĩu hạt.
Câu 2. Hạt lúa nào mọc lên cây lúa xanh tươi, trĩu hạt vàng óng? (M1 – 0,5 điểm)
A. Hạt lúa thứ hai
B. Hạt lúa thứ nhất
C. Cả hai hạt lúa
D. Khơng có hạt lúa nào
Câu 3. Hạt lúa thứ nhất suy nghĩ và hành động là: (M1 – 0,5 điểm)
A. lăn vào góc khuất để được yên thân.
B. muốn bắt đầu cuộc đời mới ở ngoài cánh đồng.
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai
Câu 4. Vì sao hạt lúa thứ hai muốn được gieo xuống đất dù phải nát tan trong đất?
(M2 – 0,5 điểm)
A. Vì nó muốn giữ lại tất cả chất dinh dưỡng trong lớp vỏ
B.Vì nó muốn thành cây lúa mới, cho con người nhiều hạt lúa mới.
C. Vì nó muốn lăn vào góc khuất để được n thân.
D. Vì nó thích như thế


Câu 5. Trong câu: “Rặng đào đã trút hết lá” từ nào bổ sung ý nghĩa thời gian cho

động từ “trút”?
................................................................................................................................
Câu 6. Cho câu: “Có hai hạt lúa nọ được chọn làm hạt giống cho mùa sau. (M2 – 0,5
điểm)
Các từ ghép có trong câu trên là: ……………………………………………
………………………………………………………………………………….
Câu 7 . Câu: “Nó chọn một góc tối trong kho lúa để lăn vào đó.” (M3 – 0,5 điểm)
Đây là kiểu câu kể………………………………………………………
Câu 8 . Câu “Nó mang đến cuộc đời những hạt lúa mới.” có: (M3 – 1 điểm)
….. động từ. Đó là từ: ……………………………………………….................
….. tính từ. Đó là từ: ……………………………………………………………..
Câu 9. Em hãy đặt một câu hỏi để khen ngợi hạt lúa thứ hai. (M4 – 1 điểm)
...........................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................

KIỂM TRA MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4
CUỐI HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2021 - 2022
B. KIỂM TRA VIẾT
I. Chính tả (4 điểm – 20 phút)
GV đọc cho HS viết bài
Văn hay chữ tốt
Sáng sáng, ông cầm que vạch lên cột nhà luyện chữ cho cứng cáp. Mỗi buổi tối,
ông viết xong mười trang vở mới chịu đi ngủ. Chữ viết đã tiến bộ, ông lại mượn những
cuốn sách chữ viết đẹp làm mẫu để luyện kiểu chữ khác nhau.


Kiên trì luyện tập suốt mấy năm, chữ ơng mỗi ngày một đẹp. Ông nổi danh khắp
nước là người văn hay chữ tốt.
II. Tập làm văn (6 điểm - 35 phút)

Đề bài: Em hãy tả một đồ chơi mà em u thích nhất.

HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA CUỐI KÌ I - MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4
A. PHẦN ĐỌC
I. Đọc thành tiếng (4 điểm)
II. Đọc hiểu (5 điểm): Gợi ý đánh giá, cho điểm
Câu
1
2
Đáp án
C
A
Điểm
0.5
0,5
- Câu 5: đã (0,5 điểm)
- Câu 6: hạt lúa, hạt giống, mùa sau (0,5 điểm)
- Câu 7 : Ai làm gì? (1 điểm)
- Câu 8: 1- mang/ mang đến (0,5 điểm)
1 – mới (0,5 điểm)

3
A
0,5

4
B
0,5



- Riêng câu 9: HS viết được câu hỏi đúng về nội dung và cấu trúc câu được 1 điểm




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×