Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

Bai 10 Hoa tri

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (749.14 KB, 17 trang )

BÀI 10: TIẾT 12: HÓA TRỊ

GIÁO VIÊN: NGUYỄN VĂN CHUNG

Năm học : 2019 - 2020


Ví dụ một hợp chất có phân tử
gồm:2Al; 3S; 12O. Ta viết là Al2S3O12,
Hồn tồn khơng đúng mà chỉ có
CTHH là Al2(SO4)3
Vậy thì làm cách nào để chúng ta
biết cách lập đúng CTHH trên?
Bài học hôm nay sẽ giúp các em lập
CTHH một cách đúng nhất

Muối nhôm sunphat


Bài 10 Tiết 12

I. Hóa trị của một nguyên tố
được xác định bằng cách nào ?
1. Cách xác định:

VD: CTHH của:
axit clohidric viết HCl
Nước
H2O
Amoniac
NH3


Khí mêtan
CH4
Từ CTHH trên, em hãy
cho biết 1Cl,1O,1N,1C lần
lượt liên kết với mấy
nguyên tử H?
Khả năng liên kết của các
ngun tử này có giống
nhau khơng ?


Bài 10 Tiết 12

I. Hóa trị của một nguyên tố
được xác định bằng cách nào ?
1. Cách xác định:

Người ta quy ước cho hidro
có hóa trị I.
Một nguyên tử của nguyên tố
khác kết hợp với bao nhiêu
nguyên tử hidro thì nguyên tố
đó có hóa trị bằng bấy nhiêu.
+ Em hãy xác định hóa trị của
các nguyên tố Cl, O, N, C và
giải thích vì sao?
axit clohiđric viết: HCl
Nước
: H 2O
Amoniac

: NH3
Khí mêtan
: CH4


Bài 10 Tiết 12

I. Hóa trị của một nguyên tố
được xác định bằng cách nào ?
1. Cách xác định:

HCl: Cl có hóa trị I
vì 1H liên kết với 1Cl
H2O: O có hóa trị II
vì 2H liên kết với 1O
NH3: N có hóa trị III
vì 3H liên kết với 1N
CH4: C có hóa trị IV
vì 4H liên kết với 1C


Dựa vào cách xác định trên ta biết Oxi có hóa trị II. Em
hãy xác định hóa trị của các nguyên tố khác khi liên kết
với Oxi?
Tên gọi

CTHH

Cấu tạo


Hóa trị

Giải thích

Natri oxit

Na2O

O

Na hóa trị
I

Xung quanh
Na có 1 liên
kết

Ca hóa trị
II

Xung quanh
Ca có 2 liên
kết

Al hóa trị
III

Xung quanh
Al có 3 liên
kết


C hóa trị
IV

Xung quanh
C có 4 liên
kết

Na

Canxi oxit

CaO

Nhơm
oxit

Al2O3

Na

Ca=O

O
Al-O-Al
O

Cacbon
đioxit


CO2

O=C=O


Bài 10 Tiết 12

I. Hóa trị của một nguyên tố
- Theo hóa trị của oxi được
được xác định bằng cách nào ?
xác định là II thì nguyên tử
Vậy dựa vào đâu ta có
1. Cách xác định:
nguyê
n
tố
khá
c
cứ
liê
n
kế
t
Xác định hóa trị của
thểđượ
xác
định
hóa
trị
của

c với một nguyên tử O
ngun tố theo hóa trị của
1 ngun
tố?
thì cũng có
hóa trị là II,…
H là I và hóa trị của O là II


BẢNG HÓA TRỊ CỦA MỘT SỐ NGUYÊN TỐ
SỐ
TT

1
2
3
4
5
6
7
8
9

TÊN

KHHH

HÓA TRỊ

H

O
Ca
Al
C
Fe
S
P
Na

I
II
II
III
II,IV
II,III
II,IV,VI
III,V
I

NGUYÊN TỐ

Hidro
Oxi
Canxi
Nhôm
Cacbon
Sắt
Lưu huyønh
Photpho
Natri



Hãy xác định hóa trị của nhóm nguyên tử
sau: PO4 trong H3PO4
NO3 trong HNO3
SO4 trong H2SO4
OH trong
HOH
+ Vậy nhóm hóa trị của ngun tử được
a trịnhư
của nhó
nguyên tử được xác định
xácHó
định
thế m
nào?
giống như xác định hóa trị của nguyên tố.


Bài 10 Tiết 12

I. Hóa trị của một nguyên tố
được xác định bằng cách nào ?
1. Cách xác định:

Tương tự hidro, natri có
hóa trị I, hãy xác định hóa
trị của các nhóm ngun
tử PO4, NO3 trong cơng
thức Na3PO4, NaNO3



Hóa trị của một số nhóm nguyên tử

Nhóm nguyên tử
Hidroxit ( OH); Nitrat
( NO3)
Sunfat

(SO4); Cacbonat ( CO3)

Photphat ( PO4)

+Hó
trị đượ
được biểu thị
thị chữ
Hóaatrị
chữsố
sốgì?
La mã

hóa trị
I
II
III


Bài 10 Tiết 12


I. Hóa trị của một nguyên tố
được xác định bằng cách nào ?
1. Cách xác định:
Xác định hóa trị của
ngun tố theo hóa trị của
H chọn làm 1 đơn vị và hóa
trị của O là 2 đơn vị.
2. Kết luận
Hóa trị của ngun tố (hay
nhóm ngun tử) là con số
biểu thị khả năng liên kết
của nguyên tử nguyên tố
này với nguyên tử nguyên
tố khác

Vậy Hóa trị của ngun tố
(hay nhóm ngun tử) là
gì?


Bài 10 Tiết 12

I. Hóa trị của một nguyên tố
được xác định bằng cách nào ?
1. Cách xác định:
2. Kết luận

+Hãy nêu CTHH chung của
hợp chất 2 nguyên tố?
a b


AxBy

Hóa trị của A là a
Hóa trị của B là b


* Phiếu học tập :Hãy so sánh các tích
x . a và y . b trong các hợp chất sau
x.a
III

y.b

II

Al2O3
V

2 . III

=

3 . II

2.V

=

5 . II


II

P2O5
I

>,<,=

II

H2S

=
2.I
1 . II
So sánh tích x . a và y . b ta rút ra điều gì ?


Bài 10 Tiết 12

I. Hóa trị của một nguyên tố
được xác định bằng cách nào ?
1. Cách xác định:
2. Kết luận
II. Quy tắc hóa
trị1.Quy tắc: Trong công

thức hóa học, tích chỉ số
và hóa trị của nguyên tố
này bằng tích chỉ số và

hóa trị của nguyên tố kia.

*Quy tắc này đúng cả khi B là
nhóm nguyên tử

a b

AxBy => x .a = y. b

Vậy em hãy phát biểu quy
tắc hóa trị?
VD:

II I
Zn (OH)2
ta coùù: II . 1 = I . 2


BÀI TẬP
Xác định hóa trị của:
a/ Fe trong hợp chất Fe2O3
b/ Cu trong hợp chất Cu(OH)2 .


Hướng dẫn học taäp:
* Đối với bài học ở tiết học này:
- Học thuộc quy tắc hóa trị.
- Làm bài taäp 1 ,2, 3, 4/ 37, 38 SGK
- HS khá làm BT 10.4 ; 10.5 SBT
* Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:

- Đọc trước phần 2b/ II vận dụng quy tắc
hóa trị để Tính hóa trị của một ngun tố,
lập CTHH của hợp chất.
+ Các bước lập CTHH của hợp chất theo hóa
tri?
- Tìm hiểu nếu a = b => x và y = ?
a  b => x và y = ?
Học thuộc hóa trị một số nguyên tố phổ
biến.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×