Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

giao duc ki nang song hs THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.51 KB, 6 trang )

PHÒNG GD&ĐT ĐÀ BẮC
TRƯỜNG TH&THCS
SUỐI NÁNH
Số

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

/KH-ĐĐ

Độc lập-Tự do-Hạnh phúc
Suối nánh, ngày 02 tháng 10 năm 2019

KẾ HOẠCH
GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG THÁNG 10
Giáo dục đạo đức học sinh
Năm học 2019-2020
Thực hiện kế hoạch số 1526/KH-SGD&ĐT-TrH ngày 29/8/2017 của Phòng
GD&ĐT huyện Đà Bắc;
Trường TH&THCS Suối Nánh xây dựng kế hoạch tố chức hoạt động giáo
dục kỹ năng sống cho học sinh nhà trường trong tháng 10;
1. Thuận lợi:
- Được sự quan tâm của Ban giám hiệu, Cơng đồn, Chi đồn, GVCN, GVBM,
Phụ huynh học sinh về việc giáo dục đạo đức học sinh.
- Được sự quan tâm của chính quyền địa phương trong việc giáo dục đạo đức, hạnh
kiểm học sinh.
2. Khó khăn:
Đơi lúc các em còn bị ảnh hưởng từ phim truyện nước ngồi, games tác động
khơng nhỏ đến các em; tình trạng một số phụ huynh học sinh giao phó việc giáo
dục đạo đức cho con em của mình cho nhà trường.
A/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Giáo dục cho học sinh học tập và rèn luyện phẩm chất đạo đực và hành vi ứng xử


tốt với mọi người.
- Rèn luyện cho các em hình thành nhân cách của người học sinh, trở thành học
sinh ngoan.
B/ NỘI DUNG KẾ HOẠCH:
I/ Thời gian, địa điểm, Thành phần tham gia:
1.Thời gian thực hiện:14h30 ngày 20 tháng 10 năm 2019
2. Địa điểm: Tại trường TH&THCS Suối Nánh.
3. Thành phần tham gia:- Ban Giám hiệu.
- Giáo viên chủ nhiệm các lớp.
- Giáo viên TPT Đội.
- Học sinh toàn trường.


II/ Nội dung cụ thể:
1. Xây dựng nề nếp chuẩn mực về đạo đức sinh hoạt học sinh:
Để hình thành phẩm chất đạo đức cho học sinh, công tác giáo dục đạo đức
nói chung và giảng dạy các mơn giáo dục nói riêng trong nhà trường phải thực hiện
các nhiệm vụ sau:
- Hình thành cho học sinh ý thức các hành vi ứng xử của bản thân phải phù hợp với
lợi ích xã hội; giúp học sinh lĩnh hội được một cách đúng mức các chuẩn mực đạo
đức được quy định.
- Biến kiến thức đạo đức thành niềm tin, nhu cầu của mỗi cá nhân để đảm bảo các
hành vi cá nhân được thực hiện.
- Bồi dưỡng tình cảm đạo đức, tính tích cực và bền vững, và các phẩm chất ý chí để
đảm bảo cho hành vi ln theo đúng các yêu cầu đạo đức.
- Rèn luyện thói quen hành vi đạo đức để trở thành bản tính tự nhiên của mỗi cá
nhân và duy trì lâu bền thói quen này.
- Giáo dục văn hóa ứng xử đúng mực thể hiện sự tôn trọng và quý trọng lẫn nhau
của con người.
- Giáo dục các em thực hiện giờ giấc theo theo buổi như đi học đúng giờ, không đi

trễ về sớm, không được cúp tiết trốn học.
- Khi đi học phải bỏ áo vào quần từ nhà đến trường và từ trường về đến nhà; đeo
măng non, khăn quàng và phù hiệu đầy đủ.
- Khi vào lớp học phải tích cực xây dựng bài, khơng được làm việc riêng trong giờ
học.
- Giáo dục học sinh trong thực tiễn như khi gặp người lớn tuổi phải tôn trọng và
cuối đầu chào theo phép tong trong người lớn tuổi.
2. Các hoạt động về công tác chủ nhiệm:
- Giáo dục theo nguyên tắc tập thể là tất cả học sinh trong lớp học phải biết
nhường nhịn, yêu thương tôn trọng lẫn nhau, khơng được làm mất đồn kết, cùng
góp ý xây dựng nếu như có bạn sai thì khắc phục để trở thành học sinh có phẩm


chất đạo đức tốt.
- Giáo dục bằng cách thuyết phục và phát huy mạnh mẽ tính tự giác của học sinh
để từ đó các em cảm nhận được và tự hồn thiện mình.
- Giáo dục đạo đức cho học sinh phải lấy việc phát huy ưu điểm là chính như việc
các em thực hiện tốt theo nề nếp quy định thì cần phải tuyên dương các em và nêu
gương để các bạn trong lớp thấy được những việc làm tốt của mình để học hỏi và
điều chỉnh hành vi của mình.
- Giáo viên chủ nhiệm phải nắm đặc điểm tâm lý của học sinh THCS là thích được
khen, thích được thầy, bạn bè, cha mẹ biết đến những mặt tốt, những ưu điểm,
những thành tích của mình, hạn chế giáo dục đạo đức nhấn mạnh về khuyết điểm
của học sinh, luôn nêu cái xấu, những cái chưa tốt trong đạo đức của các em thì sẽ
dễ dẫn các em vào tình trạng tiêu cực, chán nản, thiếu tự tin, thiếu sức vươn lên.
- Để thực hiện nguyên tắc này đòi hỏi giáo viên chủ nhiệm cần nêu những mặt tốt,
những thành tích của học sinh dù chỉ là những thành tích nhỏ, nêu những gương tốt
của các học sinh trong trường và những tấm gương người tốt việc tốt khác để giáo
dục các em.
- Có lập trường tư tưởng chính trị vững vàng và trình độ giác ngộ cách mạng cao.

- Có uy tín- đạo đức tốt.
- Giáo viên giỏi, vững tay nghề.
- Có tầm hiểu biết rộng.
- Có tinh thần trách nhiệm cao, yêu nghề.
- Thương yêu và tôn trọng học sinh.
- Có năng lực tổ chức.
- Thực hiện các loại sổ theo quy định của ngành: sổ liên lạc, sổ chủ nhiệm sổ theo
dõi đạo đức học sinh
- Tổ chức sinh hoạt lớp cuối tuần, hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, xây dựng
kế hoạch chủ nhiệm, kế hoạch thi đua…
3. Hoạt động Thanh thiếu niên:


- Tổng phụ trách đội ln có kế hoạch chủ động phối hợp với giáo viên chủ nhiệm,
giáo viên bộ môn tổ chức tốt phong trào thi đua học tập, rèn luyện đội viên theo
năm điều Bác Hồ dạy.
- Tổ chức sinh hoạt đội hàng tuần vào ngày thứ sáu, tạo sân chơi lành mạnh cho các
em.
- Giáo dục tinh thần yêu nước cho các em thông qua việc sưu tầm địa chỉ đỏ, thăm
viếng các Bà mẹ Việt Nam anh hùng ở địa phương.
- Tổ chức thi kể chuyện về tấm gương của Bác Hồ, từ những câu chuyện kể về tấm
gương của Bác Hồ giúp các em ren luyện trở thành người học sinh ngoan.
- Thông qua cá buổi phát thanh măng non của trường vào ngày thứ 3 và thứ 6 hàng
tuần cò kèm theo kể chuyện về tấm gương của Bác Hồ từ đó các em khắc sâu và
hình thành cho mình về cách ứng xử tốt và biết yêu thương mọi người.
- Tổ chức lồng ghép việc giáo dục đạo dức của học sinh ở tiết sinh hoạt dưới cờ, nê
gương diển hình những học sinh tiêu biểu để từ đó các em nghe và biết đến những
tấm gương người tốt việc tốt các em sẽ học hỏi noi theo.
- Nhắc nhỡ các em phải có tinh thần đồn kết thương mến và giúp đỡ nhau cùng
tiến bộ, khơng được làm mất đồn kết; khơng được gây gỗ đánh nhau.

- Giáo dục an toàn giao thông từ tháng 9 đến hết năm học. Giáo dục phịng chống
Ma túy, tệ nạn xã hội thơng qua các buổi nói chuyện chuyên đề.
- Tổ chức sinh hoạt dưới cờ hàng tuần phát động các phong trào thi đua có liên
quan đến các hoạt động giáo dục trong nhà trường, nêu gương người tốt việc tốt,
vượt khó học giỏi
- Hàng tuần trường đều tổ chức sinh hoạt đội vào ngày thứ 5 nhằm giáo dục các
em làm theo 5 điều Bác Hồ dạy, trở thành con ngoan, trò giỏi, bạn tốt, cơng dân tốt,
trở thành đồn viên thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh .
- Tổ chức các hoạt động ngoại khóa của trường phong phú nhiều hình thức, lơi
cuốn học sinh có tác dụng giáo dục, hình thành những phẩm chất đạo đức tốt cho
học sinh, xây dựng lối sống tập thể, tinh thần hợp tác, tương trợ và ý thức chấp


hành nội quy nhà trường và pháp luật xã hội.
4. Các hoạt động phối hợp với cha, mẹ học sinh và các hoạt động:
- Bằng các hoạt động như họp để báo cáo tình hình học tập và rèn luyện hạnh kiểm
của các em học sinh.
- Kết hợp với cha, mẹ học sinh để giáo dục đạo đức các em, gia đình nắm tình hình
về đạo dức và hạnh kiểm của con mình. Nếu như có sai phạm thì kịp thời xử lý.
- Phối hợp với cha mẹ, học sinh thơng qua các buổi họp về tình hình đạo dức của
củ com em phụ huynh.
5. Việc giảng dạy môn GDCD trong giáo dục đạo đức học sinh trong trường:
Môn GDCD góp phần quan trọng trong việc giáo dục đạo đức học sinh, hình
thành cho các em về nhân cách mỗi người; các em biết tôn trong mọi ngưới, biết
lễ phép với ơng bà và những người lớn tuổi; kính trên nhường dưới; yêu thương và
tôn trong bạn bè, giúp đỡ bạn khi gặp khó khăn…
6. Giáo dục đạo đức cho học sinh của các giáo viên bộ môn:
Đầu năm học Ban giám hiệu nhà trường đã hoán triệt trên hội đồng giáo viên
là trách nhiệm giáo dục đạo đức cho học sinh là nhiệm vụ của mọi thành viên trong
nhà trường, giáo dục đạo đức cho học sinh là một quá trình thường xuyên, liên tục,

diễn ra ở mọi lúc, mọi nơi. Một giờ dạy trên lớp không chỉ đơn thuần là truyền thụ
kiến thức khoa học cho học sinh mà còn giáo dục cho các em những hành vi, cử
chỉ, tình cảm, nhân sinh quan, thế giới quan khoa học.
7. Giáo dục gắn liền nhà trường với thực tế đời sống địa phương:
Tổ chức thăm hỏi và tặng quà gia đình thương binh, liệt sĩ, bà mẹ Việt nam
anh hùng nhằm giáo dục cho các em truyền thống anh hùng của dân tộc ta, biết
kính trọng và giúp đỡ các bạn học sinh là con em những gia đình có nhiều cống
hiến cho đất nước…
8. Việc tổ chức quản lý, khen thưởng:
- Thường xuyên tổ chức kiểm tra về việc thực hiện nội quy nhà trường ở các mặc
như bỏ áo vào quần, đeo măng non, phù hiệu, khăng quàng đồng thời nhắc nhỡ các


em thực hiện tốt về việc rèn luyện đạo đức các em hằng ngày.
- Tổ chức tuyên dương khen thưởng những em có thực hiện tốt về nội quy nhà
trường; khen thưởng những em thi kể chuyện về Bác Hồ, những học sinh thự hiện
tốt theo 5 điều Bác Hồ dạy.
9. Giáo dục xử lý chặt chẽ theo quy định:
- Tổ chức các buổi tuyên truyền giáo dục các em về đạo đức hạnh kiểm, và đồng
thời tổ chức cho các em ký cam kết không vi phạm nội qui nhà trường, ngăn chặn
khơng để tình trạng học sinh vi phạm xảy ra.
10. Tổ chức thực hiện cuộc vận động: làm theo tấm gương đạo đức Hố Chí
- Minh bằng cách lồng ghép vào các môn học để giáo dục học sinh thực hiện theo
như khiêm tốn thật thà dũng cảm, lịng u q hương đất nước, khơng lãng phí,
biết thực hành tiết kiệm.
11. Thái độ hằng ngày lễ phép, ngoan:
Giáo dục cho học sinh có thái độ hịa nhã với bạn bè và mọi người, tôn trọng
ông bà, khi đi phải thưa về phải trình, khơng được vơ lễ với mọi người, phải ngoan
dâng lời thầy cô dạy bảo để xứng đáng là một học sinh gương mẫu, từ đó được
nhiều người yêu thương.

Trên đây là kế hoạch giáo dục kĩ năng sống Giáo dục đạo đức cho HS tháng 10.
Nơi nhận:
- BGH;
- GVCN các lớp;
- Lưu: HSĐ.

TỔNG PHỤ TRÁCH ĐỘI

Nguyễn Thị Hà
DUYỆT CỦA BGH



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×