Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

KE HOACH TUYEN TRUYEN PHU HUYNH NAM HOC 2019 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.57 KB, 13 trang )

PHÒNG GD-ĐT HUYỆN MỸ TÚ
TRƯỜNG MN HUỲNH HỮU NGHĨA

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
TT Huỳnh Hữu Nghĩa, ngày tháng 9 năm 2019

KẾ HOẠCH TUYÊN TRUYỀN PHỤ HUYNH
NĂM HỌC 2019 – 2020
Căn cứ vào kế hoạch …./KH-TMNHHN, ngày … tháng 9 năm 2019 V/v thực
hiện nhiệm vụ giáo dục mầm non năm học 2019 - 2020.
Căn cứ từ tình hình thực tế của lớp lá 1 trường mầm non huỳnh hữu nghĩa xây
dựng kế hoạch tuyên truyền công tác tuyên truyền phụ huynh năm học 2019 2020. như sau:
I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CHUNG:
1. Thuận lợi:
- Được sự chỉ đạo và quan tâm của BGH, các bậc PHHS, y tế hỗ trợ tài liệu,
đồ dùng tranh ảnh, nguyên vật liệu để phục vụ cho việc tuyên truyền đến cộng
đồng.
- Phòng lớp được lát gạch men, có cầu vệ sinh cho trẻ.
- Cháu có sức khỏe tốt, cân nặng chiều cao…… % cân nặng……% suy dinh
dưỡng độ 1 …………….cháu chiếm…..% thấp còi…… cháu, chiếm……..%.
2. Khó khăn:
- Phần đơng phụ huynh làm nghề nơng nghiệp, cịn hạn chế về cơng tác chăm
sóc giáo dục trẻ.


- Việc tuyên truyền và gặp gỡ phụ huynh để trao đổi với phụ huynh cịn gặp
nhiều khó khăn.
- Chưa có cầu vệ sinh nam nữ, một số cháu cân nặng chiều chưa đạt chuẩn,
còn thấp còi, suy dinh dưỡng.
II. MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC TUN TRUYỀN:


- Góp phần thực hiện tốt mục tiêu CSGD trẻ ở trường MN và gia đình, tạo sự
liên kết giữa nhà trường và gia đình nhằm thống nhất nội dung và phương pháp
giảng dạy phù hợp với lứa tuổi và tâm sinh lí của trẻ.
- Giúp cho các bậc phụ huynh có thêm một số kiến thức cơ bản về việc nuôi
dạy con theo khoa học, giúp phụ huynh phòng chống được một số bệnh tật, tai nạn
thương tích thường gặp ở trẻ em.
- Giúp cho phụ huynh hiểu hơn về công tác của GVMN đối với con em của
họ, từ đó họ biết thơng cảm, chia sẻ và giúp đỡ về tinh thần và vật chất để góp
phần nâng cao chất lượng CSGD trẻ.
II. NỘI DUNG TUYÊN TRUYỀN
1. Tuyên truyền công tác nuôi dưỡng, chăm sóc trẻ như:
+ Tun truyền cách ni dạy trẻ theo khoa học.
+ Tuyên truyền về cách phòng chống suy dinh dưỡng và béo phì cho trẻ.
+ Tuyên truyền về cách phòng bệnh cho trẻ và lịch tiêm chủng các loại vắc
xin.
+ Tuyên truyền về cách giữ vệ sinh cá nhân, giáo dục dinh dưỡng và bảo vệ
sức khoẻ.


+ Tuyên truyền về các cách chế biến món ăn cho trẻ và cách phòng ngừa ngộ
độc thực phẩm và đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.
+ Tuyên truyền về cách sơ cứu phòng chống các tai nạn thương tích sảy ra.
+ Tun truyền về cách phịng chống các bệnh thường gặp ở trẻ.
2. Tuyên truyền công tác giáo dục trẻ như:
+ Tuyên truyền các lĩnh vực phát triển của trẻ (Phát triển thể chất, phát triển
ngôn ngữ, phát triển tình cảm xã hội, phát triển thẩm mỹ, phát triển nhận thức)
+ Dạy các kỹ năng sống cho trẻ mầm non.
+ Tuyên truyền về giáo dục mầm non
+ Tuyên truyền các hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường.
+ Tuyên truyền các yêu cầu của nhà trường...

III. BIỆN PHÁP THỰC HIỆN:
- Xây dựng góc tuyên truyền ở tại lớp học.
- Tuyên truyền qua tranh ảnh, …
- Trao đổi trực tiếp với phụ huynh qua các giờ đón - trả trẻ, thông qua sổ liên
lạc của trẻ hàng tháng.
- Liên hệ về sức khoẻ của trẻ với phụ huynh qua sổ sức khoẻ của trẻ.
- Trao đổi với phụ huynh qua việc thăm hỏi giáo dục trẻ.
- Viết bài tuyên truyền và đăng trên trang Webisite của nhà trường.
- Thăm khám sức khỏe cho trẻ theo đúng lịch và qui định, theo 3 lần / 1 năm.
Quan tâm và phát hiện trẻ bị bệnh, có biện pháp chế độ ăn uống cho những trẻ
bị béo phì và suy dinh dưỡng, thấp còi.
Thường xuyên vệ sinh phòng lớp, tẩy rửa đồ dùng đồ chơi sạch sẽ theo ngày,
tuần, để đảm bảo vệ sinh an toàn sức khỏe cho trẻ.


IV.NỘI DUNG TUYÊN TRUYỀN CỤ THỂ
STT Tháng

1

9

Nội dung
tuyên truyền

- Tuyên truyền
cho phụ huynh
một số kỹ năng
khi đưa trẻ lần
đầu đến lớp.

- Tuyên truyền
về bệnh tay
chân miệng.

2

10

3

11

- Tuyên truyền
bệnh suy dinh
dưỡng - béo
phì.

- Tun truyền
chăm sóc răng
miệng, phịng
ngừa sâu
răng,phịng
chống bệnh tay
- chân - miệng,
bệnh sốt xuất
huyết - phịng

Hình thức
tun truyền


Nội dung giáo dục

- Đừng bao bọc bé quá kỹ:
bé sẽ nhát đến lớp,...
- Họp Ban chấp
- Tập cho bé thói quen chủ
hành Phụ huynh
động làm quen với các bạn
và phọp phụ
mới,....
huynh các khối
- Thường xuyên hỏi và tán
lớp.
dương để bé hứng thú với
- Phát tờ bướm.
việc đi học hơn nữa....
- Dán tranh ảnh,
- ......
tài liệu tuyên
- Giữ vệ sinh phòng lớp
truyền trên bảng
sạch sẽ.
thông tin của các
- Giáo dục cháu thường
lớp và bảng
xun rửa tay bằng xà
thơng tin của
phịng dưới vịi nước chảy.
trường.
- Theo dõi cách ly trẻ khi trẻ

có dấu hiệu bệnh.
- Tuyên truyền phụ huynh
- Phát tờ bướm. nuôi dạy con theo khoa
- Dán tranh ảnh, học, cho trẻ ăn hợp lý, đủ
tài liệu tuyên
chất.
truyền trên bảng - Tuyên truyền phụ huynh
thông tin của các cần kết hợp với nhà trường
lớp và bảng
trong việc cho cháu ăn
thông tin của
uống đúng cách đối với
trường.
cháu béo phì khơng cho
cháu ăn uống theo nhu cầu.
- Phát tờ bướm. - Cho trẻ đánh răng với
- Dán tranh ảnh, kem có Flour sau khi ăn,
tài liệu tuyên
trước khi đi ngủ.
truyền trên bảng - Giữ vệ sinh phịng lớp
thơng tin của các sạch sẽ.
lớp và bảng
- Giáo dục cháu thường
thông tin của
xuyên rửa tay bằng xà
trường.
phòng dưới vòi nước chảy.
- Theo dõi cách ly trẻ khi



trẻ có dấu hiệu bệnh.
- Vệ sinh cá nhân thường
xuyên, súc miệng (họng)
bằng nước muối hoặc các
dung dịch kháng khuẩn
khác.
- Cho trẻ đeo khẩu trang
khi đến nơi có nguy cơ cao
như bệnh viện,...
- Tiêm phòng vắc xin

bệnh do vi rút
Zika.

4

12

5

1/201
9

- Tuyên truyền
phòng chống
bệnh tay - chân
- miệng, bệnh
quai bị.

- Tuyên truyền

bệnh đường hơ
hấp, lợi ích của
vắc xin và tiêm
chủng.

- Giữ vệ sinh phòng lớp
sạch sẽ.
- Giáo dục cháu thường
xuyên rửa tay bằng xà
- Phát tờ bướm. phòng dưới vòi nước chảy.
- Dán tranh ảnh, - Theo dõi cách ly trẻ khi
tài liệu tuyên
trẻ có dấu hiệu bệnh. - Vệ
truyền trên bảng sinh cá nhân thường xuyên,
thông tin của các súc miệng (họng) bằng
lớp và bảng
nước muối hoặc các dung
thông tin của
dịch kháng khuẩn khác.
trường.
- Cho trẻ đeo khẩu trang
khi đến nơi có nguy cơ cao
như bệnh viện,...
- Tiêm phịng vắc xin
- Phát tờ bướm.
- Dán tranh ảnh,
tài liệu tuyên
truyền trên bảng
thông tin của các
lớp và bảng

thông tin của
trường.

- Giữ vệ sinh phòng lớp
sạch sẽ.
- Giáo dục cháu biết giữ vệ
sinh cơ thể, thường xuyên
rửa tay bằng xà phòng dưới
vòi nước chảy.
- Phối hợp với phụ huynh
cho cháu mặc phù hợp với
thời tiết, giữ ấm khi trời
lạnh.
- Kể từ khi vắc xin ra đời
lồi người đã thực sự có
được 1 loại vũ khí siêu


6

7

8

2/201
9

Tuyên truyền
các loại bệnh
thường gặp ở

trẻ.

3/201
9

- Tuyên truyền
cách phòng
chống tật khúc
xạ và chăm sóc
mắt

4/201
9

Tun truyền
vệ sinh an tồn
thực phẩm

hạng, sắc bén nhất, hữu
hiệu nhất để chủ động
phòng chống các bệnh
nguy hiểm.
- Phát tờ bướm. - Giữ vệ sinh phòng lớp
- Dán tranh ảnh, sạch sẽ.
tài liệu tuyên
- Giáo dục cháu thường
truyền trên bảng xuyên rửa tay bằng xà
thông tin của các phòng dưới vòi nước chảy.
lớp và bảng
- Theo dõi cách ly trẻ khi

thơng tin của
trẻ có dấu hiệu bệnh.
trường.
- Tăng cường hoạt động
ngồi trời.
- Khơng đọc sách, học bài,
- Phát tờ bướm.
làm việc với máy tính, xem
- Dán tranh ảnh,
tivi ở khoảng cách gần và
tài liệu tuyên
liên tục quá lâu, quá nhiều.
truyền trên bảng
- Kiểm tra đo thị lực mắt
thông tin của các
tối thiểu 1 lần/năm.
lớp và bảng
- Tư thế khi ngồi học bài
thông tin của
phải thẳng lưng, ngay
trường.
ngắn, không cúi mặt sát
xuống bàn, khoảng cách từ
mắt đến vở là 30 – 35 cm.
- Phát tờ bướm. - Đảm bảo vệ sinh, an toàn
- Dán tranh ảnh, thực phẩm trong quá trình
tài liệu tuyên
chế biến thức ăn cho học
truyền trên bảng sinh.
thông tin của các - Sử dụng thực phẩm tươi,

lớp và bảng
có nguồn gốc rõ ràng.
thơng tin của
- Thực hiện “ăn chín, uống
trường.
sơi”.
- Ngâm kỹ, rửa sạch rau
quả tươi nhất là các loại
dùng ăn sống...
- Trong gia đình chế biến
thức ăn hợp vệ sinh, đậy
kín thức ăn sau khi chế
biến, không ăn thức ăn ôi


9

5/201
9

- Tuyên truyền
bệnh tiêu chảy
cấp.

thiu.
- Giáo dục cháu thường
xuyên rửa tay bằng xà
phịng dưới vịi nước chảy.
- Trong gia đình chế biến
thức ăn hợp vệ sinh, đậy

kín thức ăn sau khi chế
biến, không ăn thức ăn ôi
- Phát tờ bướm. thiu.
- Dán tranh ảnh, - Kiểm tra hạn sử dụng các
tài liệu tuyên
thực phẩm đóng gói, hộp,...
truyền trên bảng - Đảm bảo vệ sinh, an tồn
thơng tin của các thực phẩm trong quá trình
lớp và bảng
chế biến thức ăn cho học
thơng tin của
sinh.
trường.
- Giữ vệ sinh phịng lớp
sạch sẽ.
- Giáo dục cháu thường
xuyên rửa tay bằng xà
phòng dưới vòi nước chảy.


TUYÊN TRUYỀN PHỤ HUYNH THÁNG 09/2019
PHỤ HUYNH CẦN CHUẨN BỊ GÌ TRƯỚC KHI CHO TRẺ ĐẾN TRƯỜNG
MẦM NON
+ Thường xuyên trị chuyện với bé về mơi trường mới, tạo sự hứng thú, kích
thích bé đi học vì có những điều mới mẻ.
+ Chế độ sinh hoạt thay đổi, giờ giấc thay đổi khiến bé dễ uể oải hơn vì cơ thể
của bé phải thích nghi với giờ giấc ở trường: giờ ăn, giờ ngủ, giờ chơi…
+ Chế độ dinh dưỡng ở trường cũng khác với ở nhà: khẩu vị, cách chế biến cũng
khác, thực đơn thì được thiết kế chung và thay đổi theo tuần tháng. Không như ở
nhà các bé ăn uống theo nhu cầu cá nhân. Chính vì vậy có nhiều trẻ sẽ dễ sụt cân

trong thời gian đầu đi học.
+ Bên cạnh đó sẽ cịn một vài điều khác nữa cũng có thể xảy ra như: bé trở
nên sợ hãi, hay giật mình khi ngủ, hay khóc – la hét không chịu đi học… Tùy vào
biểu hiện cũng như phản ứng của đứa trẻ mà phụ huynh lưu ý cũng như có sự can
thiệp kịp thời để giúp bé đến trường trong một tâm thế thoải mái hơn.
• Vậy phụ huynh cần chuẩn bị những gì cho trẻ để trẻ đến trường một cách
vui vẻ và tự tin hơn:
+ Để giảm bớt tình trạng bé bị sốc tâm lý khi ngày đầu đến trường đã bị gia
đình “bỏ rơi”, chúng ta cần có sự chuẩn bị dần về mặt thời gian. Cho trẻ làm quen
với môi trường mới như đến tham quan, đến trường chơi, vô lớp chơi với bạn. Thời
gian đầu cho học nửa buổi, hoặc vài tiếng rồi về. Dần dần mới cho bé ở cả ngày.
+ Khi thấy trẻ khóc phụ huynh cố gắng tránh để bé nhìn thấy trong một khoảng
thời gian nhất định để quan sát tình hình. Nếu thấy cơ giáo đã dỗ được bé thì cố
gắng để bé làm quen cơ, nếu thấy tình hình bé khóc nhiều mà cơ giáo khơng dỗ bé
nín được thì có thể quay lại chơi với bé hoặc đón về để bé khơng có cảm giác sợ


hãi.
+ Tập cho bé có những thói quen ở nhà và tham khảo thêm chế độ sinh hoạt của
từng độ tuổi (phụ huynh xem bảng chế độ sinh hoạt của từng độ tuổi đính kèm để
có sự chuẩn bị phù hợp với lứa tuổi mà con bạn chuẩn bị đi học), việc tham khảo
này giúp phụ huynh có thể tập cho bé theo giờ giấc ở trường để khi đi học bé
không bị thay đổi chế độ sinh hoạt đột ngột.
+ Về chế độ dinh dưỡng, thời gian đầu đi học một số bé có thể thích nghi
ngay với chế độ dinh dưỡng ở trường và ăn uống tốt hơn ở nhà. Tuy nhiên có một
số bé thì lại khơng hợp khẩu vị cũng như ăn uống không đúng theo u cầu độ tuổi
ví dụ như có bé 3 tuổi vẫn ăn cháo, hay có bé 2 tuổi ăn đồ ăn phải xay nhuyễn như
bột, hoặc có bé khơng chịu ăn rau, không ăn canh…
Phụ huynh cần tập cho bé ăn uống theo độ tuổi để bé dễ thích nghi hơn khi đi
học

+ Thời gian đầu đi học, phụ huynh có thể cho bé ăn bổ sung thêm ở nhà nếu thấy
bé ăn uống chưa quen khi ở trường hoặc chuẩn bị thêm phần sữa để bé uống bổ
sung.
+ Có thể tập thêm cho bé việc đi vệ sinh (tiểu tiện) đúng nơi hay biết gọi người
lớn.
+ Tập cho bé nhận biết đúng đồ dùng cá nhân của mình như: Cặp, giày, dép, quần
áo bằng những ký hiệu riêng mà phụ huynh làm cho bé.
- Khi cho bé đi học, phụ huynh cần trao đổi kỹ với giáo viên phụ trách lớp về
những sở thích cũng như điểm đặc biệt của bé để cơ giáo lưu ý như: thói quen khi
ăn uống, ngủ, đi vệ sinh, những biểu hiện khi bé muốn gì, có bị dị ứng món ăn nào
khơng? Tính cách của bé khi ở nhà…
- Chuẩn bị đồ dùng cá nhân đầy đủ cho bé như: Cặp (balo), quần áo ít nhất 3
bộ/ngày, 1 túi nilong nhỏ đựng đồ dơ khi bé thay ở trường, tã giấy (nếu bé có thói


quen mặc ở nhà) lưu ý giáo viên tập cho bé đi vệ sinh đúng nơi quy định, sữa bột
(hoặc sữa tươi) nếu trường khơng có chế độ sữa riêng cho bé…
Quần áo xếp gọn gàng theo bộ để bé tự lấy hoặc giáo viên lấy ra dễ dàng
không bị nhầm lẫn, đó cũng là cách dạy bé sắp xếp đồ dùng gọn gàng khi đi học.
- Lưu những thông tin cần thiết của trường, lớp cũng như gửi lại thơng tin của bé,
của

người

thân

tại

trường


trước

khi

giao



cho

các



giáo.

- Thời gian trẻ thích nghi tùy thuộc vào từng cá nhân của trẻ cũng như sự chuẩn bị
và phối kết hợp của phụ huynh.
- Tuyên truyền về bệnh tay chân miệng.
Bệnh thường gặp ở trẻ dưới 5 tuổi, gặp nhiều nhất là ở trẻ dưới 3 tuổi. Bệnh
xảy ra quanh năm, tăng cao từ tháng 2 - 4 và từ tháng 9 - 12 trong năm. Bệnh lây
nhanh từ trẻ này sang trẻ khác từ các chất tiết mũi, miệng, phân, nước bọt lúc trẻ
bệnh ho, hắt hơi. Biểu hiện của bệnh Thời gian ủ bệnh: từ 3 - 6 ngày. Sốt: có thể
sốt nhẹ thống qua, cũng có thể sốt ...
Nguyên nhân
Bệnh chưa có thuốc điều trị đặc hiệu và vaccin phòng bệnh, nên cần phát hiện
sớm và điều trị kịp thời. Virut đường ruột là nguyên nhân chính gây bệnh Virut
Entero 71 được xác định gây bệnh chân tay miệng là một loại virut đường ruột, gây
bệnh chủ yếu lây nhiễm qua đường tiêu hóa, trực tiếp phân - miệng hoặc gián tiếp
qua nước, thực phẩm, tay bẩn... bị ô nhiễm phân người bệnh.

Triệu chứng của bệnh
Triệu chứng bắt đầu xuất hiện sau khi nhiễm virus từ 3-6 ngày. Biểu hiện sớm
nhất của bệnh là mệt mỏi, sốt nhẹ (38 - 38,5oC), đau họng, sổ mũi diễn ra trong vài
ngày. Sau đó bệnh sang giai đoạn toàn phát.


Đầu tiên là sự xuất hiện các mụn nước ở niêm mạc miệng, thường là ở mặt
trong má, lợi, mặt bên của lưỡi; các mụn nước có kích thước nhỏ (2-3mm) nằm
trên một nền niêm mạc viêm đỏ. Các mụn nước trong miệng thường dập vỡ rất
nhanh tạo ra các vết trợt loét rất đau rát làm bệnh nhân khó ăn uống.
Tiếp theo, xuất hiện các mụn nước, bọng nước ở bàn chân, bàn tay, đôi khi
gặp cả mụn nước, bọng nước ở mông. Các mụn nước, bọng nước này thường
khơng gây đau rát; chúng tồn tại trong vịng 7 đến 10 ngày rồi xẹp xuống và tự mất
đi kể cả khi khơng được điều trị.
Bệnh nhân có khả năng lây bệnh cho người khác qua đường hô hấp trong 1
tuần đầu bị bệnh. Bệnh nhân cịn có khả năng đào thải virus qua phân trong vòng
vài tuần sau.
Sau khi khỏi bệnh, cơ thể bệnh nhân có miễn dịch với chủng virus gây bệnh,
nhưng một người có thể bị bệnh tay chân miệng nhiều lần nếu lần sau bị nhiễm các
chủng virus khác với những lần trước.
Bệnh thường gặp ở trẻ dưới 10 tuổi, tuy nhiên người lớn chưa có miễn dịch
với bệnh cũng có thể mắc bệnh.
Biến chứng
Bệnh chân tay miệng là căn bệnh thường gặp ở trẻ em và rất nguy hiểm nếu
khơng biết cách phát hiện, phịng tránh và điều trị kịp thời. Nguy hiểm hơn là bệnh
có thể để lại biến chứng gây nên viêm màng não, viêm cơ tim... có thể gây tử vong.
Dịch tễ học Bệnh thường gặp ở trẻ dưới 3 tuổi và rất ít thấy ở trẻ trên 5 tuổi.
Điều trị



Cần đưa bệnh nhân đến khám và điều trị tại các cơ sở y tế chuyên khoa da
liễu hoặc truyền nhiễm, không được tự mua thuốc điều trị để tránh các biến chứng.
Hiện khơng có thuốc đặc hiệu diệt virus gây bệnh tay chân miệng.
Các biện pháp điều trị chủ yếu là:
- Chăm sóc bệnh nhân.
- Cho bệnh nhân dùng các loại thuốc hạ sốt, giảm đau; bù đủ nước cho bệnh
nhân nếu có sốt cao.
- Bệnh nhân cần được ăn đủ dinh dưỡng, ăn thức ăn lỏng, dễ tiêu;
- Thường xuyên vệ sinh miệng bằng các dung dịch sát khuẩn.
- Tại các thương tổn ngồi da, bơi các dung dịch sát khuẩn để tránh bội
nhiễm.
- Khi có biến chứng viêm não, màng não, viêm cơ tim, viêm phổi phải nhập
viện để có biện pháp điều trị tích cực.
Phịng ngừa
Hiện tại vẫn chưa có vaccin phịng bệnh chân tay miệng. Trong vùng dịch,
biện pháp hữu hiệu nhất để khống chế dịch là phòng lây lan bệnh sang người lành.
Các biện pháp phòng ngừa là:
- Người lành, nhất là trẻ em nên hạn chế tiếp xúc với bệnh nhân nếu không
thực sự cần thiết.
- Sau khi chăm sóc bệnh nhân, cần rửa tay kỹ với xà phịng.
- Khơng được chọc vỡ các mụn nước bọng nước trên da bệnh nhân
- Giặt các đồ dùng của bệnh nhân và lau phòng ở của bệnh nhân bằng các
dung dịch sát khuẩn có chlor.


- Cần theo dõi chặt chẽ những trẻ có biểu hiện sốt trong vùng dịch.
- Cho trẻ nghỉ học cho đến khi khỏi bệnh.
- Rửa tay kỷ với xà phòng bằng các bước như sau:
Bước 1: Làm ướt hai bàn tay bằng nước sạch. Thoa xà phòng vào lòng bàn
tay. Chà xát hai lòng bàn tay với nhau.

Bước 2: Dùng ngón tay và lịng bàn tay này cuốn và xoay lần lượt từng ngón
của bàn tay kia và ngược lại.
Bước 3: Dùng lòng bàn tay này chà xát chéo lên mu bàn tay kia và ngược lại.
Bước 4: Dùng đầu ngón tay của lịng bàn tay này miết vào kẽ giữa các ngón
tay của bàn tay kia và ngược lại.
Bước 5: Chụm 5 đầu ngón tay của tay này cọ vào lòng bàn tay kia bằng cách
xoay đi, xoay lại.
Bước 6: Xà cho tay sạch hết xà phòng dưới nguồn nước sạch. Lau khô tay
bằng khăn hoặc giấy sạch.
Cần chú ý thêm là thời gian cho mỗi lần rửa tay tối thiểu là 1 phút, các bước
2, 3, 4, 5 lặp lại tối thiểu 5 lần mỗi bước. Mỗi lần rửa tay bằng xà phòng, nhất thiết
cần tuân thủ đầy đủ trình tự 6 bước như trên mới có thể đảm bảo tiêu diệt tối đa vi
khuẩn, giảm xuống tối thiểu khả năng mắc bệnh và lây lan bệnh tật qua những bàn
tay bẩn.
Khi tuân thủ đúng các bước này và rửa tay nhiều lần trong ngày, dịch bệnh
lây truyền sẽ khơng cịn là nỗi lo của bạn và những người xung quanh bạn nữa.



×