Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Ke hoach boi duong thường xuyên năm học 2019 – 2020 - Free Document

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.24 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

SỞ GD&ĐT HÀ NỘI
<b>TRƯỜNG THPT KIM ANH</b>


Số: /KH-BDTX


<b>CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>
<b>Độc lập – Tự do – Hạnh phúc</b>


<i> Hà Nội, ngày tháng năm 2019</i>


<b>KẾ HOẠCH </b>


<b>Đào tạo;Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THPT năm học 2019-2020</b>


Căn cứ Thông tư số 26/2012/TT-BGDĐT ngày 10/8/2012 của Bộ Giáo dục
và Đào tạo về việc ban hành Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên
mầm non trung học phổ thông và giáo dục thường xuyên;


Căn cứ Thông tư số 30/2011/TT-BGDĐT ngày 08/8/2011 của Bộ Giáo dục
và Đào tạo về việc ban hành Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên
trung học phổ thông;


Căn cứ Thông tư số 31/2011/TT-BGDĐT ngày 08/8/2011 của Bộ Giáo dục
và Đào tạo về việc ban hành Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên
trung học phổ thông;


Thực hiện Kế hoạch của Sở GDĐT Hà Nội về việc hướng dẫn thực hiện
nhiệm vụ bồi dưỡng thường xuyên đối với giáo viên trung học cơ sở và giáo viên
phổ thông năm học 2019- 2020;


Trường THPT Kim Anh xây dựng kế hoạch tổ chức bồi dưỡng thường


xuyên cho cán bộ quản lý và giáo viên năm học 2019-2020 với những nội dung cụ
thể sau:


<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU</b>


<b>1. Cán bộ quản lý, giáo viên học tập bồi dưỡng thường xuyên để cập nhật</b>
kiến thức về chính trị, kinh tế - xã hội, bồi dưỡng phẩm chất chính trị, đạo đức
nghề nghiệp, phát triển năng lực dạy học, năng lực giáo dục và những năng lực
khác theo yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp giáo viên, yêu cầu nhiệm vụ năm học,
cấp học, yêu cầu phát triển giáo dục của tỉnh, yêu cầu đổi mới và nâng cao chất
lượng giáo dục trong toàn ngành.


<b>2. Phát triển năng lực tự học, tự bồi dưỡng của giáo viên; năng lực tự đánh</b>
giá hiệu quả bồi dưỡng thường xuyên; năng lực tổ chức, quản lý hoạt động tự học,
tự bồi dưỡng giáo viên của nhà trường.


3. Việc triển khai công tác bồi dưỡng thường xuyên phải gắn liền với công
tác triển khai đánh giá giáo viên theo chuẩn và theo đổi mới của Ngành để từng
bước hoàn thiện và nâng cao năng lực của nhà giáo qua từng năm.


<b>II. ĐỐI TƯỢNG ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG:</b>


Tất cả cán bộ quản lí, giáo viên đang giảng dạy tại trường.
<b>III. BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN</b>


<b>A. NỘI DUNG, THỜI LƯỢNG BỒI DƯỠNG</b>


<b>Tổng thời lượng BDTX đối với giáo viên trong mỗi năm học là 120 tiết cụ</b>
thể như sau:



<b>1. Khối kiến thức bắt buộc (60 tiết/giáo viên/năm)</b>
<b>1.1. Nội dung bồi dưỡng 1 (30 tiết)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>1.1.1. Theo hình thức tự học: (20 tiết) tập trung theo 2 chủ đề:</b></i>


<b>- Chủ đề 1: Nội dung, phương pháp dạy học, kiểm tra, đánh giá kết quả học</b>
tập của học sinh theo Chuẩn kiến thức, kỹ năng trong Chương trình giáo dục phổ
thơng và chương trình dạy học theo hướng giảm tải được thực hiện từ năm học
2011-2012;


<b>- Chủ đề 2:Dạy học dự án</b>


<i><b>1.1.2. Theo hình thức tập trung (10 tiết) (Mời báo cáo viên): </b></i>


- Phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh.
- Ứng dụng CNTT trong quản lí và hỗ trợ đổi mới phương pháp dạy học.
- Công tác giáo viên chủ nhiệm với chủ đề “ xây dựng trường học tiến bộ và
hạnh phúc”.


<i><b>1.2. Nội dung bồi dưỡng 2 (30 tiết)</b></i>


Đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ phát triển giáo dục địa phương theo năm
học, bao gồm cả nội dung bồi dưỡng do các dự án thực hiện: (theo tài liệu hướng dẫn
của Sở Giáo dục).


<b>2. Khối kiến thức tự chọn: </b><i><b>Nội dung bồi dưỡng 3 (60 tiết/giáo</b></i>
<i><b>viên/năm)</b></i>


Đáp ứng nhu cầu phát triển nghề nghiệp liên tục của giáo viên:



GV chọn các module trong 13 module sau sao cho đủ 60 tiết/năm để bồi
<b>dưỡng theo hình thức tự học: 3, 7, 8, 12, 18, 19, 20, 27, 31, 32, 33, 34, 35 hoặc có</b>
<b>thể chọn các mdule khác phù hợp với khả năng của mình</b>


<b>Yêu cầu</b>
<b>chuẩn</b>


<b>nghề</b>
<b>nghiệp</b>
<b>cần bồi</b>
<b>dưỡng</b>


<b>Mã</b>


<b>moduleTên và nội dung module</b>


<b>Mục tiêu bồi</b>
<b>dưỡng</b>


<b>Thời</b>
<b>gian tự</b>


<b>học</b>
<b>(tiết)</b>


<b>Thời gian</b>
<b>học tập</b>


<b>(tiết)</b>
<b>Lý</b>


<b>thuyế</b>


<b>t</b>


<b>Thực</b>
<b>hành</b>


I. Nâng
cao năng


lực hiểu
biết về đối
tượng giáo


dục


3


<b>Giáo dục học sinh </b>
<b>THPT cá biệt.</b>


1. Phương pháp thu thập
thông tin về HS cá biệt.
2. Phương pháp giáo dục
HS cá biệt.


3. Phương pháp đánh giá
kết quả rèn luyện của HS
cá biệt.



Sử dụng được
các phương
pháp dạy học,


giáo dục học
sinh THPT cá


biệt.


10 2 3


II. Nâng
cao năng
lực hướng
dẫn, tư vấn 7


<b>Hướng dẫn, tư vấn cho </b>
<b>học sinh THPT</b>


1. Quan niệm về hướng
dẫn, tư vấn cho học sinh.
2. Các lĩnh vực cần
hướng dẫn, tư vấn cho
học sinh THPT.


Phân tích được
nội dung các


lĩnh vực cần
hướng dẫn, tư



vấn cho học
sinh THPT.


10 2 3


8 <b>Phương pháp và kỹ </b>


<b>thuật hướng dẫn, tư </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>vấn cho học sinh THPT.</b>
1. Phương pháp hướng
dẫn, tư vấn.


2. Những kỹ thuật cơ bản
trong hướng dẫn tư vấn
cho học sinh.


3. Yêu cầu đối với giáo
viên THPT trong vai trò
người hướng dẫn, tư vấn
cho học sinh.


Thực hiện được
các phương
pháp và kĩ thuật


hướng dẫn, tư
vấn cho học
sinh THPT.



III. Nâng
cao năng
lực chăm
sóc/ hỗ trợ


tâm lí
trong q
trình giáo


dục


12


<b>Khắc phục trạng thái </b>
<b>tâm lí căng thẳng trong </b>
<b>học tập cho học sinh </b>
<b>THPT.</b>


1. Trạng thái tâm lí căng
thẳng trong học tập cho
học sinh THPT.


2. Phương pháp hỗ trợ
tâm lí cho học sinh vượt
qua trạng thái căng thẳng


Có kĩ năng giúp
học sinh vượt
qua trạng thái


căng thẳng
trong học tập


10 2 3


IV. Tăng
cường
năng lực


dạy học


18


<b>Phương pháp dạy học </b>
<b>tích cực.</b>


1. Dạy học tích cực.
2. Các phương pháp, kĩ
thuật dạy học tích cực.
3. Sử dụng các phương
pháp, kĩ thuật dạy học
tích cực.


Vận dụng được
các kĩ năng dạy
học tích cực và


các phương
pháp dạy học



tích cực.


10 2 3


19


<b>Dạy học với cơng nghệ </b>
<b>thơng tin.</b>


1. Vai trị của cơng nghệ
thơng tin trong dạy học.
2. Ứng dụng cơng nghệ
thơng tin trong dạy học.


Có biện pháp để
nâng cao hiệu


quả dạy học
nhờ sự hỗ trợ
của công nghệ


thông tin.


10 2 3


V. Tăng
cường
năng lực


sử dụng


thiết bị dạy
học và ứng
dụng công
nghệ thông


tin trong
dạy học


20


<b>Sử dụng các thiết bị dạy</b>
<b>học.</b>


1. Vai trò của thiết bị dạy
học trong đổi mới


phương pháp dạy học.
2. Thiết bị dạy học theo
môn học cấp THPT.
3. Sử dụng thiết bị dạy
học; kết hợp sử dụng các
thiết bị dạy học truyền
thống với thiết bị dạy học
hiện đại để làm tăng hiệu
quả dạy học.


Sử dụng được
các thiết bị dạy


học môn học


(theo danh mục
thiết bị dạy học


tối thiểu cấp
THPT).


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

VI. Tăng
cường
năng lực
nghiên cứu


khoa học


27


<b>Hướng dẫn và phổ biến </b>
<b>khoa học sư phạm ứng </b>
<b>dụng trong trường </b>
<b>THPT.</b>


1. Tầm quan trọng của
hướng dẫn và phổ biến
khoa học sư phạm ứng
dụng.


2. Phương pháp và kĩ
năng phổ biến đề tài
nghiên cứu khoa học sư
phạm ứng dụng.



Biết hướng dẫn
và phổ biến
khoa học sư
phạm ứng dụng


cho đồng
nghiệp.


10 2 3


V. Tăng
cường
năng lực
làm công


tác chủ
nhiệm


31


<b>Lập kế hoạch công tác </b>
<b>chủ nhiệm.</b>


1. Vị trí, vai trị của giáo
viên chủ nhiệm lớp.
2. Mục tiêu, nội dung
công tác giáo viên chủ
nhiệm ở trường THPT.
3. Lập kế hoạch cơng tác
chủ nhiệm.



Có kĩ năng lập
kế hoạch công
tác chủ nhiệm.


15


32


<b>Hoạt động của giáo viên</b>
<b>chủ nhiệm.</b>


1. Các hoạt động của giáo
viên chủ nhiệm cấp
THPT.


2. Các hình thức tổ chức
hoạt động của giáo viên
chủ nhiệm cấp THPT.
3. Phương pháp và hình
thức tổ chức các hoạt
động của công tác chủ
nhiệm cấp THPT.


Có kĩ năng tổ
chức các hoạt
động trong cơng


tác chủ nhiệm.



15


33


<b>Giải quyết tình huống </b>
<b>sư phạm trong cơng tác </b>
<b>chủ nhiệm.</b>


1. Một số tình huống
thường gặp trong cơng
tác chủ nhiệm ở trường
THPT.


2. Một số kĩ năng cần
thiết khi giải quyết tình
huống trong cơng tác chủ
nhiệm ở trường THPT.
3. Phân tích và giải quyết
một số tình huống điển
hình trong cơng tác chủ
nhiệm ở trường THPT.


Có kĩ năng giải
quyết được tình
huống sư phạm
trong cơng tác


chủ nhiệm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

VI. Phát


triển năng
lực tổ chức


các hoạt
động giáo


dục


34


<b>Tổ chức hoạt động giáo </b>
<b>dục ngoài giờ lên lớp ở </b>
<b>trường THPT</b>


1. Vai trò, mục tiêu của
hoạt động GDNGLL ở
trường THPT


2. Nội dung tổ chức hoạt
động GDNGLL ở trường
THPT


3. Phương pháp tổ chức
hoạt động GDNGLL ở
trường THPT


Có kĩ năng tổ
chức các hoạt
động GDNGLL
ở trường THPT



15


35


<b>Giáo dục kĩ năng sống </b>
<b>cho học sinh THPT</b>
1. Quan niệm và phân
loại kỹ năng sống
2. Vai trò và mục tiêu
giáo dục kỹ năng sống
cho học sinh THPT
3. Nội dung và nguyên
tắc giáo dục kỹ năng
sống cho học sinh THPT
4. Phương pháp giáo dục
kỹ năng sống cho học
sinh THPT qua các môn
học và hoạt động giáo
dục


Có kĩ năng tổ
chức giáo dục
kỹ năng sống
qua các môn
học và hoạt
động giáo dục


15



<b>B. HÌNH THỨC BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN</b>


<b>Thực hiện qua 3 hình thức: Tự học; học tập trung; học từ xa (kết hợp sinh</b>
hoạt chuyên đề, hội thảo, dạy thí nghiệm do tổ chun mơn, nhà trường, cụm
trường thực hiện). Trong đó:


<b>* Bồi dưỡng tập trung: Theo kế hoạch của Sở GD thực hiện nội dung bồi</b>
dưỡng 1, theo kế hoạch bồi dưỡng tại trường.


<b>* Bồi dưỡng theo hình thức tự học:</b>


- Mỗi GV viết vào sổ cá nhân quá trình tự bồi dưỡng: Tập trung vào tự bồi
dưỡng về đổi mới phương pháp, phương tiện, đổi mới kiểm tra đánh giá, bám sát
chương trình giảm tải, chuẩn kiến thức, kỹ năng, bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm.


- Vào đầu năm học GV đăng ký qua tổ CM đề tài nghiên cứu khoa học sư
phạm ứng dụng và thời gian báo cáo.


- Thực hiện đánh giá chuẩn hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, chuẩn nghề nghiệp
giáo viên và đánh giá viên chức vào cuối năm học.


- Sinh hoạt chuyên đề, thể hiện đầy đủ trong sổ Sinh hoạt chuyên môn.
+ Khối kiến thức tự chọn: Cá nhân tự chọn các module cần thiết ở nội dung
về khối kiến thức tự chọn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>C. ĐÁNH GIÁ VÀ CÔNG NHẬN KẾT QUẢ BỒI DƯỠNG THƯỜNG</b>
<b>XUYÊN</b>


<b>1. Hình thức, đơn vị đánh giá kết quả BDTX</b>



- Đối với Giáo viên: Nhà trường tổ chức đánh giá kết quả BDTX của giáo
viên: Giáo viên trình bày kết quả vận dụng kiến thức BDTX của cá nhân trong quá
trình dạy học, giáo dục học sinh tại tổ bộ môn thông qua các báo cáo chuyên đề, sổ
bồi dưỡng thường xuyên. Điểm áp dụng khi sử dụng hình thức đánh giá này như
sau:


- Tiếp thu kiến thức và kĩ năng quy định trong mục đích, nội dung Chương
<i><b>trình, tài liệu BDTX (5 điểm);</b></i>


<b>- Vận dụng kiến thức BDTX vào hoạt động nghề nghiệp thông qua các hoạt</b>
<i><b>động dạy học và giáo dục (5 điểm);</b></i>


- Hình thức đánh giá do Hiệu trưởng qui định trong các hình thức: kiểm tra,
bài tập nghiên cứu, viết thu hoạch.


<b>2. Thang điểm đánh giá kết quả BDTX</b>


Cho điểm theo thang điểm từ 0 đến 10 khi đánh giá kết quả BDTX đối với
nội dung bồi dưỡng 1, nội dung bồi dưỡng 2, mỗi module thuộc nội dung bồi
dưỡng 3 (gọi là các điểm thành phần).


<b>3. Điểm trung bình kết quả BDTX</b>


Điểm trung bình kết quả BDTX (ĐTB BDTX) được tính theo cơng thức sau:
ĐTB BDTX = (điểm nội dung bồi dưỡng 1 + điểm nội dung bồi dưỡng 2 +
điểm trung bình của các module thuộc nội dung bồi dưỡng 3 được ghi trong kế
hoạch BDTX của giáo viên)/3


ĐTB BDTX được làm tròn đến một chữ số thập phân theo quy định hiện
hành.



<b>4. Xếp loại kết quả BDTX</b>


<b>4.1. Giáo viên được coi là hoàn thành kế hoạch BDTX nếu đã học tập đầy</b>
đủ các nội dung của kế hoạch BDTX của cá nhân, có các điểm thành phần đạt từ 5
điểm trở lên. Kết quả xếp loại BDTX như sau:


<b>a) Loại Trung Bình nếu ĐTB BDTX đạt từ 5 đến dưới 7 điểm, trong đó</b>
khơng có điểm thành phần nào dưới 5 điểm;


<b>b) Loại Khá nếu ĐTB BDTX đạt từ 7 đến dưới 9 điểm, trong đó khơng có</b>
điểm thành phần nào dưới 6 điểm;


<b>c) Loại Giỏi nếu ĐTB BDTX đạt từ 9 đến 10 điểm, trong đó khơng có điểm</b>
thành phần nào dưới 7 điểm.


<b>4.2. Các trường hợp khác được đánh giá là khơng hồn thành kế hoạch</b>
<b>BDTX của năm học.</b>


<b>4.3. Kết quả đánh giá BDTX được lưu vào hồ sơ của giáo viên, là căn cứ để</b>
đánh giá, xếp loại giáo viên, xét các danh hiệu thi đua, để thực hiện chế độ, chính
sách, sử dụng giáo viên hàng năm tại nhà trường .


<b>5. Công nhận và cấp giấy chứng nhận kết quả BDTX</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>5.2. Báo cáo kết quả BDTX cho Sở giáo dục và Đào tạo trước 30/5 hằng</b>
năm.


* Không cấp giấy chứng nhận kết quả BDTX cho giáo viên khơng hồn
thành kế hoạch.



<b>D. KẾ HOẠCH CỤ THỂ</b>


<b>Thời gian</b> <b>Nội dung công việc</b> <b>Người thực hiện</b>


<b>Tháng 8</b>


- Quán triệt việc thực hiện nhiệm vụ
BDTX


- Tiếp tục hướng dẫn việc thực hiện các
thông tư đánh giá, xếp loại Hiệu trưởng,
phó Hiệu trưởng, giáo viên Trung học theo
Chuẩn nghề nghiệp và đánh giá viên chức.
- Tham gia các lớp BD do Sở tổ chức
- Học tập, quán triệt Thông tư số
30/BGDĐT ngày 08/8/2010 ban hành
chương trình bồi dưỡng thường xuyên
giáo viên THPT – tập huấn tại trường về
cơng tác BDTX giáo viên.


- Bồi dưỡng chính trị


- Xây dựng KH BDTX của nhà trường.
- GV xây dựng kế hoạch BDTX (đăng ký
4 module tự bồi dưỡng).


BGH


BGH, GV



BGH cử GV
BGH, GV


Tất cả CB, GV


<b>Tháng 9</b>


- Tổ trưởng duyệt KH BDTX của tổ viên;
Xây dựng kế hoạch BDTX của Tổ CM.
Tham gia bồi dưỡng theo KH của Sở (nếu
có)


- Đăng ký đề tài NCKH, làm SKKN


Phân công theo KH
GV, TTCM


<b>Tháng 10</b>


- Thực hiện kế hoạch tự bồi dưỡng


- Tham gia bồi dưỡng theo KH của Sở (nếu
có)


Giáo viên
Tổ CM


<b>Tháng 11</b>



- Tiếp tục thực hiện kế hoạch BDTX.
- Tham gia bồi dưỡng theo KH của Sở (nếu
có)


BGH, GV


<b>Tháng 12</b>


- Tiếp tục thực hiện kế hoạch BDTX.
Báo cáo chuyên đề.


- Kiểm tra, giám sát thực hành tự bồi


BGH, GV
Tổ CM


<b>Tháng 01</b>


- Tiếp tục thực hiện kế hoạch BDTX. Bồi
dưỡng nội dung 3


- Báo cáo chuyên đề.


- Kiểm tra, giám sát thực hành tự bồi
dưỡng của giáo viên.


BGH, GV


Tổ CM
BGH, TTCM



<b>Tháng 3</b>


- Báo cáo chuyên đề.


- Kiểm tra, giám sát thực hành bồi dưỡng
của giáo viên.


- Chấm SKKN, đề tài NCKHSPUD


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Tháng 4</b>


- Bồi dưỡng tự chọn


- Báo cáo chuyên đề lý thuyết.


- Kiểm tra, giám sát thực hành bồi dưỡng
của giáo viên.


- Báo cáo kết quả BDTX.


- Tổng hợp kết quả, báo cáo nhà trường


BGH, GV
Tổ CM


BGH, TTCM


Tổ CM
TTCM



<b>Tháng 5, 6</b>


- Tổ chức tổng kết


- Nghiệm thu, đánh giá kết quả, lập hồ sơ
đề nghị Sở Giáo dục và Đào tạo cấp giấy
chứng nhận.


BGH


<b>Tháng 7</b> Tập huấn bồi dưỡng hè 2019 theo kế <sub>hoạch của Sở.</sub> BGH, GV


<b>E. QUY ĐỊNH HỒ SƠ</b>
<i><b>1. Cá nhân</b></i>


- Sổ học tập bồi dưỡng thường xuyên;
- Kế hoạch BDTX;


- Báo cáo chuyên đề đã học.
<i><b>2. Tập thể</b></i>


- Kế hoạch BDTX của tổ chuyên môn và của trường
- Sổ theo dõi giáo viên tham gia các chuyên đề bồi dưỡng;
- Kết quả đánh giá, xếp loại BDTX của giáo viên trong tổ.
<b>IV.ĐÀO TẠO</b>


- Xây dựng nguồn kinh phí (trong nguồn kinh phí của đơn vị) để hỗ trợ chi
phí học tập cho cán bộ, giáo viên tham dự học trung cấp lý luận chính trị; học sau
đại học



- Dự kiến năm 2020 Cử giáo viên thi Cao học ( Có danh sách kèm theo)
<b>V. TỔ CHỨC THỰC HIỆN</b>


<b> 1. Trách nhiệm của BGH</b>


- Xây dựng kế hoạch BDTX giáo viên của nhà trường.


- Cung cấp mẫu kế hoạch (đăng ký) BDTX cho tổ trưởng, giáo viên.
- Phê duyệt Kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên GV của các tổ chun mơn
- Quản lí, chỉ đạo, kiểm tra công tác BDTX GV của các tổ chuyên môn.
<b>- Tổ chức tổng hợp, đánh giá, xếp loại kết quả BDTX của giáo viên </b>


- Đảm bảo các điều kiện về kinh phí, cơ sở vật chất, tài liệu, trang thiết bị
phục vụ công tác BDTX theo quy định.


- Báo cáo công tác BDTX giáo viên về Sở Giáo dục và Đào tạo.
<b>2. Trách nhiệm của tổ trưởng chuyên mơn</b>


- Tổ trưởng có trách nhiệm hướng dẫn GV xây dựng kế hoạch BDTX giáo
viên; xây dựng kế hoạch BDTX GV của tổ; báo cáo KH của tổ về Hiệu trưởng nhà
trường trước ngày 30/09/2019.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Triển khai thực hiện KH BDTX, đánh giá kết quả thực hiện của giáo viên
từng giai đoạn và cuối năm học, tổng hợp, báo cáo kết quả thực hiện với lãnh đạo
nhà trường.


<b>3. Trách nhiệm của giáo viên</b>


<b>- Xây dựng kế hoạch BDTX nộp cho tổ trưởng trước ngày 15/9/2019 và</b>


hoàn thành kế hoạch BDTX của cá nhân đã được phê duyệt; nghiêm chỉnh thực
hiện các quy định về BDTX của tổ chuyên môn và nhà trường; lưu hồ sơ minh
chứng việc thực hiện nội dung BDTX.


- Báo cáo bằng văn bản kết quả thực hiện kế hoạch BDTX của cá nhân và
việc vận dụng kiến thức, kỹ năng đã được BDTX vào quá trình thực hiện nhiệm
vụ.


<b>4. Trách nhiệm của Ban kiểm tra nội bộ:</b>


- Giám sát, kiểm tra việc thực hiện công tác BDTX của giáo viên.
- Đề xuất kiến nghị với Hiệu trưởng sau các kỳ kiểm tra.


Trên đây là kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên giáo viên năm học 2019 –
2020 của trường THPT Kim Anh. BGH nhà trường yêu cầu các tổ chức và cá nhân
được phân cơng trong kế hoạch chủ động hồn thành tốt nhiệm vụ./.


<i><b> Nơi nhận:</b></i>


- Phòng TCCB Sở GD&ĐT (báo cáo);
- HT, PHT (để chỉ đạo);


- TTCM, GV (thực hiện);
- Website trường;


- Lưu:VT.


<b>HIỆU TRƯỞNG</b>





Trần Thị Hương Hải


</div>

<!--links-->

×