Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

Giao an theo Tuan Lop 4 Giao an Tuan 5 Lop 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (243.15 KB, 16 trang )

Giáo án buổi sáng - Lớp 4 A. Người soạn Trần Thị Định

Tuần 5
Thứ hai ngày 7 tháng 10 năm 2019
Tập đọc:
NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG
I.MỤC TIÊU :
-. Biết đọc bài với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời các nhân vật với lời người kể chuyện .
Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật. Trả lời được
câu 1,2,3
HSNK trả lời được câu 4
KNS:Tư duy phê phán
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
Tranh sgk.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
A.Kiểm tra bài cũ:5p
HS kiểm tra nhau đọc thuộc bài tre Việt Nam
- Gọi một số HS đọc trước lớp
+ Hỏi: Bài thơ ca ngợi những phẩm chất gì, của ai?
B.Dạy bài mới:28p
1)Giới thiệu bài:
2) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc:
- Một học sinh đọc toàn bài
- GV cùng HS chia đoạn
- Đoạn 1;3 dòng đầu
- Đoạn 2:5 dòng tiếp
- đoạn 3: 5 dòng tiếp
- Đoạn 4;4 dòng còn lại
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm và cách đọc, giúp HS hiểu nghĩa các từ được chú thích cuối bài.
-HS luyện đọc theo cặp.


-1 em đọc cả bàiGV đọc diễn cảm tồn bài.
b. Tìm hiểu bài: HS đọc và thảo luận nhóm 4 – Trả lời các câu hỏi SGK
Nhà vua chọn người như thế nào để truyền ngôi?
(chọn một người trung thực )
Nhà vua làm cách nào để tìm được người trung thực?
(Phát cho mỗi người dân một thúng thóc đã luộc kĩ về gieo trồng và hẹn ai thu được nhiều sẽ truyền
ngơi)
Thóc đã luộc chín, cịn nảy mầm được khơng?
Đoạn 1 ý nói gì?
-1 em đọc đoạn 2
Theo lệnh vua, chú bé Chơm đã làm gì? kết quả ra sao?
(đã gieo trồng ,đốc cơng chăm sóc mà thóc chẳng nảy mầm)
Đến kì phải nộp thóc cho vua, mọi người làm gì? Chơm làm gì? Hành động của chú bé Chơm có gì khác
mọi người?
Đoạn 2 ý nói gì?
-1 em đọc đoạn 3
Thái độ của mọi người thế nào khi nghe lời nói thật của Chơm?
Đoạn 3 ý nói gì?
-1 em đọc đoạn cuối
Theo em, vì sao người trung thực là người đáng quý?
1 em đọc toàn bài và nêu nội dung của bài.
1


Giáo án buổi sáng - Lớp 4 A. Người soạn Trần Thị Định
+Hướng dẫn HS đọc diễn cảm: Cặp đôi
-4 em tiếp nối nhau đọc 4 đoạn của bài, GV hướng dẫn tìm đúng giọng đọc bài văn và thể hiện diễn cảm.
-GV hướng dẫn HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm theo cách phân vai.
c)Củng cố- dặn dò:2p
:Câu chuyện này muốn nói với em điều gì?

-Trung thực là đức tính quý nhất của con người
- GV nhận xét giờ học, về nhà luyện đọc thêm.

Toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:

- Biết số ngày của từng tháng trong năm, của năm nhuận và năm không nhuận.
- Chuyển đổi được đơn vị đo giữa ngày, giờ, phút, giây.
- Xác định được một năm cho trước thuộc thế kỉ nào.
Làm được BT1, 2, 3.
II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Bài cũ : 5'
- HS làm bảng con: 1 phút = … giây; 2 phút = … giây; 1/ 3 phút= … giây
- Nhận xét
Bài mới: Luyện tập 28'
Bài 1: Làm cá nhân
Cho HS tự đọc đề bài, làm bài rồi chữa bài.
HS nêu tên các tháng có 30 ngày, 31 ngày 28 hoặc 29 ngày..
GV nhắc lại cách nhớ số ngày trong mỗi tháng.
Giới thiệu cho HS biết năm nhuận là năm mà tháng 2 có 29 ngày.
Năm khơng nhuận là năm mà tháng 2 có 28 ngày.
- Dựa vào phần a để tính số ngày trong một năm (nhuận, không nhuận)
Bài 2: HS đọc yêu cầu - GV chép đề bài lên bảng. HS lên bảng điền vào chỗ chấmGV và cả lớp nhận xét
Khi chữa bài yêu cầu HS nêu cách làm, chẳng hạn: 3 ngày= … giờ; 1/ 3 ngày =…
giờ.
Vì 1 ngày = 24 giờ vậy 3 ngày = 24 3 =72 giờ
1/ 3 ngày= 24 : 3 = 8 giờ
Bài 3: Cặp đôi

a. HS phải xác định năm 1789 thuộc thế kỷ nào?
b. Năm sinh của Nguyễn Trãi là: 1900 – 600 = 1380 - Từ đó xác định năm 1380
thuộc thế kỷ XIV
Bài 4( HS NK): - GV hướng dẫn HS cần phải so sánh thời gian chạy của Nam và
Bình.
Đổi 1/ 4 phút = 15 giây; 1/ 5 phút = 12 giây.
Vì 12 giây < 15 giây Bình chạy nhanh hơn và nhanh hơn là: 15 – 12 = 3 ( giây)
3. Củng cố – dặn dò : 2' - GV nhận xét giờ học.
2


Giáo án buổi sáng - Lớp 4 A. Người soạn Trn Th nh
Thứ 4 ngày 9 tháng 10 năm 2019
Toán:
LUYN TP.
I/MC TIấU
- Tính đợc trung bình cộng của nhiều số
- Bớc đầu biết giải bài toán về tìm số trung bình cộng.
BT: 1; 2:3
II. Các hoạt động dạy
A. Kiểm tra bài cũ:Vài em nhắc lại cách tìm số trung bình cộng.
B. Dạy bài mới:
1) Giới thiệu bài:Tiết học hôm nay, giúp các em hiểu biết ban đầu về số trung bình
cộng, cách tìm số trung bình cộng.
2) Thực hành:
- HS tự làm lần lợt các bài tập rồi chữa bài. .
a. Bµi 1: Cá nhân - HS tù lµm bµi – Đổi vở khảo bài
+ Sè trung b×nh céng cđa 96, 121 vµ 143 lµ:
( 96 + 121 + 143 ) : 3 = 120
+ Sè trung b×nh céng cđa 35; 12; 24; 21 vµ 43 lµ:

( 35 + 12 + 24 + 21 + 43 ) : 5 = 27
b. Bài 2 Cp ụi
Tổng số ngời tăng lên 3 năm là:
96 + 82 + 71 = 249 ( ngời)
Trung bình mỗi năm tăng thêm là:
249 : 3 = 83 ( ngời)
Đáp số: 83 ngời
c. Bài3: HS tự làm bài rồi chữa bài.
Bài giải
3


Giáo án buổi sáng - Lớp 4 A. Người soạn Trần Thị Định
Tỉng sè chiỊu cao cđa 5 häc sinh lµ:
138 + 132 + 130 + 136 + 134 = 670 (cm)
Trung bình số đo chiều cao của mỗi học sinh lµ:
670 : 5 = 134 (cm)
d. Bµi 4: (HSNK Nếu cịn thời gian). HS tự làm rồi chữa bài
Bµi giải:
Số tạ thực phẩm do 5 ô tô đi đầu chuyển là:
36 x 5 = 180 ( tạ)
Số tạ thực phẩm do 4 ô tô đi sau chuyển là:
45 x 4 = 180 ( t¹)
Sè t¹ thùc phÈm do 9 ô tô đi chuyển là:
180 + 180 = 360 (tạ)
Trung bình mỗi ô tô chuyển đợc là:
360 : 9 = 40 (t¹)

40 t¹ = 4 tÊn


Bài 5: HSNK( nếu cịn thời gian). HS tự làm rồi chữa bài
Tổng hai số là: 9x2= 18
Số cần tìm là: 18-12=6
3. Cđng cè- dỈn dò: GV nhận xét giờ học- về nhà xem lại bài .

Tập đọc
GTRNG V CO.
I.MC TIấU
-Đọc rành mạch trôi chảy . Bc đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ lục bát với
giọng vui dí dỏm.
-Hiểu ý nghĩa của bài thơ ngụ ngôn:
Khuyên con ngời hÃy cảnh giác và thông minh nh con Gà Trống, chớ tin những lời
mê hoặc ngọt ngào của những kẻ xấu xa nh Cáo.
4


Giáo án buổi sáng - Lớp 4 A. Người soạn Trn Th nh
-Học thuộc lòng khoảng 10 dòng thơ.
II. DNG DY HC
Bảng viết câu thơ cần hớng dẫn HS đọc.
III.HOT NG DY V HC
A.Kiểm tra bài cũ:5p
-2 em tiếp nối nhau đọc truyện: Những hạt thóc giống+ trả lời câu hỏi 1,2 trong SGK.
B.Dạy bài mới:
*1.Giới thiệu bài:2 phút
2:Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu nội dung bài:20
a.Luyện đọc: Lm vic theo nhúm 4:
-3 em tiếp nối nhau đọc nhau đọc bài thơ.
- GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa từ mới và khó trong bài+ thêm một số từ :
Từ rày(Từ nay); thiệt hơn( tính toán xem lợi hay hại, tốt hay xấu).

- Luyện đọc theo cặp.
-1 em đọc cả bài
+ GV đọc toàn bài.
b) Tìm hiểu bài:
-Tho lun nhúm 4
-Gà Trống đứng ở đâu?(Đậu vắt vẻo trên một cành cây cao).
-Cáo đứng ở đâu?(đứng dới gốc cây).
-Cáo đà làm gì để dụ Gà Trống xuống đất?(Cáo đon đả mời Gà Trống.)
Tin tức cáo thông báo là sự thật hay bịa đặt
(Bịa đặt....thịt).
- Vì sao gà trống không nghe lời cáo?
(Gà biết sau những lời nói ngon ngọt ấy là ý định xấu xa của cáo: Muốn ăn thịt
gà).
Gà tung tin có cặp chó săn đang chạy đển để làm gì?
-Thái độ của cáo thế nào khi nghe gµ nãi?
5


Giáo án buổi sáng - Lớp 4 A. Người soạn Trn Th nh
*Khiếp sợ ,hồn lạc phách bay
-Thấy cáo bỏ chạy, thái độ của gà ra sao?
*Gà khoái chí cời
-Theo em gà thông minh ở điểm nào?
*Giả bộ tin lời Cáo sau đó báo cho cáo biết chó săn cũng đang chạy đến báo
Bi c khuyờn ta iu g?( Khuyên ngời ta đừng tin những lời ngọt ngào).
1 em đọc toàn bài
3: Hớng dẫn đọc diễn cảm và thuộc lòng:8
-3 HS tiếp nối nhau đọc bài thơ. GV hớng các em tìm đọc đúng giọng đọc.
- GV hớng dẫn HS đọc diễn cảm theo cách phân vai. : HS chn vai luyn c
- HS nhẩm học thuộc lòng bài thơ. Cả lớp thi HTL từng đoạn, cả bài thơ.

C- Củng cố dặn dò: 2p
Nêu ý nghĩa bài thơ- GV nhận xét tiết học về nhà học thuộc bài thơ

Thứ năm ngày 10 tháng 10 năm 2019

Toỏn
BIU

I.MC TIấU :
- Bc đầu có hiểu biết về biểu đồ tranh.
Biết đọc thơng tin trên biểu đồ tranh.
Làm được BT1; Bt2(a,b)
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
Hình vẽ trong SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Bài cũ: 5' Gọi HS chữa BT 4 tiết trước
2. Bài mới: 28'
a. Giới thiệu bài:

6


Giáo án buổi sáng - Lớp 4 A. Người soạn Trần Thị Định
Làm quen với biểu đồ tranh: - HS quan sát biểu đồ trong SGK và phát biểu: Biểu đồ
trên có hai cột:
- Cột bên trái ghi tên của năm gia đình: Cơ Mai, Cơ Lan, Cơ Hồng, Cơ Đào, Cơ Cúc.
- Cột bên phải nói về số con trai, con gái của mỗi gia đình
Biểu đồ trên có 5 hàng:
- Nhìn vào hàng thứ nhất ta biết gia đình cơ Mai có hai con gái.
- Nhìn vào hàng thứ hai ta biết gia đình cơ Lan có 1 con trai.

- Nhìn vào hàng thứ ba ta biết gia đình cơ Hồng có 1 con trai và 1 con gái….
b. Thực hành:
Bài 1: Cặp đôi
HS quan sát biểu đồ “ Các môn thể thao khối lớp bốn tham gia”và trả
lời câu hỏi ( SGK)
Bài 2a; b: Cá nhân
HS nêu yêu cầu bài: 1 HS làm câu a, 1 HS làm câu b, Cả lớp làm vào vở.
a.Số thóc gia đình bác Hà thu hoạch được năm 2002 là:
10 x 5 = 50(tạ)
50 tạ = 5 tấn
b. Năm 2002 thu hoạch được nhiều hơn năm 2000 là: 50 – 40 =10(tạ )
c.( HS NK) Cả 3 năm thu hoach được là: 40 + 50 + 30 = 120(tạ )
Năm 2002 được nhiều thóc nhất
Năm 2001 thu được ít thóc nhất
3. Củng cố – dặn dò: 2' GV nhận xét tiết hc.

Luyện từ và câu:
7


Giáo án buổi sáng - Lớp 4 A. Người soạn Trần Thị Định
Danh tõ
I/ MỤC TIÊU:
- HiĨu danh tõ lµ những từ chỉ sự vật( ngời, vật, hiện tợng ).
- Nhận biết đợc danh từ trong câu, biết đặt câu víi danh tõ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: B¶ng phơ, tranh ảnh về một số sự vật có trong đoạn
thơ ở BT1( con sông, rặng dừa, truyện cổ.).
III/. CC HOT NG DY HC:
A. Kiểm tra bài cũ:Tìm từ cùng nghĩa, trái nghĩa với từ trung thực, đặt 1 câu với 1 từ
vừa tìm đợc( Làm miệng).

B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2. Phần nhận xét:
a. Bài tập 1:
- 1 em đọc nội dung BT1. Cả lớp đọc thầm.
- GV phát phiếu cho các nhóm HS, hớng dẫn các em đọc từng câu thơ, gạch dới các
từ chỉ sự vật trong từng câu.
- HS trao đổi, thảo luận. Đại diện các nhóm trình bày kết quả, cả lớp và GV nhận xét,
chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 2: Tơng tự nh BT1.
+ Tõ chØ ngưêi: «ng cha, cha «ng
+ Tõ chØ vật: sông, dừa, chân trời
+ Từ chỉ hiện tợng: ma, nắng, tiếng
3. Phần ghi nhớ: Dựa vào BT2 hÃy nêu định nghĩa danh từ.
- Vài em đọc nội dung cần ghi nhớ trong SGK, cả lớp đọc thầm lại.
4. Phần luyện tập:
a. Bài tập 1:Lm cỏ nhõn
- HS đọc yêu cầu của bài, viết vào vở nháp các danh từ có trong câu văn.Hai hs làm
bảng phụ .
- Tìm danh từ trong câu sau : Trên những ruộng lúa chín vàng , bóng áo chàm và nón
trắng nhấp nhô, tiếng nói cời nhộn nhịp, vui vẻ.
- HS làm ở bảng phụ trình bày kết quả, cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
+ Các danh từ : ruộng lúa, bóng, áo chàm, nón, tiếng nói cời.
8


Giáo án buổi sáng - Lớp 4 A. Người soạn Trn Th nh
Bài tập 2 : Cp ụi
: Đặt 1 c©u cã danh tõ chØ ngưêi, 1 c©u cã danh từ chỉ sự vật
- GV nêu yêu cầu của bài.

- HS làm bài cá nhân vào vở bài tập sau đó vài em trình bày bài làm của mình, cả lớp
và GV nhận xét, kết luận bạn làm bài tốt nhất, đặt đợc nhiều câu đúng .
5. Củng cố- dặn dò: GV nhận xét tiết học, về nhà tìm thêm các danh từ chỉ đơn vị,
hiện tợng tự nhiên, các khái niệm gần gũi.

a lớ.
TRUNG DU BC B

I. MC TIấU: - Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình trung du Bắc Bộ:
Vùng đồi với đỉnh trịn, sườn thoải, xếp cạnh nhau như bát úp.
- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân trung du Bắc Bộ:
+ Trồng chè và cây ăn quả là những thế mạnh của vùng trung du.
+ Trồng rừng được đẩy mạnh.
- Nêu tác dụng của việc trồng rừng ở trung du Bắc Bộ: che phủ đồi, ngăn cản tình
trạng đất đang bị xấu đi.
- HS NK: Nêu được quy trình chế biến chè.
II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam, bản đồ Hành chính Việt Nam.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:
1. Kiểm tra bài cũ: 5'
Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng
Liên Sơn?
2. Dạy bài mới: 28'
a) Giới thiệu bài:
b) Các hoạt động:
1 Vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải:
9


Giáo án buổi sáng - Lớp 4 A. Người soạn Trần Thị Định

HĐ1: Làm việc cá nhân.
Vùng Trung du là vùng núi, vùng đồi hay đồng bằng? ( Vùng đồi).
Hãy so sánh những đặc điểm đó với dãy Hồng Liên Sơn?
GV: Vùng trung du là vùng chuyển tiếp giữa miền núi và đồng bằng. Bởi vậy nó
mang những đặc điểm của cả hai vùng miền này.Vùng trung du là vùng đồi có đỉnh
trịn, sườn thoải.
- HS chỉ các tỉnh có vùng trung du trên bản đồ hành chính.( Thái Nguyên, Phú Thọ,
Vĩnh Phúc, Bắc Giang).
2. Chè và cây ăn quả ở trung du:
Thảo luận nhóm 2:
Theo em vùng trung du sẽ phù hợp trồng các loại cây nào?
Hình 1 và hình 2 cho biết những cây trồng nào có ở Thái Nguyên, Bắc Giang? Chỉ 2
địa phương này trên bản đồ tự nhiên Việt Nam.
Em biết gì về chè Thái Nguyên? Chè ở đây được trồng để làm gì?
Trong những năm gần đây, ở trung du Bắc Bộ đã xuất hiện trang trại chuyên trồng
loại cây gì?
HSNK: Quan sát hình 3 và nêu quy trình chế biến chè?
3. Hoạt động trồng rừng và cây cơng nghiệp:
Làm việc cả lớp:
Vì sao ở vùng trung du Bắc Bộ lại có những nơi đất trống, đồi trọc?
Để khắc phục tình trạng này, người dân nơi đây đã trồng những loại cây gì?
Giáo dục Hs có ý thức trồng rừng và bảo vệ rừng.
3. Củng cố-dặn dị: 2'
Trình bày tổng hợp về những đặc điểm tiêu biểu của vùng trung du Bắc Bộ?
Vài em đọc lại ghi nhớ, về nhà xem lại bài.
Tập làm văn:
10


Giáo án buổi sáng - Lớp 4 A. Người soạn Trần Thị Định

VIẾT THƯ (kiểm tra viết)
I. MỤC TIÊU
- Củng cố kĩ năng viết thư: HS viết được một lá thư thăm hỏi, chúc mừng hoặc
chia buồn, bày tỏ tình cảm chân thành, đúng thể thức. (đủ 3 phần: phần đầu,
phần chính, phần cuối thư)
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Giới thiệu mục đích, yêu cầu của giờ kiểm tra.
2. Hướng dẫn HS nắm yêu cầu của đề bài.
- Một em nhắc lại nội dung cần ghi nhớ về 3 phần c ủa m ột l á thư. GV dán bảng
nội dung ghi nhớ.
- GV hỏi HS về việc chuẩn bị cho giờ kiểm tra.
- GV đọc và viết đề bài lên bảng.
- GV nhắc các em chú ý: Lời lẽ trong thư cần chân thành, thể hiện sự quan tâm.
- Viết xong thư, em cho thư vào phong bì, ghi ngồi phong bì tên, địa chỉ người
gửi; tên, địa chỉ người nhận.
- Vài em nói đề bài và đối tượng em chọn để viết thư.
3. HS thực hành viết thư:
- Cuối giờ, HS đặt lá thư đã viết vào phong bì, viết địa chỉ người gửi, người nhận,
nộp cho GV (thư khơng dán).
4. Củng cố- dặn dị:
GV thu bài của cả lớp; những em viết ch ưa đạt về nhà viết thêm một lá thư khác,
nộp vào tiết học ti.

Thứ sáu, ngày 13 tháng 10 năm 2019
Toán
BIấU (tiếp theo)
I.MC

TIấU:
- Bớc đầu biết về biểu đồ hình cột.

- Biết đọc một số thông tin trên biểu đồ hình cột.
II. §å dïng d¹y häc:
11


Giáo án buổi sáng - Lớp 4 A. Người soạn Trn Th nh
Phóng to, hoặc vẽ sẵn vào bảng phụ biểu đồ số chuột của 4 thôn diệt
III. Các hoạt động dạy học:

1. Bài cũ: (5p)
- Gọi HS chữa BT1 cđa tiÕt tríc.
- GV nhËn xÐt,
2.Bµi míi:
a. Giíi thiƯu bµi.(1p)
b. Giới thiệu biểu đồ hình cột.(15p)
- GV treo biểu đồ Số chuột của 4 thôn đà diệt và giới thiệu.
- GV giúp HS nhận biết các đặc điểm của biểu đồ bằng cách nêu và hỏi:
+ Biểu đồ có mấy cột? (Biểu đồ có 4 cột.)
+ Dới chân của các cột ghi gì? (Dới chân của các cột ghi tên của 4 thôn)
+ Trục bên trái của biểu đồ ghi gì? (Trục bên trái ghi số chuột đà diệt)
+ Số đợc ghi trên đầu mỗi cột là gì? (Là số chuột đợc biễu diễn ở cột đó.)
- GV hớng dẫn ®äc biĨu ®å:
+ BiĨu ®å biĨu diƠn sè cht ®· diệt đợc của các thôn nào?
+ HÃy chỉ trên biểu ®å cét biƠu diƠn sè cht ®· diƯt ®ỵc cđa từng thôn?
- Hai HS lên bảng chỉ, chỉ vào cột của thôn nào thì nêu tên thôn đó.
+ Thôn Đông diệt đợc bao nhiêu con chuột? (2000 con chuột).
+ Vì sao em biết thôn Đông diệt đợc 2000 con chuột?
+ Vì trên đỉnh cột biễu diễn số chuột đà diệt đợc của thôn Đông có số 2000.
+ HÃy nêu số chuột đà diệt đợc của các thôn Đoài, Trung, Thợng? (Thôn Đoài 2000
con chuột, thôn Trung 1600 con chuột, thôn Thợng 2750 con chuột.)

+ Nh vậy cột cao hơn sẽ biĨu diƠn sè con cht nhiỊu h¬n hay Ýt h¬n? (Cét cao h¬n
biĨu diƠn sè con cht nhiỊu h¬n, cét thấp hơn biểu diễn số con chuột ít hơn.)
+ Thôn nào diệt đựơc nhiều chuột nhất? Thôn nào diệt đợc ít chuột nhất? (Thôn diệt
đợc nhiều chuột nhất là thôn Thợng, diệt đợc ít chuột nhất là thôn Trung.)
+ Cả bốn thôn diệt đợc bao nhiêu con chuột?
- HS tính rồi nêu kết quả.
+ Có mấy thôn diệt đợc trên 2000 con chuột? Đó là những thôn nào?
12


Giáo án buổi sáng - Lớp 4 A. Người soạn Trn Th nh
+ Có 2 thôn diệt đợc trên 2000 con chuột đó là thôn Đoài và thôn Thợng.
c. Luyện tập:(15p)

(BT1; BT2a)

Bài 1: GV yêu cầu HS quan sát biểu đồ trong SGK và hỏi.( Cp ụi )
+ Có những lớp nào tham gia trồng cây? HÃy nêu số cây trồng đợc của từng lớp? (có
lớp 4A, 4B, 5A, 5B, 5C tham gia trång c©y).
+ Khèi 5 cã mÊy líp tham gia trồng cây, đó là lớp nào? (3 lớp: 5A, 5B, 5C + Có mấy
lớp trồng đợc trên 30 cây? (3 lớp) Đó là những lớp nào? (lớp 4A, 5A, 5B) Lớp nào
trồng đợc nhiều cây nhất? (5A)
+ Số cây trồng đợc của cả khối lớp bốn và khối lớp 5 là bao nhiêu cây? (171 cây)
Bài 2: Cỏ nhõn
GV yêu cầu HS đọc số lớp Một của trờng TH Hoà Bình trong từng năm học.
- HS điền tiếp vào biểu đồ.
- GV gọi HS trình bày- cả lớp nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố - dặn dò: (3p) GV chấm một số vở.
Nhận xét tiết học.
Tập làm văn

ON VĂN TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
MỤC TIÊU:
- Cã hiÓu biÕt ban đầu về đoạn văn kể chuyện.
I.

- Biết vận dụng những hiểu biết đà có để tập tạo dựng một đoạn văn kể chuyện.
II. Các hoạt động dạy học:

1.GV giới thiƯu bµi míi : (1p)
2.NhËn xÐt (10p)
Bµi 1: Gäi HS đọc yêu cầu.
- Gọi HS đọc lại chuyện Những hạt thóc giống.
- HS thảo luận và hoàn thành VBT
- Gọi nhãm xong tríc ph¸t biĨu, c¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt, bổ sung.
- GV kết luận lời giải đúng.
13


Giáo án buổi sáng - Lớp 4 A. Người soạn Trn Th nh
* SV1: Nhà vua muốn tìm ngời trung thực để truyền ngôi , nghĩ ra kế : luộc chÝn thãc
gièng råi giao cho d©n chóng , giao hĐn : Ai thu hoạch đợc nhiều thóc thì sẽ truyền
ngôi cho .
* SV2: Chú bé Chôm dốc công chăm sóc mà thóc chẳng thể nảy mầm , dám tâu vua
sự thật trớc sự ngạc nhiên của mọi ngời .
* SV3: Nhà vua khen ngợi Chôm trung thực và dũng cảm nệ nhà vua quyết định
truyền ngôi cho Chôm.
+ Sự việc 1 đợc kể trong đoạn 1 (3 dòng đầu).
+ Sự việc 2 đợc kể trong đoạn 2 (10 dòng tiếp).
+ Sự việc 3 đợc kể trong đoạn 3 (4 dòng còn lại).
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu.

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi, HS khác bổ sung.
+ Dấu hiệu nào giúp em nhận ra chỗ mở đầu và chỗ kết thúc của đoạn văn?
+ Em có nhận xét gì về dấu hiệu này ở đoạn 2?
Bài 3: Từ 2 BT trªn h·y rót ra nhËn xÐt :
- HS trả lời - các bạn bổ sung.
- Gv nhận xét - KL:
+ Một bài văn kể chuyện có thể có nhiều sự việc. Mỗi sự việc đợc viết thành một
đoạn văn làm nòng cốt cho diễn biến của truyện.
+ Khi hết một đoạn văn, cần chấm xuống dòng.
3.Ghi nhớ : (3p)
- Yêu cầu HS đọc thầm để thuộc ngay tại lớp.
- Yêu cầu HS tìm một đoạn văn bất kỳ trong các bài tập đọc, truyện kể mà em biết và
nêu sự việc đợc nêu trong đoạn văn đó.
- Nhận xét, khen những HS lấy đúng ví dụ và hiểu bài.
4.Luyện tập: (20p)
- Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu.
+ Câu chuyện kể lại chuyện gì?
+ Đoạn nào đà viết hoàn chỉnh? Đoạn nào còn thiếu? (Đoạn 1, 2 đà hoàn thành, đoạn
3 còn thiếu).
+ Đoạn 1 kể sự việc gì? ( Đoạn 1 kể về cuộc sống và tình cảnh của hai mẹ con: nhà
nghèo phải làm lụng vất vả quanh năm).
14


Giáo án buổi sáng - Lớp 4 A. Người soạn Trn Th nh
+ Đoạn 2 kể về sự việc gì? (Mẹ ốm nặng, cô bé đi tìm thấy thuốc).
+ Đoạn 3 còn thiếu phần nào? (Phần thân ,đoạn) ?Phần thân đoạn kể lại chuỵên gì?
(Phần thân đoạn kể lại sự việc cô bé trả lại ngời đánh rơi túi tiền).
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- Gọi HS trình bày, GV nhận xét .

5.Củng cố dặn dò: (2p)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà viết lại đoạn 3 câu chuyện vào vở.

Hoạt động tập thể

SINH HOT LP
I.MC

TIấU
- HS tự nhận xét, đánh giá hoạt động tuần 5.
- Nắm bắt đợc kế hoạch hoạt động tuần 6.
- Có ý thức tham gia tiết SHTT.
II. Cách tiến hành:

1. ổn định tổ chức:
- HS hát tập thể 1 bài hát: Lớp chúng mình đoàn kết.
2. Nhận xét đánh giá tuần 5
- Các tổ trởng báo cáo, lớp trởng nhận xét chung
- GV nhận xét:
+ Ưu điểm.
+ Tồn tại.
3. Kế hoạch tuần 6:
- Khắc phục các tồn tại của tuần 5, phát huy các u điểm.
- Chăm sóc nhổ cỏ bồn hoa.
- Phát huy phong trào đôi bạn cùng tiến.
4. KÕt thóc: GV nhËn xÐt giê SHTT.

15



Giáo án buổi sáng - Lớp 4 A. Người soạn Trần Thị Định

16



×