Tải bản đầy đủ (.doc) (47 trang)

Giao an tuan 5 lop 4 dạy theo thong tu moi năm 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (209.96 KB, 47 trang )

TUẦN 5
Tập đọc
TIẾT 9: NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG
I. Mục tiêu
1.Kiến thức: Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời các nhân vật với lời người kể
chuyện.
- Luôn trung thực, dũng cảm, tôn trọng sự thật.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm,dám nói lên sự thật.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc thành tiếng, đọc diễn cảm cho học sinh.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh sự chính trực, ngay thẳng.
-KNS: Xác định gía trị; tự nhận thức về bản thân; tư duy phê phán.
II. Chuẩn bị:Tranh minh hoạ bài đọc (nếu có).
- Bảng phụ chép sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’ A.Ổn định tổ chức -Cho HS hát
-HS hát
4’ B. Kiểm tra bài cũ -Cho HS đọc bài Tre Việt - 2HS đọc
Nam” và trả lời câu hỏi về nội
dung bài.
-Nhận xét, đánh giá
2. Bài mới:
1’ 1.Giới thiệu bài:
-GV giới thiệu bài
- HS nghe
2. Dạy bài mới
10’ HĐ 1 : Luyện đọc - GV chia đoạn
- Gọi HS đọc từng đoạn


- 3 HS đọc lần 2
Khi HS đọc GV có thể kết hợp
sửa lỗi phát âm sai.
- HS nghe
- GV giải nghĩa từ ngữ .
-2HS đọc
- Gọi 1 -> 2 em đọc bài
- HS theo dõi
- GV đọc diễn cảm lại bài
10’ HĐ 2 : Tìm hiểu
- Nhà vua chọn người như thế - Vua muốn chọn người trung
bài.
nào để truyền ngôi?
thực để truyền ngôi
- Nhà vua làm cách nào để tìm Phát cho mỗi người dân một
người trung thực ?
thúng thóc giống đã luộc kĩ
về gieo trồng & hẹn: ai thu
được nhiều thóc sẽ được
truyền ngôi, ai không có thóc
nộp sẽ bị trừng phạt
- Thóc đã luộc chín có còn nảy - Chôm đã gieo trồng, dốc
công chăm sóc nhưng thóc
mầm được không?
không nảy mầm.
- Theo lệnh vua, chú bé đã làm - Mọi người nô nức chở thóc
về kinh thành nộp cho nhà
gì? Kết quả ra sao?
vua. Chôm khác mọi người.
- Đến kì phải nộp thóc cho -Chôm không có thóc, lo lắng

vua, mọi người làm gì? Chôm đến trước vua, thành thật quỳ


làm gì?
- Hành động của chú bé Chôm
có gì khác mọi người?
-Thái độ của mọi người như
thế nào khi nghe lời nói thật
của Chôm?
- Theo em, vì sao người trung
thực là người đáng quý?

10’ HĐ 3 : Luyện đọc
diễn cảm

4’

3. Củng cố - Dặn


- Hướng dẫn HS đọc từng
đoạn văn.
- GV mời HS đọc tiếp nối
nhau từng đoạn trong bài
- GV nhắc nhở, hướng dẫn
cách đọc cho các em sau mỗi
đoạn để HS tìm đúng giọng
đọc của bài văn & thể hiện
tình cảm
- Hướng dẫn kĩ cách đọc 1

đoạn văn.
- GV treo bảng phụ có ghi
đoạn văn cần đọc diễn cảm.
GV cùng trao đổi, thảo luận
với HS cách đọc diễn cảm.
- GV đọc mẫu
- Đánh giá, nhận xét tiết học.
- Đọc trước bài “ Gà trống và
Cáo ”.

tâu: Tâu bệ hạ ! Con không
làm sao cho thóc của người
nảy mầm được ạ !
- Chôm dũng cảm, dám nói
lên sự thật, không sợ bị trừng
phạt
- Mọi người sững sờ, ngạc
nhiên, sợ hãi thay cho Chôm
vì Chôm dám nói lên sự thật,
sẽ bị trừng phạt
+ Vì người trung thực bao giờ
cũng nói thật, không vì lợi
ích của mình mà nói dối, làm
hỏng việc chung.
+ Vì người trung thực thích
nghe nói thật, nhờ đó làm
được nhiều việc có ích cho
dân cho nước.
+ Vì người trung thực dám
bảo vệ sự thật, bảo vệ người

tốt.
- HS nêu giọng đọc .
- 4 em đọc 4 đoạn (đọc 2 lần)

- HS luyện đọc theo cặp

- Vài HS thi đọc diễn cảm.
-HS nghe


Toán
TIẾT 21: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
1.Kiến thức: Biết số ngày của từng tháng trong năm của năm nhuận và năm không
nhuận.
- Chuyển đổi được đơn vị đo giữa ngày, giờ, phút, giây.
- Xác định được một năm cho trước thuộc thế kỉ nào.
2. Kỹ năng: Rèn cho HS kỹ năng đổi đơn vị đo thời gian một cách thành thạo
3. Thái độ: Học sinh có tính cẩn thận, chính xác khi học toán.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học
TG Nội dung
1’ A.Ổn địnhtổ chức
4’

B. KTBC:

Hoạt động của giáo viên
-Cho HS hát


Hoạt động của học sinh
-HS hát

- Điền số thích hợp vào chỗ

-HS nêu tên các tháng có 30

chấm:

ngày, 31 ngày, 28 ( hoặc 29)

1 giờ = …….phút.

ngày.

1 thế kỉ = …….năm

- HS dựa vào phần a để tính

2 giờ 30 phút =……phút

số ngày trong một năm

¼ thế kỉ = …….năm

(thường, nhuận) rồi trả lời

-Nhận xét, đánh giá

câu hỏi.


-GV giới thiệu

- HS nghe

Bài tập 1:

- HS đọc đề bài.

C. Bài mới
1’

1.Giới thiệu bài

30’ 2. Dạy bài mới

a.Cho HS tự đọc đề bài, rồi - HS tự làm bài.
chữa bài.

-HS nêu cách tính. VD: 3
ngày = 72 giờ. Vì 1ngày

b.GV giới thiệu cho HS: năm =24 giờ nên 3 ngày =
thường (tháng 2 có 28 ngày), 24x3=72giờ.
năm nhuận (tháng 2 có 29 ngày)
Bài tập 2:

- HS đọc đề bài.

- Gọi HS đọc đề.


- HS nêu .


- Cho HS làm bài.

- HS làm bài

- Gọi HS nêu cách tính.

-HS sửa & thống nhất kết
quả.

4'

Bài tập 3:

- HS đọc đề bài.

- Gọi HS đọc đề.

- HS nêu .

- Gọi HS nêu cách tính.

- HS làm bài

- Cho HS làm bài.

-HS sửa & thống nhất kết


- Gọi HSNX.

quả.

3.Củng cố - Dặn

Nhận xét tiết học.

-HS nghe



- BTVN : Làm lại các bài tập


Lịch sử:
Tiết 5: NƯỚC TA DƯỚI ÁCH ĐÔ HỘ CỦA CÁC TRIỀU ĐẠI
PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC
I.Mục tiêu
1. Kiến thức:Từ năm 179 TCN -> năm 938 TCN nước ta bị các triều đại Phong kiến
phương Bắc đô hộ.
- Một số chính sách bóc lột của các triều đại phong kiến.
- Không cam chịu làm nô lệ, nhân dân ta đứng lên khởi nghĩa.
2. Kỹ năng: HS có kỹ năng nghe, quan sát.
3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn học
II.Chuẩn bị: Phiếu học tập của HS.
III. Các hoạt động dạy – học.
TG


Nội dung

Giáo viên

Học sinh

1’

A.Ổn định tổ chức

-Cho HS hát

- HS hát

4’

B.Kiểm tra bài cũ

- Triệu Đà đã chiếm được nước Âu - 179 TCN
Lạc vào năm nào?
- Vì sao năm 179 TCN nước Âu Lạc - 1 HS trả lời – NX.
rơi vào ách đô hộ của PK phương
Bắc?

C. Bài mới
1’

1.Giới thiệu bài

Ghi tên bài


- Mở SGK

2. Dạy bài mới
GV: Năm 179 TCN Triệu Đà thôn
15’ a. Cuộc sống cực nhục tính Âu Lạc các triều đại PK phương
của dân ta dưới ách đô Bắc nối tiếp nhau đô hộ nước ta.
hộ của các triều đại
PK phương Bắc.
HĐ1: Làm việc cả lớp

- Khi đô hộ nước ta, các triều đại PK -Vài học sinh TLCH
phương Bắc đã làm gì?
+ Về chủ quyền: Trở thành quận
huyện của PK phương Bắc
+ Kinh tế: Bị phụ thuộc
+ Văn hoá: Theo phong tục người
Hán học chữ Hán, sống theo luật
pháp của người Hán.

HĐ2 Làm việc cá - Nhân dân ta phản ứng ra sao?
nhân:
15’

- Giữ gìn các phong
tục truyền thống

b. Nhân dân ta không - Hãy thống kê các cuộc khởi nghĩa - Đồng thời tiếp thu
chịu khuất phục nổi
nghề làm giấy của



dậy đấu tranh

lớn của nhân dân ta chống lại các người phương bắc.
triều đại PK phương Bắc
- Gv yêu cầu HS làm việc với phiếu - HS làm việc trên
sau
phiếu.
Dựa vào SGK hãy hoàn thành bảng - Trình bày kết quả
sau.
- Nhận xét
Năm xảy ra Người lãnh đạo khởi nghĩa
Năm 40

Hai bà Trưng

Năm 248

Bà Triệu

Năm 542

Lí Bí

Năm 550

TriệuQuang Phục

Năm 722


Mai Thúc Loan

Năm 766

Phùng Hưng

Năm 905

Khúc Thừa Du

Năm 931

DươngĐình Nghệ

Năm 938

Ngô Quyền

- Em có nhận xét gì về việc nổi dậy Nhân dân ta có một
của nhân dân ta?
lòng nồng nàn yêu
- Việc nhân dân ta liên tục khởi nước, quyết tâm, bền
nghĩa chống lại ách đô hộ của các chí đánh giặc giữ
triều đại PK phương Bắc nói lên nước..
điều gì?
- Chiến thắng nào đã kết thúc ách đô Chiến thắng Bạch
hộ của PK phương Bắc?
Đằng
- Từ năm 179 TCN -> năm 938

nước ta bị PK phương Bắc đô hộ bao
nhiêu năm?
- Đọc lại ghi nhớ
4’

3. Củng cố dặn dò

- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau: “Khởi nghĩa Hai
Bà Trưng”

- Vài học sinh đọc
-HS nghe


Hướng dẫn học Toán
ĐỔI ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN
I.Mục tiêu
1. Kiến thức: Giúp học sinh biết đơn vị đo thời gian: giây, thế kỷ. Biết mối quan hệ giữa
giây và phút, thế kỷ và năm.
- Biết xác định một năm cho trước thuộc thế kỉ nào.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng chuyển đổi các đơn vị đo thời gian
3. Thái độ: Học sinh có tính cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị: Đồng hồ.
III. Hoạt động dạy – học chủ yếu:
TG ND – MT
1’ A.Ổn định
4’
1’


Hoạt động của GV
-Cho HS hát

Hoạt động của HS
- HS hát

B. KTBC :

- Y/c HS lên bảng chữa bài -2 Hs lên làm còn lại làm vào

C. Bài mới

tập 2

1. GTB

- Nhận xét, đánh giá

2. Dạy bài mới

30’ Bài 1

nháp.
-HS nghe và ghi bài

- Giới thiệu, ghi đầu bài
- Cho HS đọc đề bài

- HS đọc đề bài


- Cho HS làm bài vào vở

- HS làm bài vào vở

- Cho HS lờn làm bài

- HS lờn làm bài

- GV nhận xột

- Cả lớp nhận xét,chữa bài vào vở
- Các tháng có 30 ngày: tháng 4,
6, 9, 11
- Các tháng có 31 ngày: tháng 1,
3, 5, 7, 8, 10, 12
- Năm nhuận có 366 ngày
- Năm thường có 365 ngày

Bài 2

- Cho HS đọc đề bài

- HS đọc đề bài

- Cho HS làm bài vào vở

- HS làm bài vào vở

- Cho HS lờn làm bài


- HS lờn làm bài

- GV nhận xột

- Cả lớp nhận xột,chữa bài vào vở


a. Năm đú thuộc thế kỷ 18. Tớnh
đến nay được 221 năm
b. Năm đú thuộc thế kỷ I
c. Năm đú thuộc thế kỷ X
Bài 3

Bài 4

Bài 5

- Cho HS đọc đề bài

- HS đọc đề bài

- Cho HS làm bài vào vở

- HS làm bài vào vở

- Cho HS lờn làm bài

- HS lờn làm bài

- GV nhận xột


- Cả lớp nhận xét,chữa bài vào vở

- Cho HS đọc đề bài

- HS đọc đề bài

- Cho HS làm bài vào vở

- HS làm bài vào vở

- Cho HS lờn làm bài

- HS lờn làm bài

- GV nhận xét

- Cả lớp nhận xét,chữa bài vào vở

- Cho HS đọc đề bài

- HS đọc đề bài

- Cho HS làm bài vào vở

- HS làm bài vào vở

- Cho HS lờn làm bài

- HS lờn làm bài


- GV nhận xét

- Cả lớp nhận xét,chữa bài vào vở
Ô tô đi trong 3 giờ được số km là
225 : 5 x 3 = 135 (km)
Đỏp số: 135 (km)

3.Củng cố - Dặn -GV nhận xét giờ học
4’



-HS nghe


Chính tả ( Nghe – viết )
TIẾT 5: NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG
I. Mục tiêu
1.Kiến thức: Nghe – viết đúng và trình bày bài chính tả sạch sẽ, biết trình bày đoạn văn
có lời nhân vật.
- Làm đúng bài tập 2/a
2. Kỹ năng: HS có kỹ năng nghe để viết chính xác và nhanh
3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn học
II.Chuẩn bị
Phiếu, bảng phụ chép sẵn nội dung bài tập 2b.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
TG Nội dung
Hoạt động của giáo viên
1’ A.Ổn định tổ -Cho HS hát

chức
4’

Điền vào chỗ trống ch hay tr ?

B.Kiểm

tra

bài cũ :

Hoạt động của học sinh
-HS hát
- 1HS lên chữa bài

Cái ...ống ; con ...ai ; sao ...ổi ;
dối ... á.

- HS theo dõi trong SGK

- Nhận xét, đánh giá
C. Bài mới :
1’

1.Giới

thiệu - HS nghe

bài
2. Dạy bài mới - GV đọc đoạn văn cần viết chính

18’ HĐ 1. HDHS
nghe viết.

tả 1 lượt.

- HS đọc, suy nghĩ và trả
lời.

- Đoạn văn nói lên nội dung gì ?

- HS lắng nghe.

- GV nhận xét, chốt lại.

- HS nêu

- GV yêu cầu HS đọc thầm lại
đoạn văn cần viết & cho biết - HS đọc thầm lại đoạn văn
những từ ngữ cần phải chú ý khi cần viết
viết bài.
- GV yêu cầu HS viết những từ
ngữ dễ viết sai vào bảng con

- HS nêu những hiện tượng


mình dễ viết sai, cách trình
- GV đọc từng câu, từng cụm từ bày
3 lượt cho HS viết.


-HS luyện viết bảng con

- GV đọc toàn bài chính tả 1 lượt - HS nghe – viết
- GV chấm bài 1 số HS & yêu
cầu từng cặp HS đổi vở soát lỗi - HS soát lại bài
cho nhau
- GV nhận xét chung

- HS đổi vở cho nhau để soát
lỗi chính tả

12’ HĐ 2 :
Bài tập

Bài tập 2a:

- HS đọc yêu cầu của bài

- GV mời HS đọc yêu cầu của tập
bài tập 2a

- Cả lớp đọc thầm đoạn
văn, làm bài vào vở.

- GV dán 4 tờ phiếu đã viết nội - 4 HS lên bảng làm vào
dung truyện lên bảng, mời HS lên phiếu.
bảng làm thi.

- HS nhận xét kết quả làm


- GV nhận xét kết quả bài làm bài.

4’

của HS, chốt lại lời giải đúng.

Cả lớp sửa bài theo lời giải

- YC HS làm lại các bài tập.

đúng: lời giải, nộp bài, lần

3. Củng cố - - Đánh giá, nhận xét tiết học.

này, là, lâu nay, lại, làm.

Dặn dò
-HS nghe

Toán


TIẾT 22: TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Bước đầu hiểu biết về số trung bình cộng của nhiều số .
- Biết cách tìm số trung bình cộng của 2, 3, 4 số.
2. Kỹ năng: HS có kỹ năng tinh toán, chính xác
3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn học
II. Chuẩn bị: Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học

TG
1’
4’

Nội dung
A.Ổn định

Hoạt động của giáo viên
- Cho HS hát

Hoạt động của học sinh
- HS hát

B.Kiểm tra bài

- Kiểm tra BTVN cúa HS của

-1 HS lên chữa bài



tiết trước

- HS đọc đề toán, quan sát

C. Bài mới

tóm tắt.

1. Giới thiệu bài

1’

2. Dạy bài mới

- Dẫn dắt, ghi tên bài.

- HS nghe

HĐ 1 : Giới
10’ thiệu số trung

Bài toán 1

bình cộng và

- GV yêu cầu HS đọc đề toán.

-Hai can dầu

cách tìm số

- Có tất cả bao nhiêu lít dầu ?

- HS gạch & nêu

trung bình cộng

- Nếu rót đều số dầu ấy vào 2
can thì mỗi can có bao nhiêu lít
dầu ?

- GV yêu cầu HS trình bày lời -HS thảo luận nhóm.
giải bài toán.

-Đại diện nhóm báo cáo
-Vài HS nhắc lại

- Số trung bình cộng của 6 và 4 -Số 5 là số trung bình cộng
là mấy ?

của hai số 6 & 4. Vài HS nhắc
lại.

- Nêu cách tìm số trung bình -Muốn tìm trung bình cộng
cộng của 6 và 4 ?

của hai số 6 & 4, ta tính tổng


của hai số đó rồi chia cho 2.
-GV yêu cầu HS phát biểu lại -Để tìm số trung bình cộng
tìm số trung bình cộng của 2 số.

của hai số, ta tính tổng của 2
số đó, rồi chia tổng đó cho 2
-Vài HS nhắc lại

Bài toán 2: GV yêu cầu HS đọc -HS đọc
đề bài toán 2.
- Bài toán cho ta biết những gì ?


-HS nêu

- Bài toán hỏi gì ?
- Em hiểu câu hỏi của bài toán
như thế nào ?
- GV yêu cầu HS làm bài.

-HS làm bài

- HS phát biểu quy tắc.

-Muốn tìm số trung bình cộng
của nhiều số, ta tính tổng các
số đó, rồi lấy tổng đó chia cho

HĐ 2: Thực
20’ hành. Đạt mục
tiêu 1, 2

số các số hạng
Bài tập 1:Gọi HS nêu yêu cầu.
- GV HD HS cách làm bài.

-1 HS nêu yêu cầu.
-Cả lớp làm vào bảng con. 4

- Khi chữa bài, yêu cầu HS giải HS lên bảng chữa bài.
thích.

4’


Bài tập 2:Gọi HS đọc đề bài.

- HS đọc đề bài

-GV HD HS cách làm bài.

- 1 HS làm bài trên bảng lớp,

3. Củng cố -

-Gọi HSNX

cả lớp làm vào vở.

Dặn dò :

-GV nhận xét giờ học

-HS NX, sửa chữa.
-HS nghe

Luyện từ và câu
TIẾT 9: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC – TỰ TRỌNG


I. Mục tiêu
1.Kiến thức: Biết thêm một số từ ngữ (gồm thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông
dụng) về chủ điểm Trung thực - Tự trọng ( BT4 ) ;
- Tìm được 1, 2 từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ trung thực và đặt câu với một từ tìm

được ( BT1, BT2 ) ;
- Nắm được nghĩa từ “ tự trọng” ( BT3 )
2. Kỹ năng: Rèn cho HS cách tìm từ chính xác, kỹ năng đặt câu.
3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn học
II. Chuẩn bị
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập sgk .
III. Các hoạt động dạy học
TG
Nội dung
1’ A.Ổn định tổ
chức
4’ B.Kiểm tra bài


C. Bài mới
1’ 1.Giới thiệu bài
30’ 2. Bài mới :

Hoạt động của giáo viên
-Cho HS hát

Hoạt động của học sinh
-HS hát

- Thế nào là từ ghép phân
loại, tổng hợp? Cho ví dụ?
- Thế nào là từ láy? và đặt
câu với từ đó?
- Nhận xét, đánh giá


- HS trả lời

-GV giới thiệu
- HS nghe
Bài 1:Gọi 1 HS đọc yêu cầu
và mẫu.
- Chữa lại các từ (nếu thiếu hoặc
- Phát giấy+ bút dạ cho từng sai)
Từ cùng nghĩa
Từ trái nghĩa với
nhóm. Yêu cầu HS trao đổi,
với trung thực
trung thực
tìm từ đúng, điền vào phiếu.
Thẳng
thắng, Điêu ngoa, gian
- Nhóm nào làm xong trước thẳng tính, ngay dối, sảo trá, gian
dán phiếu lên bảng, các thẳng, chân thật, lận, lưu manh,
nhóm khác nhận xét, bổ thật thà, thật lòng, gian manh, gian
thật tâm, chính trá, gian sảo, lừa
sung.
trực, bộc trực, bịp, lừa đảo, lừa
- Kết luận về các từ đúng.
thành thật, thật lọc, lọc lừa. Bịp
tình,ngay thật
bợm. Gian ngoan

- 1HS đọc thành tiếng yêu cầu trong
Bài 2:Gọi 1 HS đọc yêu cầu. SGK.
- Yêu cầu HS suy nghĩ, mỗi - Suy nghĩ và nói câu của mình.

HS đặt 2 câu, 1 câu với từ


cùng nghĩa với trung thực, 1
câu trái nghĩa với trung
thực.
- GV nhận xét chữa bài.
Bài 3:Gọi HS đọc yêu cầu
và nội dung.
- Yêu cầu HS thảo luận cặp
đôi để tìm đúng nghĩa của tự
trọng.
- Gọi HS trình bày, các HS
khác bổ sung
- Yêu cầu HS đặt câu với 4
từ tìm được.
Bài 4:Gọi HS đọc yêu cầu
và nội dung.
-Yêu cầu HS trao đổi trong
nhóm 4 HS để trả lời câu
hỏi.
-Gọi HS trả lời GV ghi
nhanh sự lựa chọn lên bảng.
Các nhóm khác bổ sung.
- Kết luận

4’

3. Củng cố- Dặn


- GV nhận xét giờ học

-1 HS đọc thành tiếng.
- Hoạt động cặp đôi.
+ Bạn Minh rất thật thà.
+ Chúng ta không nên nói dối.
+ Ông Tô Hiến Thành là người
chính trực.
+ Gà không vội tin lời con Cáo gian
manh.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Hoạt động cặp đôi.
- Tự trọng: Coi trọng và giữ gìn
phẩm giá của mình.
+ Tin vào bản thân: Tự tin.
+ Quyết định lấy công việc của
mình: tự quyết
+ Đánh giá mình quá cao và coi
thường kẻ khác: tự kiêu, tự cao.
- HS đặt câu.
- HS thực hiện theo yêu cầu của
GV.
- HS nghe

Đạo đức
TIẾT 5: BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN
I. Mục tiêu


1.Kiến thức:Trẻ em cần phải được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ

em.
- Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người
khác.
2.Kỹ năng: Kĩ năng trình bày ý kiến ở gia đình và lớp học, Kĩ năng lắng nghe nười khác
trình bày ý kiến, Kĩ năng kiềm chế cảm xúc, Kĩ năng biết tôn trọng và thể hiện sự tự tin.
3.Thái độ: biết quan tâm giữ gìn bảo vệ tài nguyên, môi trường biển đảo Việt Nam.
II. Chuẩn bị
- SGK, VBT
III. Các hoạt động dạy học
TG Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’ A.Ổn định
- Cho HS hát
- HS hát
B. Kiểm tra bài
- Em đã làm gì khi gặp khó khăn? - HS nêu
4’ cũ
- Nhận xét, đánh giá
C. Bài mới :
1.Giới thiệu bài
1’ 2. Dạy bài mới
- GV giới thiệu
-HS nghe
HĐ1:Trò
10’ chơi“Diễn tả”
- GV nêu cách chơi: GV chia HS - HS thực hiện.
thành 4 nhóm và giao cho mỗi - HS thảo luận :
nhóm 1 đồ vật hoặc 1 bức tranh. + Ý kiến của cả nhóm về đồ
Mỗi nhóm ngồi thành 1 vòng tròn vật, bức tranh có giống nhau

và lần lượt từng người trong không?
nhóm vừa cầm đồ vật hoặc bức - HS thảo luận nhóm.
tranh quan sát, vừa nêu nhận xét - Đại diện từng nhóm trình
của mình về đồ vật, bức tranh đó. bày.
- GV kết luận: Mỗi người có thể - Các nhóm khác nhận xét,
có ý kiến nhận xét khác nhau về bổ sung.
cùng một sự vật.
10’ HĐ2: Thảo luận
Câu 1, 2- SGK/9
- GV chia HS thành 4 nhóm và + Em nên mói rõ để mọi
nhóm
giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo người xung quanh hiểu.
luận về một tình huống ở câu 1.
+ Em sẽ giải thích lí do để cô
Nhóm 1: Em sẽ làm gì nếu em hiểu và chia sẽ.
được phân công làm một việc + Em sẽ học tập tốt, ngoan
không phù hợp với khả năng?
ngoãn, vâng lời cha mẹ.
Nhóm 2 : Em sẽ làm gì khi bị cô + Em sẽ nói rõ mong muốn
giáo hiểu lầm và phê bình?
của mình và tình nguyện
Nhóm 3 : Em sẽ làm gì khi em tham gia.
muốn chủ nhật này được bố mẹ
cho đi chơi?
Nhóm 4 : Em sẽ làm gì khi muốn
được tham gia vào một hoạt động
nào đó của lớp, của trường?
- GV nêu yêu cầu câu 2:
- Cả lớp nêu ý kiến.
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu em



không được bày tỏ ý kiến về
những việc có liên quan đến bản
thân em, đến lớp em?
- GV kết luận:
-Thảo luận theo nhóm đôi (Bài
tập 1- SGK/9)
- GV nêu cầu bài tập 1:
Nhận xét về những hành vi, Việc
làm của từng bạn trong mỗi
trường hợp sau:
+ Bạn Dung rất thích múa, hát.
Vì vậy bạn đã ghi tên tham gia
vào đội văn nghệ của lớp.
+ Để chuẩn bị cho mỗi buổi liên
hoan lớp, các bạn phân công
Hồng mang khăn trải bàn, Hồng
rất lo lắng vì nhà mình không có
khăn nhưng lại ngại không dám
nói.
+ Khánh đòi bố mẹ mua cho
một chiếc cặp mới và nói sẽ
không đi học nếu không có cặp
mới.
- GV kết luận:
10’ HĐ3: Bày tỏ ý - Bài tập 2- SGK/10
kiến
-GV phổ biến cho HS cách bày
tỏ thái độ thông qua các tấm bìa

màu:
- GV lần lượt nêu từng ý kiến
trong bài tập 2 (SGK/10)
- GV yêu cầu HS giải thích lí do.
- GV kết luận: Các ý kiến a, b,
c, d là đúng. Ý kiến đ là sai vì trẻ
em còn nhỏ tuổi nên mong muốn
của các em nhiều khi lại không
có lợi cho sự phát triển của chính
các em hoặc không phù hợp với
hoàn cảnh thực tế của gia đình,
3. Củng cố - Dặn của đất nước.
4’ dò:
- GV nhận xét giờ học

- Cả lớp thảo luận.
-Đại điện lớp trình bày ý kiến
.

+ Việc làm của Dung phù
hợp.
+ Việc của Hồng chưa đúng
vì bạn ngại không dám nói.

+ Việc làm của Khánh là
không đúng.

- HS từng nhóm đôi thảo luận
và chọn ý đúng.
- Vài HS giải thích.

- HS cả lớp thực hiện.

-HS nghe

Kĩ thuật
TIẾT 5: KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG


I.Mc tiờu:
1.Kin thc: HS bit cỏch khõu ghộp hai mộp vi bng mi khõu thng
- Khõu ghộp c hai mộp vi bng mi khõu thng.
3. K nng: Cú ý thc rốn luyn k nng khõu thng ỏp dng vo cuc sng.
3. Thỏi : Giỏo dc HS cú ý thc t phc v
II. Chun b
- Mẫu đờng khâu ghép hai mép vải bằng các mũi khâu thờng.Vật
liệu và dụng cụ
III. Các hoạt động dạy - học:
TG Nội dung

Giáo viên

Học sinh

1

A.n nh t chc -Cho HS hỏt

-Cho HS hỏt

4


B.Kiểm

tra -Kiểm tra sự chuẩn bị của

bài cũ

học sinh

C. Bi mới
1

1.Gii thiu bi

-Mc ớch bi hc

-HS nghe

2. Dy bi mi
10'

Hot

ng -Gii thiu mu khõu ghộp hai -Quan sỏt

1Hng dn quan mộp vi bng mi khõu thng
sỏt v nhn xột + Nhn xột ng khõu
mu

- Cỏch u nhau


+ Nhn xột v mt phi v mt -Mt phi ca hai mnh vi ỳp
trỏi ca mu khõu

vo nhau. Mt trỏi cú ng
khõu

+ Gii thiu mt s sn phm cú -HS quan sỏt v nghe
ng khõu hai mộp vi
+ GV kt lun v c im v -HS nghe
ng dng ca nú
20 Hot ng 2:

GV hng dn HS quan sỏt hỡnh Quan sỏt

GV hng dn 1, 2, 3 (SGK) nờu cỏc bc
khõu ghộp hai mộp vi bng mi


thao tác kỹ thuật

khâu thường
+ Nêu cách vạch dấu đường -Nêu cách vạch đường dấu
khâu
+ Yêu cầu HS lên thực hiện thao
tác vạch dấu
+ Nêu cách khâu lược, khâu
ghép hai mép vải của mũi khâu
thường và TLCH SGK.
- Gọi 1 – 2 HS thực hiện


-Thực hiện
- HS khác nhận xét

- Gọi HS đọc phần ghi nhớ
4’

C. Củng cố dặn - Nhận xét giờ học

- HS đọc
-HS nghe

dò :

Hướng dẫn học Toán
TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Bước đầu hiểu biết về số trung bình cộng của nhiều số .
- Biết cách tìm số trung bình cộng của 2, 3, 4 số.
2. Kỹ năng: HS có kỹ năng tinh toán, chính xác


3. Thỏi : Giỏo dc HS yờu thớch mụn hc
II. Chun b: Bng ph
III. Cỏc hot ng dy hc
TG ND - MT
1 A.n nh
4

Hot ng ca trũ

-HS hỏt

chc

- Y/c HS lên bảng -2 Hs lên làm còn lại làm vào

B. KTBC :

chữa bài tập 3

C. Bài mới
1

Hot ng ca thy
t -Cho HS hỏt

- Nhận xét, ỏnh giỏ

1. GTB

30 2. Dy bi mi
Bi 1

nháp.
-HS nghe v ghi bi

- Giới thiệu, ghi đầu
bài

- HS c bi


- Cho HS c bi

- HS lm bi vo v

- Cho HS lm bi vo v

- HS lờn lm bi

- Cho HS lờn lm bi

- C lp nhn xột,cha bi vo v

- GV nhn xột

a. ( 35 + 45 ) : 2 = 40
b. ( 76 + 16 ) : 2 = 46

Bi 2

c. ( 21 + 33 + 45 ) : 3 = 33
d. (67 + 89 + 564 + 100 ) :4 = 205
- Cho HS c bi

- HS c bi

- Cho HS lm bi vo v

- HS lm bi vo v


- Cho HS lờn lm bi

- HS lờn lm bi

- GV nhn xột

- C lp nhn xột,cha bi vo v
a. 12 x 2 = 24

Bi 3

b. 30 x 3 = 90

c. 20 x 4 = 80
- Cho HS c bi

- HS c bi

- Cho HS lm bi vo v

- HS lm bi vo v

- Cho HS lờn lm bi

- HS lờn lm bi

- GV nhn xột

- C lp nhn xột,cha bi vo v
S cha bit l


Bi 4

36 x 2 50 = 22


Đáp số: 22
- Cho HS đọc đề bài

- HS đọc đề bài

- Cho HS làm bài vào vở

- HS làm bài vào vở

- Cho HS lên làm bài

- HS lên làm bài

- GV nhận xét

- Cả lớp nhận xét,chữa bài vào vở
Hà cao số cm là
( 134 + 96 ) : 2 = 115 ( cm )

3.Củng cố - Dặn
4’

Đáp số: 115 cm



-GV nhận xét giờ học

-HS nghe

Hướng dẫn học Tiếng Việt
TẬP ĐỌC – CHÍNH TẢ
I.Mục tiêu
1. Kiến thức:HS đọc bài Về thăm bà để hiểu nội dung và trả lời một số câu hỏi có liên
quan .


- Làm bài tập phân biệt gi /d / r và điền các từ ngữ có chứa các tiếng bắt đầu bằng gi /
d/ r vào chỗ chấm.
2. Kỹ năng: Rèn cho HS kỹ năng đọc hiểu
3. Thái độ: Giáo dục cho HS tính kiên trì, cẩn thận
II. Chuẩn bị: Sách cùng em học TV
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
TG
ND - MT
1’ A.Ổn định tổ

Hoạt động của thầy
- Cho HS hát

Hoạt động của trò
- HS hát

- Thế nào là từ láy, từ ghép?


- 2HS nêu

- GV giới thiệu bài

- HS nghe

chức
4’

B. KTBC:
C. Bài mới

1’

1. GTB
2. Dạy bài mới

20’’ HĐ1: Đọc hiểu -GV đọc bài: Cây xương
Bài 1

-HS theo dõi

rồng
- Cho HS đọc lại bài

-2HS đọc. Cả lớp đọc thầm theo

- Cho HS làm bài vào vở

- Cả lớp làm vào vở

- 1 HS lên chữa bài

- GV nhận xét chốt bài

- Cả lớp nhận xét, bổ sung
- Chữa bài đúng vào vở
- 1.b

2.b

3.b

- 5. HS tự nêu
Bài 2
9’

- Cho HS đọc lại bài

1HS đọc. Cả lớp đọc thầm theo

- Cho HS làm bài vào vở

- Cả lớp làm vào vở
- 1 HS lên chữa bài

5’

- GV nhận xét chốt bài

- Cả lớp nhận xét, bổ sung


3. Củng cố -

-GV nhận xét giờ học

- rượu, dừa, gió, reo.

dặn dò

- BVN số 2

-HS nghe

4. a


Kể chuyện
TIẾT 5: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ, ĐỌC
I. Mục tiêu
1.Kiến thức:Dựa vào gợi ý SGK, biết chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc
nói về tính trung thực
- Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện .


2. Kỹ năng: Rèn cho HS kỹ năng nghe kể một cách rành mạch
3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn học
II. Chuẩn bị: SGK, đề bài viết sẵn trên bảng lớp.
III. Các hoạt động dạy học
TG
Nội dung

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’ A.Ổn định tổ -Cho HS hát
-HS hát
chức
-Kể lại một câu chuyện về lòng
- 1HS kể
4’ B. Kiểm tra
nhân hậu mà em đã nghe hoặc đã
bài cũ :
được đọc.
 Nhận xét, đánh giá
C. Bài mới :
1’ 1.Giới thiệu
-HS nghe
-GV giới thiệu
bài
2. Dạy bài
-Gọi HS đọc đề bài, GV phân - 2 HS đọc đề bài.
mới
tích đề
10’ HĐ 1: HD kể -Gọi HS tiếp nối nhau đọc phần - 4 HS tiếp nối nhau đọc.
chuyện
- Trả lời tiếp nối (mỗi HS chỉ
gợi ý.
nói 1 ý) biểu hiện của tính trung
thực.
+ Tính trung thực biểu hiện như + Không vì của cải hay tình
cảm riêng tư mà làm trái lẽ
thế nào?

công bằng: Ông Tô Hiến Thành
trong truyện Một người chính
trực.
+ Em đọc được những câu + Dám nói ra sự thật, dám nhận
lỗi: cậi bé Chôm trong truyện
chuyện ở đâu?
Những hạt thóc giống, người
bạn thứ ba trong truyện Ba cậu
bé.
+ Không làm những việc gian
dối: Nói dối cô giáo, nhìn bài
của bạn, hai chị em trong
truyện Chị em tôi….
+ Không tham của người khác,
anh chàng tiều phu trong truyện
Ba chiếc rìu, cô bé nhà nghèo
trong truyện Cô bé và bà tiên,

- Ham đọc sách là rất tốt, ngoài - Em đọc trên báo, trong sách


HĐ 2 : Kể
20’ chuyện

4’

3.Củng cố Dặn dò

những kiến thức về tự nhiên, xã
hội mà chúng ta học được, những

câu chuyện trong sách báo, trên ti
vi còn cho những bài học quý về
cuộc sống.
- Yêu cầu HS đọc kĩ phần 3.
- GV ghi nhanh các tiêu chí đánh
giá lên bảng.
+ ND câu chuyện đúng chủ đề
+ Câu chuyện ngoài SGK
+ Cách kể: hay, hấp dẫn, phối
hợp điệu bộ, cử chỉ
+ Nêu đúng ý nghĩa của chuyện
+ Trả lời được câu hỏi của bạn
hoặc đặt được câu hỏi cho bạn
* Kể chuyện trong nhóm:
- Chia nhóm 4 HS .
- GV đi giúp đỡ từng nhóm, yêu
cầu HS kể lại truyện theo đúng
trình tự ở mục 3.
-Thi kể và nói ý nghĩa câu
chuyện:
- Tổ chức cho HS thi kể.
- Gọi HS nhận xét bạn kể theo
các tiêu chí đã nêu.
- Cho điểm HS .
- Bình chọn: + Bạn có câu truyện
hay nhất.
+ Bạn kể chuyện hấp dẫn nhất.
- GV nhận xét giờ học

đạo đức, trong truyện cổ tích,

truyện ngụ ngôn, xem ti vi, em
nghe bà kể…

- Lắng nghe.
- 2 HS đọc lại.
- 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới
cùng kể truyện, nhận xét, bổ
sung cho nhau.

- HS thi kể, HS khác lắng nghe
để hỏi lại bạn hoặc trả lời câu
hỏi của bạn tạo không khí sôi
nổi, hào hứng.

- Nhận xét bạn kể

-HS nghe

Toán
TIẾT 23: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
1.Kiến thức. Tính được trung bình cộng của nhiều số.
2. Kỹ năng:Rèn cho HS kỹ năng giải toán về tìm số trung bình cộng chính xác
3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn học


II.Chuẩn bị: Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học
TG
Nội dung

1’ A.Ổn định
B. KTBC
4’

Hoạt động của giáo viên
- Cho HS hát

Hoạt động của học sinh
-Hs hát

- Kiểm tra BTVN số 4

-1HS lên chữa bài

- GV giới thiệu bài

-HS nghe

C.Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Dạy bài mới

30’

HĐ1. Thực hành
làm bài tập. Đạt
mục tiêu 1,2.

Bài tập 1:Gọi Hs nêu yêu cầu. -1 HS nêu yêu cầu.
- GV HD HS cách làm


- HS nghe

- Cho HS làm bài

- HS làm bài vào bảng con

- GV chữa bài.
Bài tập 2:Gọi Hs đọc đề bài.

- 1HS đọc.

- GV HD HS cách làm

- HS lắng nghe

- Cho HS làm bài

- 1 HS làm bài trên bảng lớp,
cả lớp làm vào vở.

- Gọi HSNX

-HSNX

- GV chữa bài ( nếu HS sai).
Bài tập 3:Gọi HS đọc đề bài.

- 1HS đọc.


- GV gọi HS nêu cách làm

- HS trả lời

- Cho HS làm bài

- HS làm bài vào vở, 1 em lên
bảng làm bài.

3. Củng cố - Dặn
4’



- GV chữa bài ( nếu HS sai).
-GV nhận xét giờ học

-HS sửa
- HS nghe


×