Tải bản đầy đủ (.docx) (35 trang)

Giao an hoc ki 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (397.26 KB, 35 trang )

Đại số 9

TUẦN 7
Tiết 13

LUYỆN TẬP 1
Ngày soạn :26/09/2018

a.mơc tiªu
1. Kiến thức : Học sinh biết phối hợp các kĩ năng biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
2. Kĩ năng : Tiếp tục củng cố kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học vào biến đổi biểu thức có chứa
căn thức bậc hai và giải 1 số dạng tốn có liên quan.
3. Thái độ : Học sinh tích cực ,tự giác làm bài tập.
4. Định hướng phát triển năng lực phẩm chất HS:
- Năng lực tự học
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
- Năng lực thẩm mỹ
- Năng lực tính tốn
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực hợp tác
- Phẩm chất: Tự tin, tự lập, trung thực, có trách nhiệm.
b.chn bÞ cđa gv - hs

- GV: Bảng phụ ghi câu hỏi;bài tập,giáo án, đồ dùng dạy học, ứng dụng CNTT nếu có
- HS: Ôn tập các phép biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
C. PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT DẠY HỌC:
- Phương pháp gợi mở, đặt vấn đề và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.
- Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật giao nhiệm vụ và kĩ thuật trình bày 1 phút….
D. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn định lớp - kiểm tra ss ( 1’)
I. Hoạt động khởi động:


Phương pháp, kĩ thuật: đàm thoại, gợi mở, vấn đáp...
Năng lực: Tự học, giao tiếp...
Phẩm chất:chăm học, tự lập, tự tin, tự chủ,..
Hình thức: hđ cá nhân...
Dự kiến thời gian: 9 ph.
2. Kiểm tra bài cũ : (8’)
HS1: Chữa BT 58 c SGK
c)Kq: 15 2 - 5
HS2 : Chữa BT 59a SGK
3. Giới thiệu bài mới: Không
II. Hoạt động hình thành kiến thức- luyện tập:
Phương pháp, kĩ thuật: đàm thoại, gợi mở, vấn đáp...
Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác, giao tiếp...
Phẩm chất:chăm học, tự lập, tự tin, tự chủ,..
Hình thức: hđ cá nhân, hđ cặp đôi.
Dự kiến thời gian: 32 ph.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Dạng 1 : Rút gọn biểu thức (12 phút)
Bài tập 62 a, c (SGK/33)
Bài tập 62 a, c (SGK/33)
- GV yêu cầu HS đọc đề bài
1
33
1
- HS suy nghĩ tìm hướng giải
- Yêu cầu HS nêu cách làm cho từng phần
- HS:
GV: Hà Thị Quế - THCS Thanh Long


a, 2

48  2 75 

11

1 2
4 .3  2 52.3 
= 2

5 1

3

33
4
5
11
3


Đại số 9

a) Ta phối hợp đồng thời các phép tính và các
phép biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức
bậc hai như đưa thừa số ra ngoài dấu căn, trục
căn thức ở mẫu và khử mẫu của biểu thức lấy
căn, sau đó ta thu gọn các căn thức đồng dạng

1

.4 3  2.5 3 
= 2

=

3 5

12
32

5
12
3

2 3  10 3 

3

2 3  10 3 

5
3  .2 3
3

=
c) Đưa thừa số ra ngoài dấu căn và nhân phá
 10 3
ngoặc, sau đó ta thu gọn các căn thức đồng dạng
3
3

= -9
- Yêu cầu hai HS lên bảng
17

3
- HS, GV nhận xét
= 3
- GV chốt lại cách làm
c, 28  2 3  7 . 7  84
- HS ghi nhớ



=







22.7  2 3  7 . 7  22.21





= 2 7  2 3  7 . 7  2 21
= 2 7 . 7  2 3. 7  7 . 7 + 2 21
= 14  2


21  7  2 21 = 21

Dạng 2 : Chứng minh đẳng thức (10 phút)
Bài tập 64 (SGK/33).
Bài tập 64 (SGK/33). Chứng minh các đẳng
- GV: Để chứng minh đẳng thức có rất nhiều thức sau:
2
cách; thơng thường ngời ta biến đổi một vế để đ 1 a a
 1 a 



ược vế còn lại, đa số ta biến đổi vế có biểu thức ở
 1 a  a   1 a 

 =1
a) 
dạng phức tạp hơn
( Với a 0; a 1 )
- Biến đổi VT ta làm nh thế nào ?
Giải:
 1 a a
  1 a 



- HS nêu cách dùng hằng đẳng thức để biến đổi
 1 a  a   1 a 





Ta có VT =

2

ngoặc thứ nhất

 3
 1 
- GV có thể đưa ra cách khác là nhân cả tử và

 1
a
= 
mẫu với biểu thức liên hợp của 1 -

- Với ngoặc thứ hai: ta phân tích



1 a  1

a

 1 

a




- Yêu cầu một HS lên bảng thực hiện
- GV, HS nhận xét
b) HS nêu cách làm và lên bảng thực hiện cùng
lúc
- Lưu ý áp dụng hằng đẳng thức
 A neu A 0
2
A  A 
 A neu A < 0
- GV, HS nhận xét
GV: Hà Thị Quế - THCS Thanh Long

=

1 

 

3

a



a

a a




a 
  1
 



a



 1 


 1 a 

 1 


1

2
a

a
1

a



=




=

1
a

a

 1  a 

2

2



1

a



2

1


1  a 

2

1 = VP

a b
a2b4
2
a 2  2ab  b 2 = | a |
b) b
(với a  b  0; b 0 )






2


Đại số 9

a  b | a | b2
.
2
Ta có VT = b | a  b | = | a | = VP
Dạng 3 : Bài toán tổng hợp (10 phút)
Bài tập 60 (SGK/33)

Bài tập 60 (SGK/33)
- Gợi ý: Đặt nhân tử chung và đưa thừa số ra a) B = 16 x  16 - 9 x  9 + 4 x  4 + x  1
ngoài dấu căn, sau đó thu gọn các căn thức đồng
42.  x  1
32.  x  1
22.  x  1
dạng
=
+
+
+ x 1
- Yêu cầu một HS hoạt động nhóm
- Để B = 16 thì x = ? Ta cần giải
phương trình nào để tìm x ?
- Cho một HS lên bảng tìm x

= 4 x  1 - 3 x  1 + 2 x 1 + x 1
= 4 x 1
- Vậy B = 4 x  1 ( x  1 ).
b) Để B có giá trị là 16 thì ta có :
4 x  1 = 16 

x  1 = 4  x = 15 > -1

- Vậy với x = 15 thì B = 16
III. Hoạt động vận dụng(2p)
Phương pháp, kĩ thuật: đàm thoại, gợi mở, vấn đáp...
Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp...
Phẩm chất:chăm học, tự lập, tự tin, tự chủ,..
Hình thức: hđ cá nhân, ...

Dự kiến thời gian: 2 ph.
HS:
? Qua giờ luyện tập hôm nay các em đã được - Loại bài tập rút gọn biểu thức
giải những loại bài tập nào ?
- Loại bài tập chứng minh đẳng thức
- Loại bài tập tổng hợp bao gồm (rút gọn,
chứng minh, giải phương trình, bất
- GV nhắc lại cách làm mỗi loại bài tập trên.
phương trình … )
IV. Hoạt động tìm tịi mở rộng: (2 phút)
Phương pháp, kĩ thuật: đàm thoại, gợi mở, vấn đáp...
Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp...
Phẩm chất:chăm học, tự lập, tự tin, tự chủ,..
Hình thức: hđ cá nhân, ...
Dự kiến thời gian: 2 ph.
- Học bài, nắm chắc cách làm những bài tập rút gọn, chứng minh có chứa căn thức bậc hai .
- Xem lại các các bài tập đã chữa ở lớp.
- Làm tiếp các bài tập còn lại trong Sgk và bài tập trong SBT .
==========================
TUẦN 7
Tiết 14

LUYỆN TẬP 2

Ngày soạn : 29/09/2018
a.môc tiªu
1. Kiến thức: Học sinh biết phối hợp các kĩ năng biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
2. Kĩ năng:Tiếp tục củng cố kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học vào biến đổi biểu thức có chứa
căn thức bậc hai và giải 1 số dạng tốn có liên quan.
3. Thái độ : Học sinh tích cực, chủ động

4. Định hướng phát triển năng lực phẩm chất HS:
GV: Hà Thị Quế - THCS Thanh Long


Đại số 9

- Năng lực tự học
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
- Năng lực thẩm mỹ
- Năng lực tính tốn
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực hợp tác
- Phẩm chất: Tự tin, tự lập, trung thực, có trách nhiệm.
b.chn bÞ cđa gv - hs

- GV:

Bảng phụ ghi câu hỏi;bài tập,giáo án, đồ dùng dạy học, ứng dụng CNTT
nếu có.
- HS: Ơn tập các phép biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
C. PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT DẠY HỌC:
- Phương pháp gợi mở, đặt vấn đề và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.Kĩ thuật chia nhóm, kĩ
thuật giao nhiệm vụ và kĩ thuật trình bày 1 phút….
D. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
I. Hoạt động khởi động:
Phương pháp, kĩ thuật: đàm thoại, gợi mở, vấn đáp...
Năng lực: Tự học, giao tiếp...
Phẩm chất:chăm học, tự lập, tự tin, tự chủ,..
Hình thức: hđ cá nhân, ....
Dự kiến thời gian: 6 ph.

1.Ổn định lớp - kiểm tra ss ( 1’) :
2. Kiểm tra bài cũ : (5’)
Nêu một số công thức biến đổi để rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai ?
GV hệ thống các công thức ở bảng phụ.
Khi rút gọn một biểu thức cần chú ý điều gì?
3. Giới thiệu bài mới: Khơng
II. Hoạt động hình thành kiến thức:
Phương pháp, kĩ thuật: đàm thoại, gợi mở, vấn đáp...
Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác, giao tiếp...
Phẩm chất:chăm học, tự lập, tự tin, tự chủ,..
Hình thức: hđ cá nhân, hđ cặp đơi, nhóm..
Dự kiến thời gian: 33 ph.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1 :Luyện tập một số bài tập tổng hợp (28 phút)
Bài số 65 (sgk /34):
Bài số 65 (sgk /34):
GV đưa bảng phụ có ghi bài tập 65 sgk tr33
1
1
a +1
(
+
):
Học sinh làm bài theo nhóm : nửa lớp làm
a - 1 a - 2 a +1
a/ M = a - a
ý a, b; nửa lớp làm ý a, c
1
1

a +1
? Muốn so sánh giá trị của Mvới 1 ta làm
[
+
]:
như thế nào?
a - 1 ( a - 1) 2
= a .( a - 1)

1+ a
( a - 1) 2
.
a .( a - 1) a + 1

a -1
a

? Tính hiệu M - 1
=
=
Một học sinh lên bảng rút gọn?
a -1
a -1- a
-1
=
Dưới lớp học sinh làm việc theo nhóm
a - 1=
a
a
b/ ta có M - 1 =

? Đại diện một nhóm nhận xét kết quả của
Vì a > 0 và a  1 nên a > 0
bạn trên bảng?
GV: Kiểm tra hoạt động của các nhóm,
nhận xét và góp ý
GV: Hà Thị Quế - THCS Thanh Long


Đại số 9

Bài tập 2:
Cho biểu thức
a 2
)
a1
a) Rút gọn Q với a > 0 , a 4;1

Q (

1
1
a 1

):(

a1
a
a 2

-1


a < 0 hay M - 1 < 0  M < 1
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
Đại diện nhóm khác nhận xét kết quả của nhóm
bạn

b) Tìm a để Q > 0
Nêu yêu cầu của đề bài?

Bài tập 2:
HS làm bài theo nhóm

GV Hướng dẫn HS giải :
- Biến đổi từng ngoặc

Q (

1
1
a 1

):(

a1
a
a 2

a 2
)
a1


a  a  1 ( a  1)( a  1)  ( a  2)( a  2)
):(
)
a ( a 1)
( a  2)( a  1)
1
a  1 a  4

:
a ( a  1) ( a  2)( a  1)
(

Chú ý áp dụng HĐT để tính tốn nhanh
hơn .
- Cho Q > 0 tìm a
GV Hướng dẫn HS làm câu b
Bài tập 3:
Cho biểu thức
x 1 2 x
2 5 x


4 x
x 2
x 2
a) Rút gọn P với x 0; x 4

P


b) Tìm x để P = 2
Nêu yêu cầu của đề bài?
Tại sao cần điều kiện x 0; x 4 ?
GV Hướng dẫn HS giải :



a 2
3 a

Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
Đại diện nhóm khác nhận xét kết quả của nhóm
bạn
Q 0

a 2
0
3 a

a  20

a 2 a4

Bài tập 3:
Có điều kiện đó để biểu thức P có nghĩa
HS làm bài cá nhân :
Đại diện 1 HS lên bảng làm bài

Làm tương tự bài 1 chú ý cần đổi dấu để
việc tính tốn thuận lới hơn.


P


x 1 2 x
2 5 x


4 x
x 2
x 2

( x  1)( x  2)  2 x ( x  2)  2  5 x
( x  2)( x  2)

x  3 x  2  2x  4 x  2  5 x
( x  2)( x  2)
3x  6 x
3 x ( x  2)

( x  2)( x  2) ( x  2)( x  2)


3 x
x 2


3 x
2  3 x 2 x  4
x 2


P=2  x 4  x 16
Hoạt động 2 : Bài tập chứng minh (5 phút)
GV: Hà Thị Quế - THCS Thanh Long


Đại số 9

GV đưa bảng phụ có ghi bài tập:
a) Chứng minh :

3
1
3 +1 = ( x + 2 )2 + 4

x2+x
b) Tìm GTNN của biểu thức

Bài tập::
a/ Chứng minh:
ta có x2 + x

3 +1

3
3
1
2
2
= x + 2. x 2 + ( 2 ) + 4

3
1
= ( x + 2 )2 + 4

x2 + x 3 + 1
? Nhận xét gì về x ở vế phải?
? Biến đổi biểu thức vế trái về dạng bình
3
phương của một tổng cơng hằng số
b/ ta có ( x + 2 )2  0 với mọi x
GV: Hướng dẫn học sinh làm bài
1
3
1
3
=> ( x + 2 )2 + 4  4
2
2
?( x +
) có giá trị như thế nào ?
1
2
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
=> GTNN của x + x 3 + 1 là 4
3
 x+ 2 =0
3
 x=- 2

III. Hoạt động luyện tập (2p)

Phương pháp, kĩ thuật: đàm thoại, gợi mở, vấn đáp...
Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp...
Phẩm chất:chăm học, tự lập, tự tin, tự chủ,..
Hình thức: hđ cá nhân
Dự kiến thời gian: 2 ph.
? Qua giờ luyện tập hôm nay các em đã đ- HS:
ược giải những loại bài tập nào ?
- Loại bài tập tổng hợp rút gọn biểu thức.
Tìm điều kiện của biến để giá trị biểu thức thỏa
- GV nhắc lại cách làm mỗi loại bài tập trên mãn một điều kiện nào đó.
- Loại bài tập chứng minh đẳng thức
IV. Hoạt động vận dụng: (2’)
Phương pháp, kĩ thuật: đàm thoại, gợi mở, vấn đáp...
Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp...
Phẩm chất:chăm học, tự lập, tự tin, tự chủ,..
Hình thức: hđ cá nhân, ...
Dự kiến thời gian: 2 ph.
HD bài 74,75/SBT:
HS sử dụng PP biến đổi tương đương,từ BĐT ban đầu,biến đổi đưa về 1 BĐT đúng,
=> đpcm.
V. Hoạt động tìm tịi mở rộng: (2 phút)
Phương pháp, kĩ thuật: đàm thoại, gợi mở, vấn đáp...
Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp...
Phẩm chất:chăm học, tự lập, tự tin, tự chủ,..
Hình thức: hđ cá nhân, ...
Dự kiến thời gian: 2 ph.
GV: Hà Thị Quế - THCS Thanh Long


Đại số 9


- Học bài, nắm chắc cách làm những bài tập rút gọn, chứng minh có chứa căn thức bậc hai.
- Xem lại các các bài tập đã chữa ở lớp.
- Xem trước bài căn bậc ba.

GV: Hà Thị Quế - THCS Thanh Long


Đại số 9

TUẦN 8
Tiết 15

CĂN BẬC BA
Ngày soạn :02/10/2018

a.mơc tiªu
1. Kiến thức : Học sinh nắm được định nghĩa căn bậc ba và cách kiểm tra được một số là căn bậc ba
của một số khác . Nắm được các tính chất của căn bậc ba và vận dụng được vào làm một số bài tập
2. Kĩ năng :Rèn kĩ năng tìm căn bậc ba của một số bằng tính tốn, bảng số hoặc máy tính bỏ túi
3. Thái độ : Học sinh tích cực, chủ động
4. Định hướng phát triển năng lực phẩm chất HS:
- Năng lực tự học
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
- Năng lực thẩm mỹ
- Năng lực tính tốn
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực hợp tác
- Phẩm chất: Tự tin, tự lập, trung thực, có trách nhiệm.
b.chn bÞ cđa gv - hs


- GV: Giáo án, đồ dùng dạy học, máy tính bỏ túi
- HS: Máy tính bỏ túi, Ơn tập định nghĩa, tính chất của căn bậc hai.
C. PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT DẠY HỌC:
- Phương pháp gợi mở, đặt vấn đề và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.Kĩ thuật chia nhóm, kĩ
thuật giao nhiệm vụ và kĩ thuật trình bày 1 phút….
D. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
I. Hoạt động khởi động:
Phương pháp, kĩ thuật: đàm thoại, gợi mở, vấn đáp...
Năng lực: Tự học, giao tiếp...
Phẩm chất:chăm học, tự lập, tự tin, tự chủ,..
Hình thức: hđ cá nhân,
Dự kiến thời gian: 5 ph.
1.Ổn định lớp - kiểm tra ss ( 1’) :
2. Kiểm tra bài cũ : (4’)
HS 1 : Nhắc lại định nghĩa, kí hiệu và các tính chất của căn bậc hai
3. Giới thiệu bài mới: Khơng
II. Hoạt động hình thành kiến thức:
Phương pháp, kĩ thuật: đàm thoại, gợi mở, vấn đáp...
Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác, giao tiếp...
Phẩm chất:chăm học, tự lập, tự tin, tự chủ,..
Hình thức: hđ cá nhân, hđ cặp đơi, nhóm..
Dự kiến thời gian: 28 ph.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1:Khái niệm căn bậc ba (15 phút)
Phương pháp, kĩ thuật: đàm thoại, gợi mở, vấn đáp...
Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác, giao tiếp...
Phẩm chất:chăm học, tự lập, tự tin, tự chủ,..
Hình thức: hđ cá nhân, hđ cặp đơi, nhóm

Dự kiến thời gian: 15 ph.
1:Khái niệm căn bậc ba
- Đọc bài toán (Sgk -34)
* Bài toán: (Sgk -34)
- Hãy tóm tắt bài tốn trên ? GV ghi bảng
Thùng hình lập phương có thể tích 64 lít nước.
- Thể tích của hình lập phương cạnh a
Hãy tính độ dài cạnh thùng ?
GV: Hà Thị Quế - THCS Thanh Long


Đại số 9

được tính ntn ?  V = x3
+) GV gợi ý cho h/s cách trình bày lời giải
bài toán trên
- Giải pt : x3 = 64
 x = 4 (Vì 43 = 64)
+) GV: Vì 43 =64 người ta gọi 4 là căn bậc
ba của 64
- HS đọc định nghĩa căn bậc ba và GV giới
thiệu kí hiệu.
- GV lưu ý cách viết định nghĩa về căn bậc
ba
*) Cách viết:
+) Viết kí hiệu CBB giống như kí hiệu
CBH
+) Viết thêm số 3 trên dấu CBB
gọi là chỉ số của căn
+) Phép tìm CBB của một số gọi là

phép khai căn bậc ba
- Số 2 là CBB của số nào ? Vì sao?
- Số - 5 là CBB của số nào ? Vì sao
- Theo các em mỗi số có mấy căn bậc ba ?
+) GV giải thích và lưu ý cho h/s cách tính
tốn và trình bày.
+) GV hướng dẫn và yêu cầu HS thảo luận
trình bày ?1
- Đại diện các nhóm trình bày bảng
- Qua ?1 g/v khắc sâu cho h/s định nghĩa
CBB và lưu ý mỗi số có 1 CBB

Giải:
- Gọi độ dài cạnh của thùng hình lập phương là x
(dm), x > 0  V = x3
Theo bài ra ta có x3 = 64
 x = 4 (Vì 43 = 64)
- Gọi 4 là căn bậc ba của 64.
*) Định nghĩa : (Sgk -34)
Căn bậc ba của 1 số a là số x
sao cho x3 = a
x  3 a  x 3 a

Kí hiệu:

3
- a đọc là căn bậc ba của a

Suy ra:


3

 a =
3

3

a3 = a

Ví dụ 1:
2 là căn bậc ba của 8 (vì 23 = 8)
- 5 là căn bậc ba của -125
( vì (-5)3 = - 125)
-HS:mỗi số có duy nhất một căn bậc ba
?1 Tìm căn bậc ba của mỗi số sau:
3 3
3
a, 27 = 3 = 3
3
3
3
b  64 = ( 4) = - 4

- Hỏi: ? Qua BT trên em có nhận xét gì về
3
3
3
kết quả căn bậc ba của số âm và số dương
c 0 = 0 =0
+) CBB của số dương là số ntnào ?

3
1
1
1
3  
3
+) CBB của số âm là số ntnào ?
d 125 =  5  = 5
+) CBB của số 0 là số nào ?
- GV giới thiệu cách tìm căn bậc ba bằng *) Nhận xét: (Sgk / 35)
3
máy tính bỏ túi CASIO fx-500
+) Nếu a > 0 thì a > 0
3
+) Nếu a < 0 thì a < 0
3

+) Nếu a = 0 thì a = 0
Hoạt động 2: Tính chất ( 13 phút)
Phương pháp, kĩ thuật: đàm thoại, gợi mở, vấn đáp...
Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác, giao tiếp...
Phẩm chất:chăm học, tự lập, tự tin, tự chủ,..
Hình thức: hđ cá nhân, hđ cặp đơi, nhóm
Dự kiến thời gian: 13 ph.
GV: Hà Thị Quế - THCS Thanh Long


Đại số 9

+) GV giới thiệu các tính chất của căn bậc

ba
3

3

a) a  b a  b
GV lưu ý : Tính chất này đúng với mọi
b)

3

3
3

c,

3

a.b  a . b

3

a, a < b 
b,

a, b  R
3

2. Tính chất
3


a.b =
a
b=

3
3

a<

3

b

a .3 b

a
b ( b 0 )

(với mọi a, b  R )
GV : Công thức này cho ta hai quy tắc:
- Khai căn bậc ba một tích.
3
- Nhân các căn thức bậc ba.
Ví dụ 2: So sánh 2 và 7
3
+) GV cho h/s làm các VD 2 và VD 3
Ta có: 2 = 8
- Hãy viết số 2 dưới dạng căn bậc ba ? và
3

3
3
Mà 8 > 7  8 > 7  2 > 7
so sánh
3
3
- Biến đổi 8a3 thành lũy thừa bậc ba và
Ví dụ 3: Rút gọn 8a  5a
thực hiện phép khai căn bậc ba ?
3
3
3
8a 3  5a = (2a )  5a
Ta
có:
- Cách khác: áp dụng phép khai căn bậc ba
= 2a - 5a =- 3a
của tích (SGK/36)
3
3
+) GV cho h/s thảo luận nhóm làm ?2
?2 Tính 1728 : 64 theo 2 cách:
3
3
- H/S trình bày cách làm và nhận xét bài
Cách 1: Ta có 1728 : 64 = 12 : 4 = 3
làm của bạn
3
3
3

3
Cách 2: 1728 : 64 = 1728 : 64 = 27 = 3
+) GV khắc sâu cách làm và lưu ý cách
làm đơn giản ( hợp lí)
III. Hoạt động luyện tập (4p)
Phương pháp, kĩ thuật: đàm thoại, gợi mở, vấn đáp...
Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo giao tiếp...
Phẩm chất:chăm học, tự lập, tự tin, tự chủ,..
Hình thức: hđ cá nhân,.. Dự kiến thời gian: 4 ph.
- Qua bài học hôm nay các em đã biết được
CBH
CBB
- chỉ có số khơng âm
- số âm có CBB
căn bậc ba của một số, định nghĩa,
mới có căn bậc 2
-Mỗi số có duy nhất
kí hiệu và các tính chất của nó
? Em hãy cho biết sự giống và khác nhau - Số dương có 2 CBH là một căn bậc ba
2 số dối nhau.
- Số 0 có một CBB
giữa căn bậc hai và căn bậc ba
- Số 0 có một CBH là 0 là 0
( Hoạt động nhóm)
- Số âm khơng có CBH - CBB của số âm là
số âm
IV. Hoạt động vận dụng: (6’)
Phương pháp, kĩ thuật: đàm thoại, gợi mở, vấn đáp...
Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp...
Phẩm chất:chăm học, tự lập, tự tin, tự chủ,..

Hình thức: hđ cá nhân, Dự kiến thời gian: 6 ph.
Bài tập 68 tr 36 SGK. Tính:
Bài 68 (Sgk /36). Tính
3

a)

3

27 

3

 8

3

125 b)

135
3

5

GV: Hà Thị Quế - THCS Thanh Long



3


3

54 .

4

3
a, 27 -

3

 8 - 3 125 = 3 – (- 2) – 5 = 0


Đại số 9
3

b,

Bài 69 tr 36 SGK
So sánh:
a) 5 và

3

135
5 -

3


3
3

123 . b) 5.

3

6 và 6. 5

3

54 . 3 4

135 
5

3

54.4 3  6  3

=
Bài 69 tr 36 SGK
HS trình bày miệng.
3

3

3
a) 5 5  125 có
3


b) 5.

3

3

3

3

3

125  123  5 123
3

5  53.6 , 6. 5  63.5
3

3

3
3
Có 5 .6  6 .5  5. 6  6. 5

V. Hoạt động tìm tịi mở rộng: (2 phút)
Phương pháp, kĩ thuật: đàm thoại, gợi mở, vấn đáp...
Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp...
Phẩm chất:chăm học, tự lập, tự tin, tự chủ,..
Hình thức: hđ cá nhân, ...

Dự kiến thời gian: 2 ph.
- Học bài, nắm chắc định nghĩa và các tính chất của căn bậc ba.
- Xem lại các ví dụ và các bài tập đã làm ở lớp.
- Làm các BT còn lại trong Sgk và BT trong SBT
- Đọc bài đọc thêm (Sgk-36)
- Ơn tập tốn bộ kiến thức đã học,làm đề cương hệ thống câu hỏi ôn tập chương I - Tiết sau Ôn Tập
chương I.
==============
TUẦN 8
Tiết 16
ÔN TẬP CHƯƠNG I ( t1)
Ngày soạn 05/10/2018
a.mơc tiªu
1) Kiến thức: HS nắm vững được các kiến thức cơ bản về căn bậc hai một cách có hệ thống, có kỹ
năng tổng hợp tính tốn, biến đổi biểu thức, rút gọn, phân tích đa thức thành nhân tử. Ơn tập lý
thuyết và các cơng thức biến đổi CBH
2) Kĩ năng: Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập
3) Thái độ : Học sinh tích cực, chủ động ơn tập. Có ý thức hệ thống lại các kiến thức đã học trong
chương I
4) Năng lực phẩm chất cần HS đạt được:
- Năng lực chung: Năng lực tự học; năng lực hợp tác; năng lực tính tốn; năng lực giải quyết vấn đề
và sáng tạo; năng lực giao tiếp.
- Năng lực chuyên biệt: Tư duy và suy luận; lập luận; giao tiếp; sử dụng ngơn ngữ kí hiệu, hình
thức, kĩ thuật và các phép toán.
- Phẩm chất: Tự tin, tự lập, trung thực, có trách nhiệm.
b.chn bÞ cđa gv – hs
- GV: Bảng phụ hệ thống kiến thức,BT, phấn màu
- HS: Ôn tập lại toàn bộ kiến thức trong chương, làm đề cương ôn tập theo các
GV: Hà Thị Quế - THCS Thanh Long



Đại số 9

câu hỏi trong phần ôn tập chương
C. PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT DẠY HỌC:
- Phương pháp gợi mở, đặt vấn đề và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm
- kĩ thuật khăn phủ bàn.
D. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
I. Hoạt động khởi động:
Phương pháp, kĩ thuật: đàm thoại, gợi mở, vấn đáp...
Năng lực: Tự học, giao tiếp...
Phẩm chất:chăm học, tự lập, tự tin, tự chủ,..
Hình thức: hđ cá nhân,
Dự kiến thời gian: 6 ph.
1. Ổn định lớp: (1phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (5phút)
HS1: ? Nêu điều kiện để x là căn bậc hai số học của số a khơng âm .
Khoanh trịn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
a/ Nếu căn bậc hai số học của một số là

8 thì số đó là

A. 2 2 ; B. 8 ; C. Khơng có số nào
b/

a = - 4 thì a bằng
A. 16 ; B. - 16 ; C. khơng có số nào

HS2: ? Biểu thức A phải thoả mãn điều kiện gì để
Khoanh trịn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:


A xác định

2 - 3x xác định với các giá trị của x là :
2
2
2
A. x  3 ; B. x  3 ; C. x  - 3
1 - 2x
x 2 xác định với các giá trị của x là :
b/Biểu thức
a/ Biểu thức

1
1
A. x  2 ; B. x  2 ;

1
C. x  2 và x  0 ;

Kiểm tra việc trả lời câu hỏi ôn tập SGK của học sinh
3. Giới thiệu bài mới: (1 phút)
Hệ thống lại toàn bộ kiến thức chương I: căn bậc hai, căn bậc ba.
II. Hoạt động hình thành kiến thức- luyện tập:
Phương pháp, kĩ thuật: đàm thoại, gợi mở, vấn đáp...
Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác, giao tiếp...
Phẩm chất:chăm học, tự lập, tự tin, tự chủ,..
Hình thức: hđ cá nhân, hđ cặp đơi, nhóm..
Dự kiến thời gian: 30 ph.
Hoạt động của GV và HS

Nội dung
Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết (8 phút)
Phương pháp, kĩ thuật: đàm thoại, gợi mở, vấn đáp...
Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp...
Phẩm chất:chăm học, tự lập, tự tin, tự chủ,..
GV: Hà Thị Quế - THCS Thanh Long


Đại số 9

Hình thức: hđ cá nhân. Dự kiến thời gian: 8 ph.
* Các công thức biến đổi căn thức bậc hai
- GV: nêu các công thức biến đổi đơn giản
biểu thức chứa căn thức bậc hai ?
GV đưa các công thức biến đổi căn thức lên
bảng phụ yêu cầu HS giải thích: Mỗi cơng thức
trên thể hiện định lý nào của căn bậc hai

1/ Hằng đẳng thức A = A
2/ Định lí liên hệ giữa phép nhân và phép khai
phương
3/ Định lí liên hệ giữa phép chia và phép khai
phương
4/ Đưa thừa số ra ngoài dấu căn
5/ Đưa thừa số vào trong dấu căn
6/ Khử mẫu của biểu thức lấy căn
7/ Trục căn thức ở mẫu.
Hoạt động 2: Bài tập (22 phút)
Phương pháp, kĩ thuật: đàm thoại, gợi mở, vấn đáp...
Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác, giao tiếp...

Phẩm chất:chăm học, tự lập, tự tin, tự chủ,..
Hình thức: hđ cá nhân, hđ cặp đơi, nhóm
Dự kiến thời gian: 22 ph.
Dạng 1: Tính giá trị và rút gọn biểu thức
Dạng 1: Tính giá trị và rút gọn biểu thức
1. Bài tập 70:
1. Bài tập 70: (Sgk / 40) Rút gọn biểu thức:

- GV nêu nội dung bài toán
- Yêu cầu HS làm
- Nêu cách giải ?
- Sử dụng cách nhân, chia hai căn bậc hai 
rút gọn  trình bày lên bảng

2. Bài tập 71:
- HS thảo luận và trình bày lên bảng bài tập 71
- GV lu ý cách biến đổi hợp lý
- Muốn rút gọn biểu thức ta làm như thề nào ?
- Gợi ý: Làm phép nhân  rút gọn HS trình
bày lên bảng

2

640. 34,3
567
c,
=

=


64.49
81 =

640.34,3
567

=

64 . 49
8.7
56
81
= 9 = 9

d/

21,6 . 810 . 11 2 - 5 2

=

21,6 . 810 . (11 - 5 ). (11 + 5)

= 216 . 81. 16 . 6 = 1296
2. Bài tập 71: (Sgk/ 40)
a,






8  3 2  10 . 2 

5

= 8. 2  3 2 . 2  10 . 2  5
= 8.2  3 2.2  10.2  5
= 16  3 4  20  5
= 4 - 3.2 + 2 5 - 5 = 5 - 2
1 1 3
 1
4

:

2

200
2 2 2
 8
5

c, 

- GV lu ý cách biên đổi là khử mẫu của biểu
thức lấy căn ; đa thừa số ra ngoài dấu căn 
biến đổi để có căn thức đồng dạng  tìm đợc
kết quả
GV: Hà Thị Quế - THCS Thanh Long

64.343

567

 1 1.2 3
 1
4
2

:

2

10
.
2
 2 2.2 2
 8
5

=


Đại số 9

1 2 3
 1
4
 .
:

2


.
10
.
2
2 2 2
 8
5

=

Dạng 2: Phân tích thành nhân tử
3. Bài tập 72
 2 3 2 40 2 
- Muốn phân tích đa thức thành nhân tử ta làm


 4  2  5 .8

ntn ?
=
- HS: Đứng tại chỗ trả lời
 5 2 30 2 160 2 


- Phơng pháp làm bài tập này là gì ?
 20  20  20 .8
 = 54 2
=
- HS: nhóm và đặt nhân tử chung

Dạng 2: Phân tích thành nhân tử
- GV cho học sinh thảo luân nhóm
3. Bài tập 72: (Sgk /40)
- Đại diện ba nhóm lên bảng trình bày
Phân tích đa thức thành nhân tử
- Nhận xét cách làm và kết quả bài làm của
(Với x; y; a ; b > 0)
bạn ?
a, xy + x - y x - 1
- GV gợi ý phần d để phân tích
-

= (xy + x ) - (y x + 1)

x= -4 x +3 x

=

x (y x +1) - (y x +1)

= (y x +1) ( x - 1)

+) Ai có cách làm khác khơng ?
b,

ax + bx -

by

- ay


= ( ax + bx ) - ( by + ay )
Dạng 3: Tìm x
Bài số 74 (sgk/ 40):
GV: Hướng dẫn học sinh làm
Khai phương vế trái 2x - 1 = 3
Giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
? Tìm điều kiện của x
? Chuyển các hạng tử chứa x sang một vế, các
hạng tử tự do sang một vế

= x ( a + b )-

y

( a+ b)

= ( a + b )( x - y )
d, 12 -

x -x

= 12 - 4 x + 3 x - x
= (12 - 4 x ) + (3 x - x)
= 4 (3 -

x)+

x(3-


x)

= (4 + x )(3 - x )
Dạng 3: Tìm x
Bài số 74 (sgk/ 40): Tìm x biết

( 2x - 1 ) 2 = 3
 2x - 1 = 3
a/

 2x - 1 = 3 hoặc 2x - 1 = - 3
 2x = 4 hoặc 2x = - 2
 x = 2 hoặc x = -1

5
1
15x
15x
b/ 3
- 15x - 3
=2
(ĐK x 0)

1
15x
 3
= 2  15x = 6
GV: Hà Thị Quế - THCS Thanh Long



Đại số 9

 15 x = 36

 x = 2,4 (TMĐK)4.

III. Hoạt động vận dụng: (6 phút)
Phương pháp, kĩ thuật: đàm thoại, gợi mở, vấn đáp...
Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp...
Phẩm chất:chăm học, tự lập, tự tin, tự chủ,..
Hình thức: hđ cá nhân,
Dự kiến thời gian: 6 ph.
- GV khắc sâu lại các dạng bài tập đã làm và các kiến thức cơ bản đã vận dụng.
Bài tập
Giá trị của biểu thức

3 5
3 5
3  5 + 3  5 là :

A. 3 ;
B. 6 ; C. 5 ; D. - 5
Đáp án đúng là: A . 3
Tìm hiểu xem căn bậc hai, căn bậc ba có ý nghĩa gì trong thực tế cuộc sống?
( HS hoạt động nhóm)
IV. Hoạt động tìm tịi mở rộng: (2 phút)
Phương pháp, kĩ thuật: đàm thoại, gợi mở, vấn đáp...
Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp...
Phẩm chất:chăm học, tự lập, tự tin, tự chủ,..
Hình thức: hđ cá nhân, ...

Dự kiến thời gian: 2 ph.
- Tiếp tục ôn tập về căn bậc hai trong kiến thức chương I, trả lời câu hỏi 4; 5 và xem lại các công
thức biến đổi CBH
- Làm bài 73; 74; 75 (Sgk / 40+41), Bài 85,88,89,90,91 (SBT / 42)

TUẦN 9
GV: Hà Thị Quế - THCS Thanh Long


Đại số 9

Tiết 17

ÔN TẬP CHƯƠNG I (Tiết 2)
Ngày soạn :09/10/2018

A. MỤC TIÊU :
1) Kiến thức: Học sinh được tiếp tục ôn tập củng cố các kiến thức cơ bản về CBH
2) Kĩ năng: Tiếp tục rèn luyện các kĩ năng cơ bản cho h/s về rút gọn biểu thức có chứa CBH, tìm
điều kiện để biểu thức chứa CBH có nghĩa , giải phương trình, chứng minh đẳng thức, Rèn luyện
kĩ năng phân tích tổng hợp , tính cẩn thận, linh hoạt và trình bày lời giải bài tốn.
3) Thái độ : Học sinh tích cực, chủ động ơn tập
4) Năng lực phẩm chất cần HS đạt được:
- Năng lực chung: Năng lực tự học; năng lực hợp tác; năng lực tính tốn; năng lực giải quyết vấn đề
và sáng tạo; năng lực giao tiếp.
- Năng lực chuyên biệt: Tư duy và suy luận; lập luận; giao tiếp; sử dụng ngơn ngữ kí hiệu, hình
thức, kĩ thuật và các phép toán.
- Phẩm chất: Tự tin, tự lập, trung thực, có trách nhiệm.
B. CHUẨN BỊ


- GV: Bảng phụ ghi BT
- HS: Ôn tập các kiến thức và làm BT
C. PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT DẠY HỌC:
- Phương pháp gợi mở, đặt vấn đề và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.
- Kü tht chia nhãm, kü tht giao nhiƯm vơ, kỹ thuật trình bày một phút...
D. K HOCH T CHC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
I. Hoạt động khởi động:
Phương pháp, kĩ thuật: đàm thoại, gợi mở, vấn đáp...
Năng lực: Tự học, giao tiếp...
Phẩm chất:chăm học, tự lập, tự tin, tự chủ,..
Hình thức: hđ cá nhân,
Dự kiến thời gian: 2ph.
1. Ổn định lớp: (1phút)
2. Kiểm tra bài cũ:
Kết hợp trong bài
3. Giới thiệu bài mới: (1 phút)
Hệ thống lại toàn bộ kiến thức chương I: căn bậc hai, căn bậc ba và làm 1 số dạng bài tập
II. Hoạt động hình thành kiến thức- LUYỆN TẬP:
Phương pháp, kĩ thuật: đàm thoại, gợi mở, vấn đáp...
Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác, giao tiếp...
Phẩm chất:chăm học, tự lập, tự tin, tự chủ,..
Hình thức: hđ cá nhân, hđ cặp đơi, nhóm..
Dự kiến thời gian: 38 ph.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1: Dạng 1 : Rút gọn và tính giá trị biểu thức (15 phút)
Bài 73/40:
Bài 73/40: Rút gọn và tính giá trị của biểu thức
2
- Gv đưa đề bài 73 (Sgk) trên bảng phụ

a,  9a - 9  12a  4a tại a = - 9
? Để làm bài tập này ta làm như thế nào, áp
2
2
dụng kiến thức nào đã học để giải
= 3 .( a) - (3  2a)
-Sử dụng đưa thừa số ra ngoài dấu căn/ rút gọn/
3  2a
=3  a tính giá trị
Thay a = - 9 vào biểu thức ta được :
GV: Hà Thị Quế - THCS Thanh Long


Đại số 9

? Gọi 2 HS lên bảng trình bày lời giải các câu
a, b

3  2.( 9)
3  18
= 3  ( 9) =3 9  15

=3.3 = 9 - 15 = - 6
3m
1
m 2  4m  4
- HS dưới lớp làm vào vở, nhận xét, sửa chữa b/
m 2
tại m = 1,5
sai sót

3m | m  2 |
1
m 2
Rút gọn được
- Thay m = 1,5 ta được -3,5
GV cho HS hoạt động nhóm bài tập thêm.
Bài thêm:
GVgợi ý: Trước hết rút gọn phân thức chứa
a b b a
căn thức bậc 2
ab
:
? Có nhận xét gì về các biểu thức dưới dấu căn b, P =

1
a b

(Với a = 9  4 5 , b = 9  4 5 )

trong a = 9  4 5

ab ( a  b )

1

và b = 9  4 5
ab
P=
: a b
- HS: Các biểu thức này có thể biến đổi về dạng

P = ( a + b )( a - b ) = a – b
HĐT bình phương của tổng (hiệu)
- Các nhóm lên bảng trình bày lời giải
Thay a = 9  4 5 , b = 9  4 5 vào BT
- HS các nhóm nhận xét, sửa chữa sai sót
 P = 94 5 - 9 4 5
Bài 76 (Sgk-41)
(2  5 )2 - (2  5 )2
=
Gv: giới thiệu bài tập 76 trên bảng phụ (HS VN
2 5
2 5
làm)
=
? Cho biết bài toán yêu cầu ta làm gì
= 2 + 5 - ( 5 - 2)
? Để giải được bài tập này ta làm như thế nào?
Kiến thức nào áp dụng để giải
=2+ 5 - 5 +2 =4
Bài 76 (Sgk-41) Cho biểi thức …
a b
ab

a/ Rút gọn ta được Q =
b/ Thay a = 3b vào Q ta được
Q=

3b  b
2b
1

2



4b
2
2
3b  b

Hoạt động 2: Dạng 2: Giải Phương trình (15ph)
Bài 74 (Sgk-40)
Bài 74 (Sgk-40) Tìm x, biết
2
? Em có nhận xét gì về các biểu thức trong dấu
a/ (2x  1) = 3  |2x – 1| = 3
căn
 2x – 1 = ± 3  x = 2 hoặc x = -1
GV chia nhóm làm bài tập.
5
1
- Đại diện nhóm lên bảng trình bày lời giải.
15x  15x  2  15x
3
- Gv nhận xét, sửa chữa sai sót, chốt kiến thức. b/ 3
Bài tập MR
GV: Hà Thị Quế - THCS Thanh Long


Đại số 9


Gv giới thiệu nội dung bài toán MR, giải phư1
15x
ơng trình và hướng dẫn cách giải cho học sinh.  3
= 2  15x = 6  x = 2,4
+) Để giải phương trình này ta làm nh thế nào ?
- Gợi ý: Phân tích
Bài tập MR: Giải phương trình sau
x  1=







x1 .

x 1

2 x  19 17
3


5x  5
x  1 1 x

từ đó xác định mẫu thức chung rồi giải phương
Giải:
trình
Điều kiện: x 0 ; x 1

- Gọi 1 HS cùng lên bảng trình bày
- Gv nhận xét và lưu ý cách trình bày
2 x  19


5








x 1 1 

3



x  19  17.5  15.  x  1

x1 .

2

 

17


x 1

x1 .

 2 x 19  85  15 x  15
 17 x 51


x 3

 x 9 (tmđk )

Vậy phương trình có nghiệm x = 9
Hoạt động 3: Dạng 3 : Chứng minh đẳng thức ( 8 phút)
Bài tập 75(a,d/SGK)
Bài tập 75(a,d/SGK) Chứng minh đẳng thức
a) Ta có :
 2 3  6
216  1

a) 



8 2

3





 1,5

6


a a 
a a
1 
. 1 




a

1
a

1

 =1-a
d) 
(Với a 0 ; a 1)



VT  






1
2






6 6 

.
3 
2 2 1


6
 2 6 . 1

2
6


3
 2
 1,5  VP
2
6


2 1

1
6





? Để chứng minh đẳng thức ta cần làm gì(Biến
đổi VT = VP)
d) Ta có:
? Kiến thức nào áp dụng để giải

a a 
a a
- HS thảo luận nêu phương pháp giải
1 
. 1 




a

1
a

1



- GV nhận xét, HS cả lớp làm vào vở
VT = 
- HS dưới lớp, nhận xét, so sánh và chữa bài

a. a 1  
a. a  1 
1 
. 1 

vào vở



a

1
a

1



=
- GV chốt lại
= 1 a .1 a
= 1 - a = VP (đpcm)
III. Hoạt động vận dụng: (3 phút)
Phương pháp, kĩ thuật: đàm thoại, gợi mở, vấn đáp...

Năng lực: Tự học, giao tiếp...
Phẩm chất:chăm học, tự lập, tự tin, tự chủ,..
Hình thức: hđ cá nhân,
Dự kiến thời gian: 3ph.
? Nhắc lại hệ thống kiến thức trong 2 giờ ôn tập, viết các công thức …
? Nêu các loại bài tập cơ bản thường làm trong chương I? Phương pháp giải
- Thực hiện phép tính - Rút gọn biểu thức



GV: Hà Thị Quế - THCS Thanh Long













x


Đại số 9

- Chứng minh đẳng thức - Giải phương trình chứa căn đơn giản

GV nhắc lại cách làm mỗi loại bài tập trên và lưu ý cách trình bày lời giải
IV. Hoạt động tìm tịi mở rộng: (2 phút)
Phương pháp, kĩ thuật: đàm thoại, gợi mở, vấn đáp...
Năng lực: Tự học, giao tiếp...
Phẩm chất:chăm học, tự lập, tự tin, tự chủ,..
Hình thức: hđ cá nhân,
Dự kiến thời gian: 2ph.
- Học bài, nắm chắc hệ thống lý thuyết, các công thức tổng quát, xem lại các bài tập đã chữa ở 2
giờ ơn tập
- Làm tiếp các phần cịn lại trong Sgk và SBT
- Chuẩn bị giấy kiểm tra, dụng cụ cần thiết - giờ sau kiểm tra chương I.
====================================
TUẦN 9
Tiết 18
KIỂM TRA 45 PHÚT
Ngày soạn :10/10/2018
A. MỤC TIÊU
1) Kiến thức : Đánh giá sự tiếp thu kiến thức của học sinh trong chương 1
2) Kĩ năng : Kiểm tra việc vận dụng các kiến thức về căn bậc hai (định nghĩa, tính chất, các phép
khai phương một tích, một thương), các phép biến đổi đơn giản căn thức bậc hai, hiểu được căn bậc
ba của một số
3) Thái độ : Rèn tính tự giác, nghiêm túc, kỷ luật trong làm việc.
- Có khả năng tổng hợp các kiến thức vận dụng thành thạo để giải quyết một bài toán khó
4) Năng lực phẩm chất cần HS đạt được:
- Năng lực chung: Năng lực tự học; năng lực tính tốn; năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực chuyên biệt: Tư duy và suy luận; lập luận; sử dụng ngơn ngữ kí hiệu, hình thức, kĩ thuật
và các phép toán.
- Phẩm chất: Tự tin, tự lập, trung thực, có trách nhiệm.
B. CHUẨN BỊ
GV : Đề kiểm tra

HS : Giấy kiểm tra, đồ dùng học tập, máy tính bỏ túi
C. PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT DẠY HỌC:
- Phương pháp giải quyết vấn đề. Kü tht giao nhiƯm vơ.
D. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp: (1phút)
2. Kiểm tra bài cũ: KHÔNG
3. Giới thiệu bài mới:
II. Hoạt động hình thành kiến thức:

GV: Hà Thị Quế - THCS Thanh Long


Đại số 9

MA TRẬN ĐỀ VÀ ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG I– ĐẠI SỐ 9
Cấp độ
Chủ đề/
Chuẩn KTKN

Nhận biết
TN

Thông hiểu

TL

TN

Vận dụng
Cấp độ thấp

Cấp độ cao
TN
TL
TN
TL

TL

Cộng

1.Căn thứ bậc hai và
A2  A

hđt
-Nhận biết được căn
bậc hai có nghĩa khi
nào. Cách tìm
-Nhận biết căn bậc hai
số học của 1 số không
âm.
-Sử dụng hằng đẳng

Câu
3
Câu
5

Câu 6
Câu 7


2

2

0,5
Câu
1,

0,5
Câu
2,10

A2  A

thức
.
-Tìm x nhờ kiến thức
khai phương
Số câu
Số điểm
2.Các phép biến đổi
căn thức bậc hai.
-Biết khai phương 1
tích, 1 biểu thức dưới
dấu căn
-Trục căn thức ở mẫu
Biết biến đổi căn bậc
bai để rút gọn biểu
thức, giải phương
trình, bất phương trình


Số câu
Số điểm
3.Căn bậc ba.
- Biết sử dụng để tính
căn bậc ba của 1 số và
rút gọn biểu thức
Số câu
Số điểm
Tổng số câu
Tổngsố điểm

4
1

Câu
4,9,

1

4

0,25
Câu
11

2

Câu
13a,b

Câu
14a,b

Câu
8

Câu
13c
Câu
15a,b

4

1

4
Câu 12

0,25

3

13
3

8,25

1

1


2

0,25
4
1

0,25
5
4,25

0,5
19
10

GV: Hà Thị Quế - THCS Thanh Long

6
3

1
0,25

3
3



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×