Tải bản đầy đủ (.docx) (1 trang)

Bai tap tinh theo phuong trinh hoa hoc co giai he

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (52.37 KB, 1 trang )

BT tính tốn theo PTHH
1. Hịa tan hết 11 gam hỗn hợp Al và Fe trong dung dịch HCl dư thì thấy có 8,96 lít H 2 (đktc) thốt ra.
Tính khối lượng từng kim loại.
2. Cho 3,72 gam Al và Al2O3 tác dụng với dung dịch HCl dư, thấy có 3,36 lít H2 (đktc) thốt ra. Tính
% khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.
3. Hòa tan 7,8 gam hỗn hợp Al và Mg trong dung dịch HCl dư thì thấy có 0,8 gam khí H 2 thốt ra.
Tính % khối lượng mỗi kim loại
4. Cho 9,2 gam hỗn hợp CuO và Mg phản ứng với 0,3 mol HCl thì vừa đủ. Tính khối lượng mỗi chất.
5. Cho 20 gam hỗn hợp X gồm Al, Cu, Mg phản ứng với HCl dư tạo ra 11,2 lít H 2 (đktc) và 9,8 gam
chất rắn khơng phản ứng. Tính % khối lượng của mỗi kim loại và tính khối lượng HCl đã phản ứng.
6. Cho 8 gam hỗn hợp Cu và Fe vào dung dịch HCl dư thu được 2,24 lít H 2 (đktc). Tính % khối lượng
mỗi kim loại.
7. Cho 10 gam hỗn hợp gồm Al, Zn, Cu tác dụng víi H 2SO4 lo·ng d thÊy tho¸t ra 5,6 lÝt khí H2 (đktc)
và 0,8 gam chất rắn. % khối lợng của Al trong hỗn hợp là:
A. 8,0%
B. 12,67%
C. 65,0%
D. 27,0%.
8. Hịa tan hồn tồn 5,5 gam hỗn hợp Al và Fe vào dung dịch HCl dư thấy có 4,48 lít H 2 (đktc). Tính
% khối lượng mỗi kim loại.
9. Cho 12,1 gam hỗn hợp Zn và Fe tác dụng hết với lượng dư dung dịch H 2SO4 loãng, thu được 4,48 lít
H2 (đktc). Tính % số mol mỗi kim loại.
10. Hịa tan hồn tồn 5,1 gam hỗn hợp Mg và Al bằng dung dịch HCl dư, thấy thoát ra 5,6 lít H 2
(đktc). Tính % khối lượng các kim loại.
11. Hòa tan hết 11,0 gam hỗn hợp Al và Fe trong dung dịch HCl dư thấy thốt ra 8,96 lít H 2 (đktc).
Xác định % khối lượng mỗi kim loại.
12. Để hòa tan hết 16 gam hỗn hợp CuO và Fe 2O3 cần vừa đủ 0,5 mol HCl. Tính % khối lượng mỗi
chất trong hỗn hợp ban đầu.
13. Cho 5,4 gam một kim loại hóa trị III tác dụng vừa đủ với 3,36 lít O2 (đktc). Xác định tên kim loại.
14. Hịa tan 16 gam một oxit kim loại hóa trị III (M2O3) cần vừa đủ 0,3 mol H2SO4. Xác định tên kim
loại.


15. Cho 12,1 gam hỗn hợp gồm Fe và một kim loại hóa trị II tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng dư
thì thu được 4,48 lít H2 (đktc). Xác định tên kim loại.
16. Để hòa tan hết 8 gam một oxit kim loại hóa trị II cần 7,3 gam HCl nguyên chất. Xác định tên kim
loại.
17. Cho 2,8 gam một oxit kim loại háo trị II tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,07 mol H2SO4. Xác
định tên kim loại.
18. Cho 7,28 gam một kim loại hóa trị chưa biết tác dụng với dung dịch HCl dư thì thu được 2,912 lít
H2 (đktc). Xác định tên kim loại.
19. Cho 2016 lít O2 (đktc) tác dụng vừa đủ với 1080 gam đơn chất X (hóa trị IV). Xác định tên nguyên
tố X và tính thể tích khí tạo thành (đktc)
20. Cho 1,3 gam kim loại M tác dụng với dung dịch HCl dư thì thu được 448 ml khí H2 (đktc). Xác
định tên kim loại M.
21. Cho 1,15 gam kim loại X tác dụng với 560 ml Cl2 (đktc) thì vừa đủ. Xác định tên kim loại X.
22. Cho 10,2 gam một oxit kim loại tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ thì cần 0,6 mol HCl. Xác định
kim loại.
23. Hòa tan hết 8 gam một oxit kim loại cần 0,3 mol HCl Xác định tên kim loại.
24. Cho 11,3 gam hỗn hợp Mg và Zn tác dụng vừa đủ với 6,72 lít Cl2 (đktc). Tính % khi lng Mg.
25. Cho 9,3 gam hỗn hợp Fe và Zn tác dụng với Cl 2 d thì thu đợc 21,725 gam muối. Tính khối lợng mỗi
kim loại.
26. Cho 1,28 gam kim loại M hoá trị II tác dụng với Cl2 d thì thu đợc 2,7 gam muối. Xác định M?
27. Cho m gam hỗn hợp Al và Cu tác dụng với vừa đủ 11,2 lít Cl 2 (đktc) thu đợc 53,7 gam muối. Tính
m?
28. M l mt kim loại. Cho 1,56 gam M tác dụng hết với khí Cl 2, thu được chất rắn có khối lượng
nhiều hơn so với kim loại lúc đầu là 3,195 gam. M là?
29. 7,1 gam khí X tác dụng vừa đủ với 4 gam Ca. Xác định khí X.
30. Cho 3,2 gam kim loại X tác dụng với O2 dư thì thu được 4 gam oxit. Xác định X.




×