Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

chu de 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.53 KB, 11 trang )

Ngày soạn: 24/9/2015
Ngày soạn: 30/9/2015
Lớp 8A2

Tiết 1
CHỦ ĐỀ 1: GIÁ TRỊ CỦA TÔI
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Thế nào là giá trị của bản thân. Xác định được giá trị của bản thân mình.
- Ý nghĩa của giá trị bản thân và làm gì để thể hiện giá trị của bản thân.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng đánh giá đúng giá trị của bản thân .
- Biết cách để thể hiện giá trị của bản thân mình.
3. Thái độ:
- Có thái độ nghiêm túc khi thể hiện giá trị của bản thân.
B. CÁC KĨ NĂNG CẦN GIÁO DỤC:
- Kĩ năng giao tiếp, ứng xử, sử lí tình huống.
- Kĩ năng tư duy phê phán hành vi.
- Kĩ năng giải quyết vấn đề trong các tình huống liên quan
C. PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Nêu vấn đề, phân tích…
- Động não: tìm hiểu các tình huống để rút ra bài học
- Thảo luận nhóm, trình bày .
D. CHUẨN BỊ
- GV: Soạn bài, chuẩn bị tình huống
- HS: Xem trước bài
E. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số lớp .
2. Bài mới:
Hoạt động cuả GV và HS
Nội dung cần đạt


Hoạt động 1: Khởi động (5p)
Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi: Truyền tin
Mục đích:
- Rèn luyện trí nhớ của HS.
- Hình thành khả năng phối hợp hoạt động nhóm của HS
Luật chơi
Phải nói thầm với bạn bên cạnh
Cách chơi
Chia lớp thành hai nhóm xếp thành hành dọc để thi đua xem nhóm nào truyền
tin nhanh và đúng.
Cơ gọi mỗi nhóm một HS đứng đầu hàng lên và nói thầm vào tai một câu . Ví dụ:
"Hơm nay là ngày khai trường". Hoặc một câu có nội dung cần nhớ. HS đi về
nhóm mình và nói thầm với bạn đứng sau mình và tiếp theo như thế cho đến bạn


cuối cùng. HS cuối cùng sẽ nói to lên để cho cơ và các bạn cùng nghe. Nhóm nào
truyền tin đúng và nhanh nhất là thắng cuộc.
->Nhóm thắng có quyền ra hình thức phạt đối với đội thua.
Hoạt động 2: Khám phá (10p)
- GV: Bất kì ai cũng có những
I. Khám phá
điều đáng tự hào về bản thân
mình. Hãy xác định những điều
em thấy hài lòng, tự hào về bản
thân và ghi lại vào theo từng nội
dung sau:
+ Câu 1: Ai là người quan trọng
Câu 1: Người quan trọng nhất với em là: mẹ
nhất đối với em?
(hoặc bố, ông, bà …).

+ Câu 2: Phẩm chất em cần có
Câu 2: Phẩm chất quan trọng nhất em cần
nhất là gì ?
có là …
Câu 3: Người quan trọng nhất với em là mẹ
Câu 3: Chia sẻ với bạn bè về
em, vì mẹ là người ln quan tâm …
những điều trên và giải thích lí do. Hoặc người quan trọng nhất với em là Bà
ngoại vì bố mẹ đi làm xa em thường ở với
bà …Phẩm chất em cần có là. .. vì …
Câu 4: So sánh những chia sẻ của Câu 4: lí do giống nhau vì cùng được mẹ là
em với bạn bè, tìm hiểu lí do
người quan tâm, chăm sóc …
giống nhau, khác nhau.
Khác nhau: vì có bạn thì ở với ơng bà, có
bạn thì ở với bố mẹ … hồn cảnh gia đình
khác nhau …
Câu 5: Cho hs làm đưa ra ý kiến
- Giá trị bản thân của mỗi người: chọn a, b,
bằng cách tích vào câu em chọn
c, d, e, g.
trong mục 2 sách BT KNS (tr6)
- GV: Bản thân em đã có những
phẩm chất tốt đẹp nào ?

- Phẩm chất tốt đẹp: ngoan, học tập chăm
chỉ, lễ phép với người lớn tuổi …, thật thà,
dũng cảm, biết đồng cảm....

- Đó chính là giá trị của bản thân

em.
Hoạt động 3: Kết nối. (10Ph)
Phát phiếu thảo luận theo bàn: Ý
II. Kết nối
kiến của em về việc làm của các
Câu 1: Giá trị của bản thân bạn Tiến được
bạn: Tiến, Ngọc, Trang trong Sách thể hiện: Chăm chỉ học tập, thân thiện với
bài tập rèn kĩ năng sống lớp 8
bạn bè, lễ độ với thầy cô.
(Trang 6; 7).
Câu 2: Giá trị của bản thân bạn Ngọc được
thể hiện: xinh đẹp, dễ thương, ăn mặc đẹp,
có thức tập luyện thể thao để hồn thiện bản
thân từ đó thực hiên ước mơ.
Câu 3: Giá trị của bản thân bạn Trang được


thể hiện: thông minh, nhanh nhẹn, học giỏi.
-> Giá trị của mỗi người có những điểm
chung và riêng.
H. Em có nhận xét gì về giá trị của
=> Giá trị là điều có ý nghĩa, quan
mỗi bạn ?
trọng đối với cá nhân. Giá trị giúp định
- Theo em thế nào là giá trị của
hướng cho suy nghĩ, tình cảm và hành động
bản thân ?
của con người trong cuộc sống. Chúng ta
cần biết xác định giá trị của mình.
Hoạt động 4: Thực hành ( 8p)

- Yêu cầu hs xác định nội dung
III. Thực hành
quan trọng đối với bản thân em
- Nội dung quan trọng với em: Là học sinh
trong mục 4 sách BT KNS trang 7, giỏi, …
8.
- Điều quan trọng nhất với em:
+ Trong học tập: học giỏi thi đỗ trường
- Cho hs tự xác định giá trị của
chuyên…
bản thân mình bằng cách hồn
+ Cuộc sống gia đình: hạnh phúc,..
thành bài trong mục 5 sách BT
+ Hoạt động vui chơi: nghe nhạc hàng ngày,
KNS trang 9?
hát …
+ Hoạt động xã hội: tham gia hoạt động đội,
lao động vì mơi trường, …
Hoạt động 5: Vận dụng (10p)
- Trong cuộc sống hàng ngày bản
thân em tự nhận thấy mình đã có
IV.Vận dụng
những giá trị nào, mình cịn thiếu
những giá trị nào để từ đó mình
tiếp tục hồn thiện bản thân để đạt
thêm những giá trị khác.
- Nhận biết những giá trị tốt đẹp
của bạn cùng lớp, người thân để
khích lệ, động viên người đó tiếp
tục cố gắng để hồn thiện bản

thân…
* Hoạt động 6: Củng cố, dặn dò: ( 2p)
1. Củng cố: Qua bài học hôm nay em thấy giá trị nào quan trọng với em mà em chưa
có, giá trị nào em muốn mình và bạn mình đạt được ?
2. Dặn dị: Tìm các tình huống trong học tập và trong cuộc sống tự sắm vai thể hiện
giá trị của bản thân. Giờ SHL tuần sau tổ 1 thực hiện .
Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Ngày soạn: 10/10/2015
Ngày soạn: 16/10/2015


Lớp 8A2

Tiết 2
CHỦ ĐỀ 1: GIÁ TRỊ CỦA TÔI ( Tiếp)
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Tự xác định được giá trị của bản thân mình.
- Ý nghĩa của giá trị bản thân và làm gì để thể hiện giá trị của bản thân.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng đánh giá đúng giá trị của bản thân .
- Biết cách để thể hiện giá trị của bản thân mình.
3. Thái độ:
- Có thái độ nghiêm túc khi thể hiện giá trị của bản thân.
B. CÁC KĨ NĂNG CẦN GIÁO DỤC:
- Kĩ năng giao tiếp, ứng xử, sử lí tình huống.
- Kĩ năng tư duy phê phán hành vi.
- Kĩ năng giải quyết vấn đề trong các tình huống liên quan

C. PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Nêu vấn đề, phân tích…
- Động não: tìm hiểu các tình huống để rút ra bài học
- Thảo luận nhóm, trình bày .
D. CHUẨN BỊ
- GV: Soạn bài, chuẩn bị tình huống
- HS: Xem trước bài
E. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số lớp .
2. Bài mới:
Hoạt động cuả GV và HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Khởi động (5p)
Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi:
Ước mơ của em
Mục đích:
- Rèn luyện khả năng tưởng tượng
của HS
- Hình thành khả năng tự bộc lộ sở
thích ước mơ của mình
Luật chơi
GV cho HS viết ước mơ của mình
khơng để bạn bên cạnh biết. Sau đó
GV mời một số bạn lên diễn đạt ước
mơ nghề nghiệp của mình bằng động
tác. HS ở dưới đoán


Cách chơi
- Từng HS lên bảng thể hiện

- Trọng tài gọi bất kỳ một bạn khác
mô tả
- Nếu mô tả sai, người thực hiện hành
động có quyền phạt
Hoạt động 2: Khám phá (10p)
- GV: Bất kì ai cũng có những điều
I. Khám phá
đáng tự hào về bản thân mình. Giá trị
của mỗi cá nhân có những điểm
chung và riêng để cho mỗi người tự
xác định được giá trị của mình
HS thực hiện điền bảng trống trong
SGK – 7+8.
H. Tại sao em cho rằng những lĩnh
vực đó lại quan trọng và không quan
trọng với em?
HS và GV cùng nhau trao đổi.
H. Giá trị của con người phụ thuộc
vào đâu?
( văn hóa, xã hội, giáo dục, thay đổi
theo lứa tuổi…)
Hoạt động 3: Kết nối. (10Ph)
Phát phiếu thảo luận theo nhóm
II. Kết nối
GV chia lớp thành hai nhóm
N1: Sau khi xác định giá trị của bản
thân các em sẽ cảm thấy ntn?
N2: Để tự xác định giá trị bản thân
- Hạnh phúc, yêu thương, tự do, trách
các em cần bộ lộ những đức tính gì?

nhiệm
- Khoan dung, trung thực, giản dị,
H. Em có nhận xét gì về giá trị của
khiêm tốn, đồn kết…
mỗi bạn ?

Chúng ta cần tôn trọng sự đa dạng
về giá trị, miễn là những giá trị đó khơng
đi ngược với giá trị chung của nhân loại,
dân tộc
Hoạt động 4: Thực hành ( 8p)
- Yêu cầu hs xác định nội dung quan III. Thực hành
trọng nhất, nhứng điều mong muốn
đạt được nhất đối với em trong các
- Nội dung quan trọng với em: Là học
lĩnh vực mục 5 sách BT KNS trang 9 sinh giỏi, …
- Điều quan trọng nhất với em:
- Cho hs tự xác định giá trị của bản
+ Trong học tập: học giỏi thi đỗ trường


thân mình bằng cách hồn thành bài
trong mục 5 sách BT KNS trang 9?

chuyên…
+ Cuộc sống gia đình: hạnh phúc,..
+ Hoạt động vui chơi: nghe nhạc hàng
ngày, hát …
+ Hoạt động xã hội: tham gia hoạt động
đội, lao động vì môi trường, …

Hoạt động 5: Vận dụng (10p)
- N1: Sắm vai tình huống trong học IV.Vận dụng
tập thể hiện được giá trị của bản
thân
N2: Sắm vai tình huống trong cuộc
sống thể hiện giá trị của bản thân
Hoạt động 6: Củng cố, dặn dò: ( 2p)
1. Củng cố: Qua bài học hôm nay em thấy giá trị nào quan trọng với em mà em chưa
có, giá trị nào em muốn mình, bạn mình đạt được ?
2. Dặn dị: Tự tìm những việc làm để thể hiện giá trị của bản thân. Để thực hiện được
những giá trị đó em đã đề ra những yêu câu nào?
Rút kinh nghiệm
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
………………………........................................................................................................................……………

Ngày soạn: 17/10/2015
Ngày soạn: 23/10/2015


Lớp 8A2

Tiết 3

CHỦ ĐỀ 1: GIÁ TRỊ CỦA TÔI
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Tự xác định được giá trị của bản thân mình.
- Phân tích thơng tin – Những việc làm thể hiện giá trị
2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng đánh giá đúng giá trị của bản thân .
- Biết cách để thể hiện giá trị của bản thân mình.
3. Thái độ:
- Có thái độ nghiêm túc khi thể hiện giá trị của bản thân.
B. CÁC KĨ NĂNG CẦN GIÁO DỤC:
- Kĩ năng giao tiếp, ứng xử, sử lí tình huống.
- Kĩ năng tư duy phê phán hành vi.
- Kĩ năng giải quyết vấn đề trong các tình huống liên quan
C. PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Nêu vấn đề, phân tích…
- Động não: tìm hiểu các tình huống để rút ra bài học
- Thảo luận nhóm, trình bày .
D. CHUẨN BỊ
- GV: Soạn bài, chuẩn bị tình huống
- HS: Xem trước bài
E. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1.Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số lớp .
2. Bài mới:
Hoạt động cuả GV và HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Khởi động (5p)
Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi:
Ước mơ của em
Mục đích:
- Rèn luyện khả năng tưởng tượng
của HS
- Hình thành khả năng tự bộc lộ sở
thích ước mơ của mình
Luật chơi
GV cho HS viết ước mơ của mình

khơng để bạn bên cạnh biết. Sau đó
GV mời một số bạn lên diễn đạt ước
mơ nghề nghiệp của mình bằng động
tác. HS ở dưới đoán


Cách chơi
- Từng HS lên bảng thể hiện
- Trọng tài gọi bất kỳ một bạn khác
mô tả
- Nêu mô tả sai, người thực hiện hành
động có quyền phạt
Hoạt động 2: Khám phá (10p)
GV yêu cầu HS đọc thông tin trong
SGK – trang 10
GV chia lớp thành 4 nhóm thảo luận
N1: Cậu bé quyết định học tập, rèn
luyện thể lực, rèn luyện trí tuệ để làm
gì?
N2: Vì sao cuộc sống của em do em
tự quyết định là chính?

I. Khám phá

HS trả lời bằng nhiều cách khác nhau
- Bảo vệ bản thân, bảo vệ TQ…người
cơng dân có ích cho đất nước….
- Do tự mình quyết định khơng ai học
hộ, khơng ai rèn luyện sức khỏe cho
chính mình…

N3: Vì sao khơng thể thực hiện các
- Việc hơm nay khơng để ngày mai, ví
việc theo cách “ từ từ, để đến ngày
dụ bài hôm nay khơng học thì bài sau
mai”
sẽ khơng…
N4: Quyết định của em thế nào, giống - HS tự trả lời
hay khác cậu bé? Vì sao?
II. Kết nối
Hoạt động 3: Kết nối. (10Ph)
Em cần biết thực hiện các hành
H. Từ câu chuyện trên em rút ra bài
động, các việc làm phù hợp để thực hiện
học gì về giá trị bản thân
giá trị của mình.
Hoạt động 4: Thực hành ( 8p)
Phát phiếu học tập cá nhân
III. Thực hành
Em hãy suy nghĩ, viết ra 3 giá trị
quan trọng đối với em. Sau đó, với
mỗi giá trị hãy ghi từ 3 đến 5 việc
giúp em đạt được giá trị đó.
Hoạt động 5: Củng cố, dặn dị: ( 2p)
1. Củng cố: Qua bài học hơm nay em thấy biết thực hiện các hành động, các
việc làm phù hợp để thực hiện giá trị của mình.
2. Dặn dị: Tự tìm những việc làm để thể hiện giá trị của bản thân. Để thực hiện
được những giá trị đó em đã đề ra những yêu câu nào?
Rút kinh nghiệm
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………….

Ngày soạn: 22/10/2015
Ngày soạn: 30/10/2015


Tiết 4
CHỦ ĐỀ 1: GIÁ TRỊ CỦA TÔI
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Tự xác định được giá trị của bản thân mình.
- Ý nghĩa của giá trị bản thân và làm gì để thể hiện giá trị của bản thân.
- Vận dụng giải quyết tình huống
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng đánh giá đúng giá trị của bản thân .
- Biết cách để thể hiện giá trị của bản thân mình.
3. Thái độ:
- Có thái độ nghiêm túc khi thể hiện giá trị của bản thân.
B. CÁC KĨ NĂNG CẦN GIÁO DỤC:
- Kĩ năng giao tiếp, ứng xử, sử lí tình huống.
- Kĩ năng tư duy phê phán hành vi.
- Kĩ năng giải quyết vấn đề trong các tình huống liên quan
C. PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Nêu vấn đề, phân tích…
- Động não: tìm hiểu các tình huống để rút ra bài học
- Thảo luận nhóm, trình bày .
D. CHUẨN BỊ
- GV: Soạn bài, chuẩn bị tình huống
- HS: Xem trước bài
E. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số lớp .
2. Bài mới:

Hoạt động cuả GV và HS
Hoạt động 1: Khởi động (5p)
Trị chơi: Gió thổi
Mục đích: Tạo khơng khí thoải mái,
giải toả mệt mỏi
Số người t/ gia: 10 – 30 người
Thời gian: 8 – 10 phút
Dụng cụ: Ghế ngồi
Cách chơi:
1. Người chơi xếp ghế thành vòng
tròn và ngồi vào vị trí sao cho đủ mỗi
người một ghế.
2. Giải thích khi MC nói Gió thổi, gió

Nội dung cần đạt


thổi... thì các người chơi cùng hỏi to
Gió thổi về đâu người điều hành trả
lời Gió thổi về những người ... thi
những người có đặc điểm đó phải đổi
chỗ cho nhau.
Trong khi mọi người đổi chỗ cho
nhau thì người điều hành sẽ ngồi vào
ghế
trống. Người thừa ra sẽ nhân được
một huân chương bằng băng dính và
lại tiếp tục điều hành
3. Tổng kết: những nguời có huy
chương thì sẽ bị phạt cất ghế hoặc

múa hát….
Hoạt động 2: Khám phá (8p)
- GV: Bất kì ai cũng có những điều
đáng tự hào về bản thân mình. Giá trị
của mỗi cá nhân có những điểm
chung và riêng để cho mỗi người tự
xác định được giá trị của mình
HS thực hiện điền bảng trống trong
SGK – 7+8.
H. Tại sao em cho rằng những lĩnh
vực đó lại quan trọng và không quan
trọng với em?
HS và GV cùng nhau trao đổi.
H. Giá trị của con người phụ thuộc
vào đâu?
( văn hóa, xã hội, giáo dục, thay đổi
theo lứa tuổi…)
Hoạt động 3: Thực hành ( 30p)
Chia lớp thành 2 nhóm
- Yêu cầu hs thảo luận nhóm và giải
quyết vấn đề trong các tình huống
trong SGKKNS - 13
- Cho hs tự xác định giá trị của bản
thân mình bằng cách hoàn thành bài
trong mục 8 sách BT KNS trang 13?

I. Khám phá

III. Thực hành


HS trả lời theo ý ý hs, gv có thể định
hướng một số vấn đề như sau
TH1:
- Khánh khơng thực hiện được ước
mơ của mình
-Để giỏi TS Khánh cấn: Học từ mới
qua mọi kênh tham khảo, cần biết
cách kiềm chế trước những cám dỗ…


TH2:
-Nhân cầm phải làm quen với môi
trường mới
-Cầm phải thay đổi thói quen để hịa
đồng với các bạn, phù hợp với hồn
cảnh.
Hoạt động4: Củng cố, dặn dị: ( 5p)
1. Củng cố: Qua bài học hôm nay em thấy để khẳng định được giá trị của bản thân
em có cấn thay đổi thói quen của mình khơng
2. Dặn dị: Tự tìm những việc làm để thể hiện giá trị của bản thân. Để thực hiện được
những giá trị đó em đã đề ra những yêu câu nào?
Rút kinh nghiệm
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×