THƯ VIỆN CÂU HỎI SINH 6 HKII
I/ TRẮC NGHIỆM
1. Hạt gồm những bộ phận :
A. vỏ và phôi nhũ.
C. lá mầm, thân mầm, chồi mầm và rễ mầm.
B. phôi nhũ, chồi mầm và rễ mầm.
D. vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ.
2. Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm ?
A. Đủ nước, khơng khí, nhiệt độ thích hợp.
B. Hạt phải khơ.
C. Hạt chắc, cịn phơi, khơng bị sâu mọt, sức sẹo, mốc.
D. Đủ nước, khơng khí, nhiệt độ thích hợp, hạt chắc, cịn phơi, khơng bị sâu mọt, sức sẹo,
mốc.
3. Phôi của hạt gồm:
A. rễ mầm, lá mầm.
C. rễ mầm, thân mầm.
B. rễ mầm, thân mầm và lá mầm .
D. rễ mầm, thân mầm, lá mầm và chồi mầm.
4. Chất dinh dưỡng dự trữ của hạt Một lá mầm được chứa trong :
A. vỏ hạt.
C. lá mầm.
B. phôi.
D. phôi nhũ.
5. Cơ quan sinh sản của rêu là:
A. hoa.
C. thân.
B. rễ.
D. túi bào tử.
6. Rêu sống trong môi trường nào?
A. Môi trường cạn.
C. Môi trường nước.
B. Môi trường ẩm ướt.
D. Môi trường nước và cạn.
7. Cơ quan sinh sản của dương xỉ là :
A. hoa.
C. nón.
B. bào tử.
D. túi bào tử.
8. Những cây thuộc dương xỉ là:
A. rong mơ, tảo xoắn, rong đi chó.
C. cây cải, rau diếp biển, rau câu.
B. cây cải, cây lúa, cây bưởi.
D. cây rau bợ, cây lông cu li.
9. Nhận xét nào sau đây chưa đúng về nhóm Quyết:
A. có rễ thật.
C. đã có mạch dẫn.
B. sinh sản bằng bào tử.
D. sinh sản bằng hoa.
10. Cây thông thuộc ngành :
A. Hạt trần.
C. Quyết.
B. Hạt kín.
D. Tảo
11. Sau khi thụ tinh, bộ phận nào của hoa sẽ tạo thành quả?
A. Bầu nhụy.
C. Đầu nhụy
B. Noãn.
D. Nhụy.
12. Trong trồng trọt, biện pháp để hạt nẩy mầm tốt là:
A. chọn hạt giống.
B. chuẩn bị tốt đất gieo trồng.
B. gieo hạt đúng thời vụ. C. chọn hạt giống, chuẩn bị tốt đất gieo trồng ,gieo hạt đúng thời vụ
13. Nhóm hạt nào sau đây thuộc loại hạt Hai lá mầm:
A. đậu đen, bưởi, cam.
C. đậu đen, ngơ, bí.
B. lúa, ngô, đậu xanh.
D. ngô, lúa, kê.
14. Hạt do bộ phận nào của hoa tạo thành:
A. noãn.
C. bầu và noãn.
B. đài hoa.
D. nhị hoa.
15. Các bộ phận hạt đỗ đen gồm:
A. vỏ, phôi, phôi nhũ.
C. vỏ, phôi.
B. vỏ, thân mầm, rễ mầm.
D. vỏ, lá mầm, chồi mầm.
16. Các bộ phận hạt ngô gồm:
A. vỏ, lá mầm, chồi mầm.
C. vỏ, thân mầm, rễ mầm.
B. vỏ, phôi.
D. vỏ, phôi, phôi nhũ.
17. Chất dinh dưỡng dự trữ của hạt Hai lá mầm chứa ở:
A.
phôi.
C. 2 lá mầm.
B. vỏ hạt.
D. phơi nhũ.
18. Hoa nở về ban đêm có đặc điểm nào thu hút sâu bọ:
A. hoa màu đỏ.
C. hoa màu trắng
B. có hương thơm rất đặc biệt.
D. hoa màu trắng, có hương thơm rất đặc biệt.
19. Các đặc điểm nào dưới đây của cây Hạt kín giống với cây Hạt trần ?
A. Môi trường sống đa dạng.
C. Sinh sản bằng hạt.
B. Hình thái cơ quan sinh dưỡng và sinh sản đa dạng.
D. Hạt nằm trong quả.
20. Lợi ích của việc nuôi ong trong các vườn cây ăn quả ?
A. Ong giúp hoa giao phấn.
C. Vừa giúp cho hoa giao phấn vừa thu được mật hoa.
B. Ong giúp tiêu diệt một số sâu bọ có hại.
D. Vừa giúp cho hoa giao phấn vừa thu được
mật hoa.
21. Quả khi chín tự mở được, thậm chí có thể bắn hạt đi xa tương ứng với hình thức phát tán nào
dưới đây?
A. Phát tán nhờ gió.
B. Phát tán nhờ các động vật khác
C. Phát tán nhờ sâu bọ.
D.Tự phát tán.
22. Chất dinh dưỡng dự trữ của hạt một lá mầm được chứa trong :
A. vỏ hạt.
B. phôi .
C. lá mầm .
D. phôi nhũ.
23. Quả và hạt phát tán nhờ gió có đặc điểm gì ?
A. Quả và hạt có gai.
B. Quả và hạt có túm lơng.
C. Quả và hạt có cánh.
D. Quả và hạt có cánh hoặc có túm lơng, nhẹ.
24. Cơ quan sinh sản của cây thơng được gọi là:
A. bào tử.
B. nón đực và nón cái.
C. hoa, quả và hạt
D. rễ, thân, lá.
25. Nhờ đâu thực vật có khả năng điều hịa lượng khí oxi và cacbonic trong khơng khí ?
A. Quang hợp của cây xanh.
B. Hô hấp của các động vật và con người.
C. Quá trình đốt cháy các nhiên liệu (gỗ, than, dầu…) D. Hô hấp của cây xanh.
26. Mục đích chủ yếu của việc trồng rừng ở phía ngồi đê vùng bờ biển là gì ?
A. Lấy gỗ, củi cho dân vùng biển.
B. Chống xối lở cho đất khi có sóng to gió lớn.
C. Lấy gỗ, củi cho dân vùng biển, điều hịa khí hậu.
D. Điều hịa khí hậu.
27. Những bệnh nào dưới đây do virut gây ra cho người ?
A. Bệnh lao.
B. Bệnh tả.
C. Bệnh ho gà.
D. Bệnh AIDS.
28. Các bộ phận hạt ngô gồm:
A. vỏ, lá mầm, chồi mầm.
B. vỏ, phôi.
C. vỏ, thân mầm, rễ mầm.
D. vỏ, phôi, phôi nhũ.
29. Quả do bộ phận nào của hoa tạo thành?
A. Nỗn
B. Nhị hoa
C. Đài hoa
D. Bầu nhụy
30. Các nhóm quả và hạt nào sau đây tự phát tán?
A. Quả phượng, me, đậu đen.
B. Quả ổi, chò, cải.
C. Quả trâm bầu, ké đầu ngựa, cải.
D. Quả đậu bắp, đậu xanh, cải.
31. Nguyên nhân suy giảm tính đa dạng thực vật ở Việt Nam là gì?
A. Nhiều lồi cây có giá trị kinh tế bị khai thác bừa bãi và sự tàn phá tràn lan rừng để phục vụ nhu cầu đời
sống.
B. Khai thác bừa bãi cây rừng.
C. Săn bắn bừa bãi.
D. Làm nhà nhiều bằng cây.
32. Thực vật giúp điều hòa khí hậu vì:
A. giảm độ ẩm.
B. giảm ánh sáng và tốc độ gió, giảm độ ẩm.
C. tăng tốc độ gió.
D. giảm ánh sáng và tốc độ gió, tăng lượng mưa của khu vực.
33. Đặc điểm của quả và hạt phát tán nhờ động vật ?
A. Quả có hương thơm, vị ngọt, quả có nhiều gai.
B. Quả có hương thơm, vị ngọt, hạt có vỏ cứng.
C. Quả có hương thơm, vị ngọt, hạt có vỏ cứng, quả có nhiều gai.
D. Quả có hương thơm, vị ngọt, hạt có vỏ cứng, quả có nhiều gai hoặc nhiều móc.
II/ TỰ LUẬN
1. Thụ phấn là gì ?
Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy.
2. Thế nào là sự thụ tinh?
Thụ tinh là sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực và cái tạo thành hợp tử.
3. Những điều kiện bên ngoài và bên trong nào cần cho hạt nảy mầm ?
Muốn cho hạt nảy maàm cần:
-Điều kiện bên trong: chất lượng hạt giống tốt ( hạt phải chắc, cịn phơi, khơng bị sâu mọt, sức
sẹo, mốc)
-Điều kiện bên ngồi: hạt cần đủ nước, không khí, và nhiệt độ thích hợp.
4. Hãy trình bày đặc điểm chung của thực vật Hạt kín ?
Hạt kín là nhóm thực vật có hoa, chúng có 1 số đặc điểm chung như sau :
- Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng
+ Có thân : gỗ, cỏ, …
+ Rễ : cọc, chùm
+ Lá : đơn, kép
- Trong thân có mạch dẫn phát triển
- Cơ quan sinh sản có hoa, quả. Hạt nằm trong quả là ưu thế của cây hạt kín vì nó được bảo vệ
tốt hơn.
- Hoa và quả có rất nhiều dạng khác nhau.
- Môi trường sống đa dạng. Đây là nhóm thực vật tiến hóa hơn cả.
5. Hạt đậu phộng gồm có 3 phần là vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ. Theo em câu nói của
bạn có chính xác khơng ? Vì sao ?
Hạt đậu phộng có cấu tạo giống như hạt đâu đen chỉ gồm có 2 bộ phận là vỏ và phơi, vì chất dinh
dưỡng dự trữ của hạt khơng tạo thành một bộ phận riêng mà được chứa trong 2 lá mầm (là một
phần của phơi)
Vì vậy, câu nói của bạn đó chưa thật chính xác.
6. Vì sao rêu chỉ sống ở môi trường ẩm ướt:
Các thực vật sống ở trên cạn cần phải có bộ phận để hút nước và muối khống (rễ) và vận
chuyển các chất đó lên cây (bó mạch).
Những đặc điểm cấu tạo của rêu cịn đơn giản nên chức năng hút và dẫn truyền chưa hoàn
chỉnh. Việc lấy nước và chất khống hịa tan trong nước vào cơ thể còn phải thực hiện bằng cách
thấm qua bề mặt. Vì thế rêu thường chỉ sống được ở nơi ẩm ướt và sống thành từng đám, kích
thước thường nhỏ bé.
7. Vì sao nói thơng là thực vật Hạt trần ?
Vì hạt nằm trên lá nỗn hở.
Hạt vẫn cịn nằm lộ bên ngồi nên gọi là hạt trần.
8. Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió ?
- Hoa thường tập trung ở ngọn cây.
- Bao hoa thường tiêu giảm.
- Chỉ nhị dài, bao phấn treo lũng lẳng.
- Hạt phấn rất nhiều, nhỏ và nhẹ.
- Đầu nhụy dài, có nhiều lơng.
9. Những điều kiện bên ngồi và bên trong nào cần cho hạt nảy mầm ?
- Điều kiện bên ngoài cần cho hạt nảy mầm: Đủ nước, đủ khơng khí và nhiệt độ thích hợp .
- Điều kiện bên trong cần cho hạt nảy mầm: Chất lượng hạt giống tốt: không sâu mọt, sức
sẹo, nấm móc, cịn phơi…
10. Tại sao thức ăn bị ơi thiu ? Muốn giữ cho thức ăn khỏi bị thiu thì phải làm thế nào?
- Nguyên nhân: do vi khuẩn hoại sinh làm hỏng thức ăn.
- Ngăn không cho vi khuẩn sinh sản bằng cách giữ thức ăn trong môi trường lạnh, phơi khơ hay
ướp muối.
11. Quả khi chín tự mở được, thậm chí có thể bắn hạt đi xa tương ứng với hình thức phát tán:
Tự phát tán.
12. Chất dinh dưỡng dự trữ của hạt một lá mầm được chứa trong phơi nhũ.
13. Quả và hạt phát tán nhờ gió có đặc điểm: quả và hạt có cánh hoặc có túm lông, nhẹ.
14. Cơ quan sinh sản của cây thông được gọi là nón đực và cái.
15. Nhờ q trình quang hợp, thực vật có khả năng điều hịa lượng khí oxi và cacbonic trong
khơng khí.
16. Mục đích chủ yếu của việc trồng rừng ở phía ngồi đê vùng bờ biển là chống xối lở cho đất
khi có sóng to gió lớn.
17. Tìm những điểm giống nhau và khác nhau giữa hạt của cây Hai lá mầm và hạt của cây Một lá
mầm.
a. Giống nhau:
- Hạt đều có vỏ, phơi và chất dinh dưỡng dự trữ.
- Vỏ bao bọc bảo vệ hạt.
- Phôi của hạt gồm: rễ mầm, thân mầm, chồi mầm và lá mầm.
b. Khác nhau:
Loại hạt
Hạt Hai lá mầm
Hạt Một lá mầm
Số lá mầm của phôi
Hai lá mầm
Một lá mầm
Chất dinh dưỡng dự trữ của hạt
Ở hai lá mầm
Ở phôi nhũ.
Câu 17. Bệnh AIDS ở người do virut HIV gây ra.
Câu 18. Phôi của hạt gồm rễ mầm, thân mầm, lá mầm và chồi mầm.
Câu 19. Nguyên nhân suy giảm tính đa dạng thực vật ở Việt Nam do nhiều lồi cây có giá trị kinh
tế bị khai thác bừa bãi và sự tàn phá tràn lan các khu rừng để phục vụ nhu cầu đời sống.
Câu 20 Thực vật giúp điều hịa khí hậu: giảm ánh sáng và tốc độ gió, tăng lượng mưa của khu
vực.
Câu 21. Đặc điểm của quả và hạt phát tán nhờ động vật: quả có hương thơm, vị ngọt, hạt có vỏ
cứng, quả có nhiều gai hoặc nhiều móc.
Câu 22. Những hiểu biết về điều kiện nảy mầm của hạt được vận dụng như thế nào trong sản
xuất ?
Khi gieo hạt phải làm đất tơi xốp, phải chăm sóc hạt gieo: chống úng, chống hạn, chống
rét, phải gieo hạt đúng thời vụ.
Câu 23. Em hãy cho ví dụ cây một lá mầm và cây hai lá mầm.
- Cây 1 lá mầm: lúa, bắp....
- Cây 2 lá mầm: đậu xanh, cà chua...
Câu 24 :
a. Tại sao người ta lại nói “rừng cây như một lá phổi xanh” của con người ?
- Con người khơng thể thiếu oxy. Vì oxy rất cần cho con người hoạt động.
- Rừng cây cũng có sự trao đổi khí hàng ngày, nên ví rừng cây là một lá phổi.
- Rừng cây trao đổi khí, nhưng trao đổi kiểu tạo ra thêm oxy cho con người sử dụng, nên
rừng cây gọi là lá phổi của con người. Lá cây thì có màu xanh, nên gọi là “rừng cây như
một lá phổi xanh” của con người.
b. Là học sinh em làm gì để góp phần bảo vệ mơi trường nơi ở và trường học ?
Trồng cây đi đôi với bảo vệ, chăm sóc...
Đáp án trắc nghiệm
1D, 2D, 3D, 4D, 5D, 6B, 7D, 8D, 9D, 10A, 11A, 12C, 13B, 14A, 15C, 16D,
17C, 18D, 19C, 20D, 21D, 22D, 13D, 24B, 25A, 26B, 27D, 28D, 29A,
30D,31A, 32D, 33D