Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

lop 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (409.88 KB, 7 trang )

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MƠN TIẾNG VIỆT CUỐI KÌ 1
MÔN : TIẾNG VIỆT - LỚP 2

NĂM HỌC : 2017- 2018

TT

Chủ đề

Mức 1
TN

1

2

Đọc
hiểu
văn
bản

Kiến
thức
tiếng
Việt
Tổng

Tỉ lệ %

Mức 2
TL



TN

TL

Mức 3
TN

TL

Mức 4
TN

Tổng

TL

TN

TL

Số
câu

3
(1,2,3)

1
(5)


3

1

Số
điểm

1,5

1

1,5

1

Số
câu

1

1

3

2

2

4


(8)

(4)

(6,9)

(7,10)

Số
điểm

0,5

0,5

1

1,5

1

2,5

Số
câu

4

3


2

1

5

5

Số
điểm

2

1

1,5

1

2,5

3,5

0,5
40%

Trường Tiểu học Cương Gián 1
Lớp: 2….

30%


20%

10%

BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI KÌ 1
MÔN : TIẾNG VIỆT

100%


Họ và tên:………………………
Điểm

Thời gian: 40 phút
Năm học: 2017-2018
Nhận xét của giáo viên

A. KIỂM TRA ĐỌC ( 10 ĐIỂM)
1. KIỂM TRA ĐỌC THÀNH TIẾNG ( 4 điểm)

Học sinh đọc một đoạn văn, thơ trong bài tập đọc ở SGK Tiếng Việt 2 - tập 1
(do giáo viên lựa chọn và chuẩn bị trước, ghi rõ tên bài, đoạn đọc và số trang vào
phiếu cho HS bốc thăm, đọc thành tiếng). Sau đó trả lời một câu hỏi do giáo viên đưa
ra về nội dung của đoạn học sinh đọc.
2. KIỂM TRA ĐỌC HIỂU KẾT HỢP KIỂM TRA TỪ VÀ CÂU ( 6 điểm)

Đọc bài văn sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới:
CỊ VÀ VẠC
Cị và Vạc là hai anh em, nhưng tính nết rất khác nhau. Cị ngoan ngỗn, chăm

chỉ học tập, được thầy u bạn mến. Cịn Vạc thì lười biếng, khơng chịu học hành,
suốt ngày chỉ rụt đầu trong cánh mà ngủ. Cò khuyên bảo em nhiều lần, nhưng Vạc
chẳng nghe. Nhờ siêng năng nên Cò học giỏi nhất lớp. Cịn Vạc thì chịu dốt. Sợ
chúng bạn chê cười, đêm đến Vạc mới dám bay đi kiếm ăn.
Ngày nay lật cánh Cò lên, vẫn thấy một dúm lông màu vàng nhạt. Người ta bảo
đấy là quyển sách của Cò. Cò chăm học nên lúc nào cũng mang sách bên mình. Sau
những buổi mị tơm bắt ốc, Cò lại đậu trên ngọn tre giở sách ra đọc.
Truyện cổ Việt Nam
Câu 1: Cò là một học sinh như thế nào ? ( M1 - 0, 5 đ)
A. Lười biếng.
B. Chăm làm.
C. Ngoan ngoãn, chăm chỉ.
D. Siêng năng
Câu 2: Vạc có điểm gì khác Cị ? ( M1 - 0, 5 đ)
A. Học kém nhất lớp.
B. Lười biếng.


C. Hay đi chơi.
D. Lười biếng, không chịu học hành
Câu 3: Vì sao Vạc khơng dám bay đi kiếm ăn vào ban ngày ? ( M1 - 0, 5 đ)
A. Vì sợ trời mưa.
B. Vì sợ các bạn chê cười.
C. Vì khơng muốn học
D. Vì lười biếng
Câu 4: Những cặp từ ngữ nào dưới đây là cặp từ cùng nghĩa? ( M2 – 0,5đ)
A. Chăm chỉ - siêng năng
B. Chăm chỉ - ngoan ngoãn
C. Thầy yêu – bạn mến
D. Chăm chỉ - lười biếng

Câu 5: Theo em Cò là người như thế nào? Em học tập được điều gì ở Cị? (M4-1đ)
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Câu 6: Em hãy nói một câu khen ngợi bạn Cò. ( M 2– 0,5 đ)
.........................................................................................................................................
Câu 7: Em hãy đặt 1 câu để nói về chủ điểm Anh em. ( M3 – 1đ)
........................................................................................................................................
Câu 8: Câu: " Cị ngoan ngỗn, chăm chỉ học tập." có cấu tạo theo mẫu câu nào dưới
đây: ( M1 – 0,5 đ)
Trả lời câu hỏi bằng cách ghi "Đ" vào ô trống nếu "Đúng" hoặc ghi "S" nếu "Sai".
Ai làm gì?
Ai thế nào?
Câu 9: Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được gạch chân dưới đây: ( M2-0,5đ)
Cò đậu trên ngọn tre giở sách ra đọc.
.........................................................................................................................................


Câu 10: Em hãy đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu dưới đây: (M3- 0,5đ)
Học sinh cần phải ngoan ngoãn chăm chỉ học tập để cha mẹ thầy cơ vui lịng.
B. KIỂM TRA VIẾT ( 10 ĐIỂM)
1. CHÍNH TẢ ( NGHE - VIẾT ) (4 điểm)
- Gv đọc cho HS nghe - viết bài: Bàn tay dịu dàng ( từ Thầy bước vào lớp .... đến
thương yêu) ( SGK TV2 tập 1 – trang 66)

2. TẬP LÀM VĂN (6 điểm)

Đề bài: Dựa vào những gợi ý dưới đây, em hãy viết một đoạn văn từ 5 đến 7 câu kể
về gia đình em.
a, Gia đình em gồm mấy người?

b, Nói về từng người trong gia đình em.
c, Em yêu quý những người trong gia đình em như thế nào ?


ĐÁP ÁN ĐỀ THI MÔN TIẾNG VIỆT
A. KIỂM TRA ĐỌC:
2. Đọc hiểu kết hợp kiểm tra từ và câu (6 điểm)
Ở câu 1, 2, 3, 4 học sinh khoanh đúng mỗi câu được 0,5 điểm
Câu
Đáp án

1
C

2
D

3
B

4
A

Câu 5: Trả lời đúng được 1 điểm. Trả lời có ý nhưng chưa rõ ràng được 0,5 điểm.
Ví dụ: Cị là một người ngoan ngoãn, chăm chỉ nên được thầy yêu, bạn mến.
Em sẽ cố gắng ngoan ngoãn và chăm chỉ học tập như bạn Cị để làm bố mẹ và thầy
cơ vui lịng.
Câu 6: HS viết được câu khen ngợi đúng được 0,5 điểm.
VD: Cị mới ngoan ngỗn và chăm chỉ làm sao!
Hoặc: Bạn Cị ngoan ngỗn q! .....

Câu 7: HS biết đặt đúng câu nói về chủ điểm Anh em được 1 điểm.
VD: Anh em phải thương yêu, đoàn kết lẫn nhau.
Hoặc: Anh em trong gia đình phải quan tâm, giúp đỡ nhau.......
Câu 8: Điền đúng được 0,5 điểm
S Ai làm gì?

Đ Ai thế nào?

Câu 9: HS biết đặt câu hỏi cho bộ phận gạch chân đúng được 0,5 điểm
Cị làm gì ?
Câu 10: HS điền đúng dấu phẩy được 0,5 điểm
Học sinh cần phải ngoan ngoãn, chăm chỉ học tập để cha mẹ, thầy cơ vui
lịng.
B. KIỂM TRA VIẾT ( 10 ĐIỂM)
1. Chính tả nghe – viết ( 4 điểm)
- Yêu cầu viết sạch đẹp theo đúng mẫu chữ quy định, khơng sai lỗi chính tả
- Sai 1 lỗi chính tả trừ (0,15 điểm)
2. Tập làm văn: (6 điểm)
- Bài văn viết đúng thể loại, đúng yêu cầu của đề bài. HS biết dùng từ hay, câu
văn sinh động. Bài viết khơng sai lỗi chính tả (6 điểm)
* u cầu cụ thể:


+ Nội dung (ý) : 3 điểm
HS viết được đoạn văn gồm các ý theo đúng yêu cầu nêu trong đề bài:
- HS kể được gia đình gồm mấy người.
- Biết dùng từ và câu văn hay miêu tả hình dáng, tính tình từng người trong gia
đình.
- HS biết viết câu thể hiện tình cảm của mình với gia đình.
+ Kĩ năng : 3 điểm

- Điểm tối đa cho kĩ năng viết chữ, viết đúng chính tả : 1 điểm.
- Điểm tối đa cho kĩ năng dùng từ, đặt câu : 1 điểm
- Điểm tối đa cho phần sáng tạo : 1 điểm




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×