Tải bản đầy đủ (.docx) (86 trang)

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp chuyên ngành Kinh tế quốc tế NEU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.09 MB, 86 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
VIỆN THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ
------o0o------

CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP
Đề tài:

NHẬP KHẨU GIẤY CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN
MARUNI QUỐC TẾ GIAI ĐOẠN 2016-2020,
ĐỊNH HƯỚNG 2025

Họ và tên:

Lê Thị Anh Thư

Lớp chuyên ngành:

Kinh tế Quốc tế 59C

Mã sinh viên:
Khóa:
Hệ:
Giảng viên hướng dẫn:

11174534
59
Chính quy
PGS. TS Nguyễn Thường Lạng

HÀ NỘI-2020
1




Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS. Nguyễn Thường Lạng

MỤC LỤC

2

SV: Lê Thị Anh Thư

Lớp: Kinh tế quốc tế 59C


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS. Nguyễn Thường Lạng

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan chuyên đề tốt nghiệp này hồn tồn do tơi thực hiện.
Các phần trích dẫn và tài liệu sử dụng trong chuyên đề hoàn toàn trung thực,
được trích nguồn và đảm bảo độ chính xác cao nhất trong phạm vi hiểu biết
của tôi. Nếu không đúng như đã nêu trên, tôi xin chịu trách nhiệm về chuyên
đề của mình.
Hà Nội ngày 23 tháng 11 năm 2020
Sinh viên thực hiện

Lê Thị Anh Thư


3

SV: Lê Thị Anh Thư

Lớp: Kinh tế quốc tế 59C


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS. Nguyễn Thường Lạng

LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên cho em xin được cảm ơn sâu sắc tới các giảng viên trường
Đại học Kinh tế quốc dân nói chung và các giảng viên thuộc Viện Thương Mại
và Kinh tế quốc tế nói riêng đã tận tình giảng dạy, truyền đạt cho chúng em
những kiến thức và kinh nghiệm quý báu.
Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn đến PGS.TS Nguyễn Thường Lạng, người
đã trực tiếp hướng dẫn em trong suốt quá trình thực hiện đề án tốt nghiệp. Trong
khoảng thời gian được làm việc với thầy, em đã khơng ngừng học tích lũy nhiều
kiến thức bổ ích cho mình mà cịn được học tập được tinh thần làm việc nghiêm
túc, hiệu quả, đây là những điều rất cần thiết cho em trong quá trình học tập và
công tác sau này.
Tiếp theo em xin cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình từ tập thể cán bộ cơng nhân
viên trong CƠNG TY CỔ PHẦN MARUNI QUỐC TẾ. Qua đây, tôi xin chân
thành cảm ơn ban lãnh đạo và tồn thể cán bộ cơng nhân viên trong Cơng ty đã
tạo mọi điều kiện thuận lợi có được những kiến thức thực tế cần thiết.
Cuối cùng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình và bạn bè đã ln
động viên, đóng góp ý kiến và giúp đỡ trong q trình học tập, nghiên cứu để
hồn thành chun đề này.
Hà Nội, ngày 23 tháng 11 năm 2020

Sinh viên thực hiện

Lê Thị Anh Thư

4

SV: Lê Thị Anh Thư

Lớp: Kinh tế quốc tế 59C


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS. Nguyễn Thường Lạng

DANH MỤC VIẾT TẮT
Nghĩa đầy đủ
STT

Từ viết tắt
Tiếng Anh
ASEAN Trade In Goods
Agreement

Tiếng Việt
Hiệp định thương mại
hàng hoá ASEAN

1


ATIGA

2

B/L

3

BCT

4

C/O

5

CIF

Cost, Insurance, Freight

Giá thành, bảo hiểm,
cước

6

CPTPP

Comprehensive and
Progressive Agreement
for Trans-Pancific

Partnership

Hiệp định đối tác toàn
diện và tiến bộ xuyên
Thái Bình Dương

7

DHL

Dalsey, Hillblom và Lynn

Tên các hãng chuyên
chở

8

ECUS

9

EVFTA

10

EXW

11

Fedex


Federal Express

Tên các hãng chuyên
chở

12

FOB

Free On Board

Miễn trách nhiệm trên
boong tàu

13

FSC

Forest Stewardship
Council

Hội đồng quản lý rừng

14

GCN ĐKT

Bill of Lading


Vận đơn đường biển
Bộ chứng từ

Certificate of Orgin

Chứng nhận xuất xứ

Phần mềm khai hải quan
điện tử
European-Viet Nam Free
Trade
Ex Works

Hiệp định thương mại tự
do Việt Nam-EU
Giá giao tại xưởng

Giấy chứng nhận
đăng ký thuế

5

SV: Lê Thị Anh Thư

Lớp: Kinh tế quốc tế 59C


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS. Nguyễn Thường Lạng


15

GDP

Gross Domestic Product

Tổng sản phẩm nội địa

16

LC

Letter of Credit

Thư tín dụng

17

PGĐ

18

SEO

19

TNT

20


UPS

21

VACCS

22

XNK

Phó giám đốc
Search Engine
Optimization

Tối ưu hóa cơng cụ tìm
kiếm
Hãng vận tải logistic của
Hà Lan

Uninterruptible Power
Supply
Vietnam Automated
Cargo Clearance System

Hệ thống cung cấp liên
tục
Hệ thống thơng quan
hàng hóa tự động
Xuất nhập khẩu


6

SV: Lê Thị Anh Thư

Lớp: Kinh tế quốc tế 59C


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS. Nguyễn Thường Lạng

DANH MỤC HÌNH
ST
T
1

Hình 1.1

2

Hình 1.2

3

Hình 1.3

4

Hình 2.1


Logo Cơng ty cổ phần Maruni quốc tế
Sơ đồ bộ máy hoạt động của Công ty cổ phần
Maruni quốc tế
Hệ thống cơ sở và đối tác kinh doanh của Công ty
cổ phần Maruni quốc tế
Điều kiện ExWorrk-Incoterm 2020

5

Hình 2.2

Điều kiện FOB-Incoterm 2020

29

6

Hình 2.3

30

7

Hình 2.4

Điều kiện FOB-Incoterm 2020
Quy trình nhập khẩu giấy của Cơng ty cổ phần
Maruni quốc tế


Kí hiệu

Tên

Trang
4
6
10
27

31

7

SV: Lê Thị Anh Thư

Lớp: Kinh tế quốc tế 59C


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS. Nguyễn Thường Lạng

DANH MỤC BẢNG
ST
T
1

Bảng 1.1


2

Bảng 1.2

3

Bảng 1.3

4

Bảng 1.4

Tình hình nhập khẩu giấy của Việt Nam giai đoạn
2016-2019
Cơ cấu tiêu dùng giấy giai đoạn 2016-2019
Biểu thuế cam kết của Việt Nam về nhập khẩu một
số mặt hàng giấy trong hiệp định CPTPP

5

Bảng 1.5

Biểu thuế cam kết của Việt Nam về nhập khẩu một
số mặt hàng giấy trong hiệp định EVFTA

6

Bảng 1.6

7


Bảng 2.2

8

Bảng 2.3

9

Bảng 2.4

10

Bảng 3.1

Kí hiệu

Tên

Trang

Giới thiệu Cơng ty cổ phần Maruni quốc tế

Biểu thuế cam kết của Việt Nam về nhập khẩu một
số mặt hàng giấy trong hiệp định ATIGA
Cơ cấu vốn của công ty
Một số chỉ tiêu kinh tế cơ bản đã đạt được trong
hoạt động kinh doanh của Công ty.
Lượng nhập khẩu giấy trung bình từ các nhà cung
cấp quốc tế

Dự báo tăng trưởng trong cơ cấu nhập khẩu giấy
đến năm 2025

5
13
14
18
22
24
33
34
36
38

8

SV: Lê Thị Anh Thư

Lớp: Kinh tế quốc tế 59C


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS. Nguyễn Thường Lạng

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong bối cảnh tình hình kinh tế, chính trị thế giới diễn biến phức tạp, các
nền kinh tế lớn tăng trưởng không đồng đều, xu hướng bảo hộ thương mại ngày
càng thể hiện rõ nét và lan rộng, đặc biệt là cuộc chiến thương mại Mỹ – Trung

diễn biến căng thẳng trong năm 2019. Căng thẳng thương mại có tác động đến
kinh tế Việt Nam theo chiều hướng tích cực và tiêu cực.
Tuy nhiên, kinh tế Việt Nam vẫn là một trong những nền kinh tế phát triển
cao trên thế giới. Năm 2019, GDP Việt Nam tăng 7,02%, vượt mục tiêu của Quốc
hội đề ra từ 6,6% đến 6,8%. Trong khi đó, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu lần
đầu tiên vượt ngưỡng 500 tỷ USD và đạt 573 tỷ USD, thặng dư thương mại 9,9
tỷ USD.
Điểm sáng kinh tế Việt Nam chính là động lực lớn cho thị trường giấy
Việt Nam đạt con số ấn tượng trong năm 2019; Tiêu dùng giấy tồn ngành ước
tính đạt 5,432 triệu tấn, tăng trưởng 9,8%; xuất khẩu giấy đạt sản lượng 1,0 triệu
tấn, tăng trưởng 23,6%, nhập khẩu đạt sản lượng 2,02 triệu tấn, giảm 2,9% so với
cùng kỳ năm 2018. Năm 2020 dịch COVID-19 bùng phát ảnh hưởng nhiều đến
tình hình kinh tế, xã hội. Tất cả các ngành nghề kinh doanh đều chịu ảnh hưởng
của dịch bệnh. Các nhà máy sản xuất phải đóng cửa hàng loạt, cơng nhân nghỉ ở
nhà vừa gây ra tình trạng thiếu nguồn nguyên liệu sản xuất, vừa dư thừa hàng
xuất khẩu. Tình hình xuất nhập khẩu giữa các nước bị hạn chế, thậm chí là đóng
cửa để tránh lây lan bệnh khơng thể kiểm sốt. Việt Nam nói chung và ngành in
ấn nói riêng cũng khơng tránh khỏi tình trạng bị ảnh hưởng trầm trọng bởi dịch
bệnh. Trong 5 tháng đầu năm 2020, tâm dịch nằm ở các quốc gia và khu vực là
trọng tâm về kinh tế của thế giới như Mỹ, Anh, Pháp, Italy, Đức, Canada, Trung
Quốc… Đây cũng là các khu vực có nguồn cung, cầu chính về nguyên liệu sản
xuất, vật tư, hoá chất, thiết bị, công nghệ, năng lực logistics, sản phẩm của ngành
công nghiệp giấy. Từ cuối tháng 5, làn sóng tâm dịch COVID-19 lại bùng phát
mạnh ở các quốc gia có nền kinh tế mới nổi và trong top đông dân số của thế giới
như Brazil, Nga, Ấn Độ, Thổ Nhĩ Kỳ, Mexico, Indonesia và một số quốc gia ở
Trung Đông, Mỹ Latin.
Việc các quốc gia đóng cửa đường biên, thực hiện lệnh giới nghiêm, lệnh
cách ly xã hội trong thời gian dài đã ảnh hưởng rất nhiều đến các hoạt động sản
xuất, thương mại, du lịch, năng lực logistics… Đây cũng chính là những yếu tố
9


SV: Lê Thị Anh Thư

Lớp: Kinh tế quốc tế 59C


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS. Nguyễn Thường Lạng

gây ra nhiều thách thức cho ngành giấy Việt Nam trong 5 tháng đầu năm và tiếp
tục trong quý III/2020.
Công ty cổ phần Maruni quốc tế lựa chọn ngành giấy để phát triển từ năm
2016. Kể từ khi thành lập, Maruni đã đạt được những thành tựu đánh kể. Kim
ngạch nhập khẩu hàng năm đạt 40.000 tấn với trị giá 35 triệu USD/năm. Năm
2018 và 2019, Maruni liên tục đứng trong 3 công ty nhập khẩu bột giấy nhiều
nhất Việt Nam. Tuy nhiên, năm 2020 trước sự suy giảm của nền kinh tế nói
chung và ngành giấy nói riêng, Cơng ty cũng gặp phải khơng ít khó khăn trong
hoạt động nhập khẩu. Để Công ty tiếp tục phát triển và đứng vững trong ngành
giấy nhập khẩu cần có những giải pháp phù hợp với tình hình thực tế và những
dự báo trong tương lai. Đó là lý do đề tài: “Nhập khẩu giấy của Công ty cổ phần
Maruni quốc tế giai đoạn 2016-2020, định hướng 2025” được chọn để nghiên
cứu.
2. Mục tiêu nghiên cứu:
Trên cơ sở hệ thống hoá lý thuyết về nhập khẩu đánh giá thực trạng nhập
khẩu giấy của Công ty cổ phần Maruni quốc tế giai đoạn 2016-2020, chuyên đề
đề xuất định hướng và giải pháp đẩy mạnh nhập khẩu giấy của Công ty đến năm
2025.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
Đề tài sẽ tập trung nghiên cứu các vấn đề sau:

- Hệ thống hoá các khái niệm, đặc điểm của ngành giấy nhập khẩu
- Phân tích thực trạng nhập khẩu giấy của Công ty cổ phần Maruni quốc tế
giai đoạn 2016-2020
- Đề xuất định hướng và giải pháp nhằm phát hoạt động nhập khẩu giấy
của Công ty cổ phần Maruni quốc tế đến năm 2025.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối tượng: Nhập khẩu giấy của Công ty cổ phần Maruni quốc tế.
3.2 Phạm vi: giai đoạn 2016-2020 và định hướng đến năm 2025

5. Phương pháp nghiên cứu
Chuyên đề sử dụng phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh số liệu thu
thập từ Công ty cổ phần Maruni quốc tế.
10

SV: Lê Thị Anh Thư

Lớp: Kinh tế quốc tế 59C


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS. Nguyễn Thường Lạng

6. Kết cấu đề tài:
Ngoài mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, chuyên đề
được trình bày trong 3 chương
Chương 1: Tổng quan về Công ty cổ phần Maruni quốc tế
Chương 2: Thực trạng nhập khẩu giấy của Công ty cổ phần Maruni quốc
tế giai đoạn 2016-2020.
Chương 3: Định hướng và giải pháp đẩy mạnh nhập khẩu giấy của Công

ty cổ phần Maruni quốc tế đến năm 2025

11

SV: Lê Thị Anh Thư

Lớp: Kinh tế quốc tế 59C


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS. Nguyễn Thường Lạng

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN
MARUNI QUỐC TẾ
1.1. Giới thiệu khái quát về Công ty cổ phần Maruni quốc tế
1.1.1 Quá trình ra đời
1.1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển
Năm 2013, Công ty cổ phần Maruni quốc tế chính thức được thành lập.
Lĩnh vực chính của Cơng ty là kinh doanh hàng hóa, quản lý rủi ro và cung cấp
các giải pháp tài chính. Sản phẩm nổi bật của Công ty bao gồm nhựa, bột giấy và
giấy, viên gỗ, hóa chất và danh mục sản phẩm đang dần được đa dạng, mở rộng
theo nhu cầu thị trường. Công ty là đối tác phân phối tin cậy của nhiều thương
hiệu nổi tiếng trên tồn cầu với đặc tính vượt trội và ổn định đáp ứng nhu cầu đa
dạng của khách hàng trong nước.
Năm 2016 là một mốc quan trọng đánh dấu việc MARUNI mở rộng sản
phẩm/lĩnh vực kinh doanh thông qua một số thương vụ mua lại và sát nhập thành
công. Công ty bắt đầu để lại dấu ấn của riêng mình trong nhiều lĩnh vực có thể kể
đến như dầu nhờn, thức ăn cho gia súc, gia cầm, thực phẩm chế biến công nghiệp
và bán lẻ đặc biệt là ngành giấy. Với lợi thế về mạng lưới kinh doanh xuyên quốc

gia và sự am hiểu về ngành nghề kinh doanh cũng như từng sản phẩm cung
ứng, MARUNI là sự lựa chọn hàng đầu, là nơi cung cấp và thực hiện hiệu quả
các giải pháp về dịch vụ và sản phẩm, hướng đến tối đa hóa hiệu quả sử dụng cho
khách hàng. Từ đó đến giờ Maruni đạt được rất nhiều thành tựu trong ngành giấy
mặc dù là thành viên rất trẻ
Năm 2018 và 2019, Maruni liên tục đứng trong TOP 3 công ty nhập khẩu
bột giấy nhiều nhất Việt Nam. Maruni là công ty thuần thương mại duy nhất
trong ngành nên có thể nói Maruni có sản lượng giao dịch thương mại lớn nhất
trong ngành.

Hình 1.1: Logo Công ty cổ phần Maruni quốc tế
Nguồn: Công ty cổ phần Maruni quốc tế
12

SV: Lê Thị Anh Thư

Lớp: Kinh tế quốc tế 59C


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS. Nguyễn Thường Lạng

Bảng 1.1: Giới thiệu Công ty cổ phần Maruni quốc tế
Tên quốc tế
Mã số thuế
Địa chỉ
Người đại diện
Điện thoại
Quản lý bởi

Loại hình DN
Tình trạng

MARUNI GLOBAL JOINT STOCK COMPANY
0108513046
Tầng 7, đơn nguyên 2 Tòa nhà Hồng Hà Center, 25A Lý
Thường Kiệt, Phường Phan Chu Trinh, Quận Hồn
Kiếm, Hà Nội, Vietnam
ĐÀM ĐÌNH VĨNH
02473012355
Chi cục Thuế Quận Hồn Kiếm
Cơng ty cổ phần ngồi NN
Đang hoạt động (đã được cấp GCN ĐKT)
Nguồn: Công ty cổ phần Maruni quốc tế

1.1.1.2. Tầm nhìn:
- Maruni sẽ trở thành tập đồn thương mại trong ngành giấy có tầm ảnh
hưởng nhất vào năm 2025
- Maruni sẽ trở thành tập đoàn thương mại số 1 Việt Nam trong ngành
giấy
1.1.1.3. Sứ mệnh:
- Maruni mang trong mình sứ mệnh đưa hình ảnh ngành giấy Việt Nam ra
quốc tế
1.1.2. Cơ cấu tổ chức và hệ thống cơ sở:
1.1.2.1. Cơ cấu tổ chức:
Tổ chức là tập hợp những cá nhân có chung một mục tiêu vì vậy muốn
duy trì và phát triển tổ chức cần có kế hoạch phối hợp hành động của các cá nhân
riêng lẻ, tạo thành một thể thống nhất hướng tới mục tiêu đặt ra ban đầu. Công ty
là một tổ chức hoạt động trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh, vì thế mỗi cơng ty
đều đặt ra những mục tiêu nhất định, để thực hiện có hiệu quả mục tiêu đề ra

cơng ty nào cũng cần có bộ máy quản lý điều hành tồn bộ q trình sản xuất,
kinh doanh.

13

SV: Lê Thị Anh Thư

Lớp: Kinh tế quốc tế 59C


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS. Nguyễn Thường Lạng
Hội đồng
quản trị

Tổng giám đốc

PGĐ phụ trách
bán hàng

PGĐ phụ trách
Nguồn hàng

Bộ phận
Logistics
và kho

Bộ phận
nguồn

hàng

Bộ phận
Tài chính
kế tốn

Bộ phận
Hành chính
nhân sự

Bộ phận
bán hàng

Hình1.2: Sơ đồ bộ máy hoạt động của Cơng ty cổ phần Maruni quốc tế
Nguồn: Cơng ty Maruni


Hội đồng quản trị:
- Hội đồng quản trị có trách nhiệm quyết định các công việc quan trọng
của Công ty như chiến lược hoạt động, kế hoạch phát triển, kinh doanh hàng năm
cũng như trung hạn và dài hạn.
- Định giá cổ phần và trái phiếu của Công ty
- Phê duyệt các phương án phát triển thị trường, phương án marketing,
đầu tư máy móc dây chuyền cơng nghệ.
- Thơng qua các hợp đồng mua bán lớn của Công ty
- Quyết định bộ máy nhân sự, quy định nội bộ của Công ty.
- Giám sát, chỉ đạo quản lý cấp dưới trong điều hành công việc sản xuất
kinh doanh của Công ty;
- Trong đại hội cổ đơng hằng năm, hội đồng quản trị có trách nhiệm trình
14


SV: Lê Thị Anh Thư

Lớp: Kinh tế quốc tế 59C


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS. Nguyễn Thường Lạng

báo cáo tài chính của Cơng ty trong năm đó.
- Tổ chức đại hội cổ đông hằng năm, duyệt nội dung và các tài liệu liên
quan phục vụ đại hội.
• Tổng giám đốc: Nguyễn Minh Tiệp là đại diện hợp pháp của Cơng ty. Ơng là
người đại diện cho hội đồng quản trị trực tiếp quản lý, kiểm tra các hoạt động sản
xuất kinh doanh của Cơng ty, tồn bộ nhân sự Công ty cũng như việc Công ty
hợp tác với các công ty khác. Tổng giám đốc chịu trách nhiệm lên kế hoạch và
thực hiện các chiến lược của Công ty để Cơng ty ngày một thịnh vượng. Ơng
Đàm Đình Vĩnh là cố vấn cho hội đồng quản trị, giúp các thành viên trong hội
đồng có thêm thơng tin bao quát cũng như chi tiết, cụ thể về thị trường giấy và
các kế hoạch tương lai của doanh nghiệp.
• Phó giám đốc phụ trách bán hàng:
- Tiến hành cung cấp sản phẩm ra thị trường, triển khai các hoạt động thu
hút khách hàng nhằm mục đích tăng doanh thu và doanh số bán hàng của doanh
nghiệp.
- Nghiên cứu thị trường, đề ra các giải pháp phù hợp để phát triển mạng
lưới kinh doanh trong nước cũng như quốc tế
- Tìm hiểu các đối tượng khách hàng tiềm năng, tạo lập và củng cố mối
quan hệ với khách hàng.
- Báo cáo kết quả quá trình kinh doanh cho Tổng giám đốc.

- Nghiên cứu kỹ thông tin về đối thủ cạnh tranh, đề xuất các giải pháp
cạnh tranh phù hợp với mặt hàng kinh doanh của Công ty.
- Lập kế hoạch phân phối, tiêu thụ sản phẩm theo lộ trình.


Phó giám đốc phụ trách nguồn hàng:
- Xác định nhu cầu của khách hàng để định lượng số hàng cần mua,
nghiên cứu khả năng đáp ứng của nhà cung cấp đối tác.
- Xây dựng mối quan hệ lâu dài, bền vững đối với các nhà cung cấp uy tín.
- Ký hợp đồng nhập khẩu hàng hố, chịu trách nhiệm về lơ hàng, có kế
hoạch tiêu thụ hàng tồn kho
- Đảm bảo chất lượng hàng hố nhập khẩu.
- Giám sát thực hiện quy trình nhập khẩu theo quy định của doanh nghiệp
15

SV: Lê Thị Anh Thư

Lớp: Kinh tế quốc tế 59C


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS. Nguyễn Thường Lạng

- Tiến hành hồn tất các thủ tục hành chính theo yêu cầu để mua hàng và
nhập khẩu, thông quan hàng hoá.
- Báo cáo hoạt động định kỳ cho Tổng giám đốc.
• Bộ phận bán hàng:
- Đề ra các chỉ tiêu kinh doanh thường kỳ như doanh thu, chi phí, lợi
nhuận, phân chia chỉ tiêu cho các kênh, đại lý, chi nhánh nhỏ hơn để thực hiện,

giám sát việc hoàn thành chỉ tiêu thực tế.
- Theo dõi, ghi chép và tổng hợp chi tiết hằng ngày: số lượng hàng tồn
kho đầu ngày, lượng hàng nhập kho và lượng hàng bán ra trong ngày.
- Nghiên cứu, lập kế hoạch và chuẩn bị tài liệu để hướng dẫn các nghiệp
vụ cơ bản và chuyên sâu cho đội ngũ quản lý cũng như nhân viên bán hàng. (Quy
cách quản lý, kỹ năng giao tiếp với khách hàng, kỹ năng sắp xếp trưng bày hàng
hoá, sử dụng các phần mềm bán hàng…)
- Lên nội dung, thực hiện và giám sát các chương trình quảng cáo, tiếp thị,
ưu đãi, khuyến mãi nhằm tăng lượng tiêu thụ hàng hoá.
- Theo dõi, so sánh, đối chiếu các chỉ tiêu trong kế hoạch với thực tế, phát
huy những mặt tích cực, khắc phục kịp thời các điểm yếu để giúp cơng ty tăng
doanh thu và lợi nhuận.
• Bộ phận nguồn hàng:
- Phân tích thị trường nhà cung cấp để đánh giá đúng năng lực nhà cung
cấp hiện tại và giá cả xem có đáp ứng được nhu cầu kinh doanh của công ty hay
không. So sánh các đối tác, để lập ra một danh sách các nhà cung cấp phù hợp
nhất.
- Phòng mua hàng cần liên tục kiểm tra chất lượng, hiệu suất và đánh giá
độ tin cậy của nhà cung cấp, tránh trường hợp họ rơi vào tình trạng tự mãn. Nhất
là cần đảm bảo rằng, nhà cung cấp đang đáp ứng tốt các yêu cầu của doanh
nghiệp, đồng thời phù hợp với chiến lược mua hàng.
• Bộ phận logistic và kho bãi:
- Theo dõi, giám sát quản lý hàng hoá, vật tư, thành phẩm trong kho, ghi
chép đầy đủ, chi tiết về số lượng và chất lượng hằng ngày.
- Thực hiện đúng các công đoạn trong quy trình xuất nhập khẩu hàng hố,
nghiên cứu, thực hiện các biện pháp bảo quản hợp lý, đảm bảo hàng hoá trong
kho luôn đạt chất lượng tốt nhất.
- Nhận hàng nhập kho, kiểm tra chất lượng hàng hoá nhập khẩu, xử lý các
hoá đơn, chứng từ liên quan đến nhập kho hàng hoá.
- Tiến hành giao, nhận các chứng từ hành chính theo đúng quy trình, lưu

16

SV: Lê Thị Anh Thư

Lớp: Kinh tế quốc tế 59C


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS. Nguyễn Thường Lạng

giữ cẩn thận các chứng từ.
-Tìm hiểu, sắp xếp, chuẩn bị và kiểm tra các chứng từ liên quan cần thiết
theo đúng thủ tục quy định để trình lên cơ quan hải quan, nhập khẩu hàng hoá.
- Thiết lập mối quan hệ vững chắc, tốt đẹp với các cơ quan nhà nước có
liên quan đến xuất nhập khẩu hàng hố.
- Nghiên cứu, chọn nơi cung cấp dịch vụ vận tải, ký hợp đồng với bên vận
tải để giao dịch hàng hoá, đảm bảo hàng nhập kho theo đúng ngày yêu cầu.
• Bộ phận tài chính kế tốn:
- Thường xun theo dõi các khoản trong bảng cân đối kế tốn của Cơng
ty như tài sản ngắn hạn, dài hạn, nguồn vốn, các khoản thu, chi tài chính từ đó
báo cáo kết quả để bộ phận quản lý để ra các giải pháp phù hợp để cân đối kế
toán, lập chiến lược phát triển Cơng ty.
• Bộ phận hành chính nhân sự:
- Chịu trách nhiệm tuyển dụng nhân sự cho Công ty, thu hút các ứng cử
viên tiềm năng, phân chia công việc theo đúng năng lực và yêu cầu.
- Tạo ra một môi trường làm việc năng động, hiệu quả để nhân viên trong
Công ty phát huy hết khả năng làm việc.
- Ln bảo vệ lợi ích cho nhân viên trong Cơng ty.
- Chấp hành nghiêm chỉnh và chính xác các điều luật về lao động.

- Hướng dẫn các kỹ năng cần thiết cho tất cả các nhân viên trong Công ty.
Tổng số nhân viên của Công ty là 28 người, trong đó trình độ đại học trở
lên là 23 nhân viên (chiếm 82.14%), trình độ dưới đại học là 5 nhân viên (chiếm
17.86%)
1.1.2.2 Hệ thống cơ sở của Công ty cổ phần Maruni quốc tế:
Maruni có hệ thống mạng lưới kinh doanh xun quốc gia. Trong đó, có 2
trụ sở chính tại Việt Nam và hệ thống các cơ sở khác ở nước ngồi
- Hà Nội
Tầng 7, tịa nhà Hồng Hà, 25A Lý Thường Kiệt, Phường Phan Chu Trinh,
Quận Hoàn Kiếm, TP. Hà Nội, Việt Nam
- Hồ Chí Minh
Tầng 6, Tịa nhà Landmark ,5B Tôn Đức Thắng, Quận 1, TP. Hồ Chí
Minh, Việt Nam
- Singapore
Suntec Tower Two #08-01, No. 9 Temasek, Boulevard, Singapore
- China
17

SV: Lê Thị Anh Thư

Lớp: Kinh tế quốc tế 59C


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS. Nguyễn Thường Lạng

Room 26F, 26th Floor, New Shanghai International Tower, 360 Pudong
South Road, New Pudong District, Shanghai, China
- Indonesia

Level 33, International Financial Center Tower 2, JI. Jendral Sudirman
Kav 22-23, Jakarta Selatan, Indonesia
- USA
The Lakes Commercial Complex, 3050 Post Oak Blvd, Suite 2300,
Houston, Texas 777056, USA

Hình 1.3: Hệ thống cơ sở và đối tác kinh doanh của Công ty cổ phần Maruni
quốc tế
(Nguồn: Maruni.vn)
1.2 Lĩnh vực kinh doanh và tình hình thị trường giấy nhập khẩu ở Việt Nam
1.2.1 Lĩnh vực kinh doanh
1.2.1.1 Sản phẩm:
a) Bột giấy:
Danh mục sản phẩm bột giấy Công ty cung cấp rất đa dạng, bao gồm tất
cả các dòng sản phẩm với đầy đủ ứng dụng: để sản xuất tissue, giấy in, giấy viết,
giấy bao bì, và các sản phẩm vệ sinh.
+ DIP
+ UKP (Bột chưa tẩy trắng)
+ Fluff (Bột băng bỉm)
18

SV: Lê Thị Anh Thư

Lớp: Kinh tế quốc tế 59C


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS. Nguyễn Thường Lạng


+ BCTMP (Bột hoá nhiêt cơ- sợi ngắn và sợi dài)
+ Sợi dài (NBSK và SBSK)
+ Sợi ngắn (gỗ bạch đàn và keo)
b) Giấy:
Các sản phẩm giấy Công ty cung cấp được sản xuất bởi các nhà máy và
các tập đoàn lớn có uy tín ở Việt Nam và trên thế giới như Nhật Bản, Hàn Quốc,
Trung Quốc, Indonesia…
+ Giấy in báo (Newsprint)
+ Giấy bao bì (Ivory, Duplex, KLB,...)
+ Couche, LWC (Art paper)
+ Giấy in, giấy viết (Uncoated Woodfree)
c) Tissue:
Sản phẩm giấy tissue của Công ty được nhập khẩu và xuất khẩu theo cuộn
tuỳ theo nhu cầu của khách hàng. Sản phẩm Tissue có thể được sản xuất từ 100%
bột nguyên sinh hoặc 100% nguyên liệu tái chế hoặc 50/50.
+ Giấy Toillet, Khăn giấy và giấy ăn
+ Jumbo Rolls
d) Hoá chất:
Danh mục sản phẩm hóa chất của Cơng ty rất đa dạng. Bên cạnh các hóa
chất cơ bản, Cơng ty cũng cung cấp hóa chất sử dụng trong các ngành cơng
nghiệp cụ thể, được sản xuất trong nước hoặc nhập khẩu từ nước ngồi.
+ Hóa chất đặc biệt (lignosulfonate, axit axetic, dung mơi, vv ..)
+ Hóa chất cơ bản (xút ăn da, axit và thuốc tẩy)
e) Năng lượng sinh học:
Công ty cung cấp sản phẩm viên gỗ nguồn gốc nội địa phục vụ hai thị
trường chủ lực là Nhật Bản và Hàn Quốc.
+ Viên gỗ nén
f) Sản phẩm nhựa:
Công ty cung cấp sản phẩm bạt nhựa chất lượng cao phục vụ các ngành
công nghiệp khác nhau như nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản, xây dựng và một

số mục đích đặc biệt khác
+ Bạt nhựa (Tarpaulin)
1.2.1.2. Dịch vụ:
a) Giải pháp bán hàng
19

SV: Lê Thị Anh Thư

Lớp: Kinh tế quốc tế 59C


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS. Nguyễn Thường Lạng

Với đội ngũ nhân lực chất lượng cao và thế mạnh về kho bãi, vận tải,
Cơng ty có đủ nguồn lực và năng lực cung cấp các giải pháp bán hàng hiệu quả
nhất cho khách hàng nhằm tối đa hoá lợi nhuận, tối thiểu hố chi phí và tiết kiệm
thời gian. Công ty tư vấn sản phẩm và dịch vụ tốt nhất, phù hợp nhất cho khách
hàng của mình.
b) Tài chính:
Cơng ty cung cấp giải pháp tài chính linh hoạt phù hợp, đáp ứng yêu cầu
riêng của từng khách hàng
c) Vận tải:
Cơng ty cung ứng dịch vụ vận tải của chính mình nhằm quản lý chất
lượng hàng hố và chủ động trong việc cung cấp các dịch vụ đa dạng, đảm bảo
đáp ứng chặt chẽ yêu cầu của khách hàng.
d) Kho bãi:
Với hệ thống kho chứa hàng lớn, trải dài trên khắp đất nước, Công ty luôn
sẵn sàng để phục vụ số lượng khách hàng lớn và giải pháp giao hàng linh hoạt.

1.2.2 Tình hình thị trường giấy ở Việt Nam
1.2.2.1 Nguồn cung:
Hàng năm nước ta phải nhập khẩu một lượng giấy khá lớn do năng lực sản
xuất chưa đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng trong nước. Năm 2016, tổng lượng
nhập khẩu giấy của nước ta là 1.924.243 tấn, khối lượng giấy nhập khẩu chiếm
hơn 50% tổng lượng tiêu thụ giấy của các nước.
Việt Nam nhập khẩu giấy từ rất nhiều quốc gia trên thế giới tuy nhiên các
nhà cung cấp thuộc các nước Châu Á chiếm khối lượng nhập khẩu giấy vượt trội
hơn cả, lên đến 90%. Ba nước xuất khẩu giấy lớn nhất vào Việt nam là Trung
Quốc (chiếm 25% khối lượng, 21% giá trị), Đài Loan (15% khối lượng, 10% giá
trị) và Indonesia (14% khối lượng, 12% giá trị), ngồi các nước nêu trên, cơng ty
Việt Nam còn nhập khẩu giấy từ các nước như Hàn Quốc, Nhật Bản, Mỹ v.v.

20

SV: Lê Thị Anh Thư

Lớp: Kinh tế quốc tế 59C


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS. Nguyễn Thường Lạng

Bảng 1.2: Tình hình nhập khẩu giấy của Việt Nam giai đoạn 2016-2019
2016
Năm

Khối
lượng

(Tấn)

Tổng

1.924.243

Trung Quốc
Đài Loan
Indonesia
Hàn Quốc
Nhật Bản
Các nước khác

483.709
286.110
262.073
215.884
212.869
463.598

2017
Trị giá
(USD)

1.513.584.78
2
316.433.680
149.361.609
181.871.468
185.020.739

154.388.513
711.529.512

Khối
lượng
(Tấn)
1.962.937
460.326
267.627
267.874
248.193
265.686
453.231

2018
Trị giá
(USD)

1.667.653.13
3
318.168.635
158.349.824
198.516.036
224.916.639
185.460.117
1058.760.341

Khối
lượng
(Tấn)

2.061.083
483.342
281.008
281.267
260.602
278.970
1.585.191

2019
Trị giá
(USD)

1.751.035.79
0
334.077.067
166.267.315
208.441.838
236.162.471
194.733.123
1139.681.814

Khối
lượng
(Tấn)
2.184.748
512.342
297.868
298.143
276.238
295.708

1.680.302

Trị giá
(USD)
1.856.097.93
7
354.121.691
176.243.354
220.948.348
250.332.219
206.417.110
1208.062.772

Nguồn: VPPA – Hiệp hội giấy Việt Nam

21

SV: Lê Thị Anh Thư

Lớp: Kinh tế quốc tế 59C


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS. Nguyễn Thường Lạng

1.2.2.2 Cầu giấy:
Bảng 1.3: Cơ cấu tiêu dùng giấy giai đoạn 2016-2019

Các loại giấy

Giấy viết
Giấy làm bao bì
Giấy tissue
Giấy vàng mã
Giấy khác
Tổng

2016
Nghìn tấn
Tỷ trọng
734
15,04
2744
56,22
143
2,93
2,92
0,06
1257,08
25,75
4881
100

2017
Nghìn tấn
Tỷ trọng
755
15,35
3179
64,62

152
3,09
1,97
0,04
831,03
16,9
4919
100

2018
Nghìn tấn
Tỷ trọng
795
16,07
3818
77,2
164
3,31
3,46
0,07
165.54
3,35
4946
100

2019
Nghìn tấn
Tỷ trọng
825
14,74

4267
76,23
206
3,68
1,68
0,03
297,32
5,32
5597
100

Nguồn: VPPA – Hiệp hội giấy Việt Nam

22

SV: Lê Thị Anh Thư

Lớp: Kinh tế quốc tế 59C


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS. Nguyễn Thường Lạng

Nhìn chung, nhu cầu tiêu thụ giấy ở Việt Nam trong giai đoạn 2016 - 2019
là rất lớn, tuy tỷ trọng của các loại giấy thành phần biến động qua các năm nhưng
số lượng tiêu thụ lại có xu hướng tăng đều qua từng năm. Tổng nhu cầu giấy vào
năm 2019 là 5597 nghìn tấn, cao gấp 1,47 lần so với năm 2016.
Về cơ cấu tiêu dùng, giấy làm bao bì luôn chiếm tỷ trọng cao nhất (luôn
trên 50%) trong tổng cầu giấy ở Việt Nam so với các loại giấy khác. Năm 2016,

số lượng cầu của giấy bao bì là 2744 nghìn tấn, chiếm tỷ trọng 56.22% ngành
giấy nhưng đến năm 2019 con số này đã là 4267 nghìn tấn, tỷ trọng tăng vọt lên
76,23%. Giấy bao bì chủ yếu phục vụ trong cho ngành công nghiệp đặc biệt là
sản xuất xi măng đang tăng trưởng mạnh tại Việt Nam. Giấy viết giai đoạn này
cũng đạt con số khá ấn tượng, số lượng tăng đều theo từng năm, tỷ trọng giao
động từ 15.04% đến 16.07%. Trong năm 2019, lượng tiêu thụ giấy tỷ trọng
14.74% thấp hơn so với năm 2018 tuy nhiên về số lượng lại đạt cao nhất trong
giai đoạn 4 năm này là 825 nghìn tấn. Tương tự như giấy viết, giấy tissue và giấy
vàng mã cũng có số lượng tiêu thụ tăng đều và tỷ trọng giao động qua các năm
nhưng giao động rất nhỏ. Giấy tissue đạt lượng cầu cao nhất vào năm 2019 là
206 nghìn tấn, tăng 63 nghìn tấn so với năm 2016, trong khi đó, giấy vàng mã lại
đạt lượng cầu cao nhất vào năm 2018 với 3,46 nghìn tấn (chiếm 0.07% tỷ trọng
ngành giấy) nhưng đến năm 2019 lại giảm xuống chỉ cịn 1,68 nghìn tấn (chỉ
chiếm 0.03% tỷ trọng ngành giấy). Vì số lượng tiêu thụ ít hơn rất nhiều, nên sự
tăng lên trong số lượng của giấy tissue và giấy vàng mã sẽ không đáng kể so với
những con số khổng lồ của các loại giấy nêu trên.
1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến nhập khẩu giấy
1.3.1. Nhân tố bên ngồi
1.3.1.1. Các chế độ chính sách luật pháp trong nước và quốc tế:
Khi tham gia vào thương mại quốc tế, các chế độ chính sách luật pháp
trong nước và quốc tế tác động trức tiếp đến hoạt động nhập khẩu của doanh
nghiệp, mọi công ty đều phải tuân thủ theo các chế độ chính sách luật pháp này
một cách vơ điều kiện. Cụ thể các cơng ty cần tìm hiểu về những vấn đề sau:
Thứ nhất, quy định, luật pháp của Việt Nam về nhập khẩu.
Thứ hai, các hiệp định, hiệp ước mà Việt Nam là thành viên.
Thứ ba, chính sách của Chính Phủ (chính sách hạn chế xuất khẩu, chính
sách thúc đẩy xuất khẩu, …).
Thứ tư, quy định, luật pháp quốc tế chung liên quan đến hoạt động nhập
23


SV: Lê Thị Anh Thư

Lớp: Kinh tế quốc tế 59C


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS. Nguyễn Thường Lạng

khẩu (luật vận tải quốc tế, INCOTERM 2020, ….)
Thứ năm, các cam kết quốc tế về thuế nhập khẩu (EVFTA, CPTPP, …)
Thứ sáu, quy định luật pháp của nước đối tác.
1.3.1.2 Tỷ giá hối đoái
Tỷ giá hối đoái tác động lớn đến hoạt động nhập khẩu, tỷ giá này có thể có
lợi cho xuất khẩu, có hại cho nhập khẩu hoặc ngược lại. Tỷ giá này thường không
cố định, thay đổi lên xuống, vì vậy cơng ty cần nghiên cứu, dự đoán tỷ giá hối
đoái để thuận lợi nhất cho hoạt động nhập khẩu.
1.3.1.3 Sự biến động thị trường trong nước và nước ngoài
Cùng với những biến động về kinh tế chính trị xã hội, xu hướng thị trường
trong và ngồi nước cũng ln có những biến đổi thất thường. Một sự thay đổi về
chính trị của một quốc gia cũng ảnh hưởng rất nhiều đến thị trường như tâm lý
người tiêu dùng, khả năng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, những tác
động về cung cầu như thế sẽ tạo nên sự thay đổi về giá và các biến động khác
trên thị trường. Tất cả những yếu tố nêu trên đều ảnh hưởng khơng nhỏ đến q
trình xuất nhập khẩu hàng hố.
1.3.1.4 Hệ thống tài chính ngân hàng
Ngày này, hệ thống ngân hang ngày càng phát triển, có rất nhiều ngân
hàng thương mại được thành lập với những dịch vụ và chính sách hỗ trợ hấp dẫn,
điều này đã giúp các công ty nhập khẩu ngày càng chủ động hơn trong lĩnh vực
thanh toán và huy động vốn ngắn hạn.

1.3.1.5 Hệ thống cơ sở hạ tầng, giao thông vận tải, thông tin liên lạc
Nếu cơ sở hạ tầng, giao thông vận tải, thông tin liên lạc ngày càng hiện
đại, phát triển thì hoạt động nhập khẩu càng diễn ra mạnh mẽ hơn với thời gian
ngắn hơn và hiệu quả hơn.
1.3.2 Nhân tố bên trong
1.3.2.1 Nhân tố con người
Yếu tố con người tác động trực tiếp đến hoạt động nhập khẩu, bởi tất cả
các giai đoạn trong nhập khẩu như nghiên cứu thị trường, ký kết hợp đồng,…
đều cần những người vừa có chun mơn kỹ thuật vừa am hiểu về quy trình nhập
khẩu.
1.3.2.2 Nhân tố vốn và cơng nghệ
Yếu tố vốn và công nghệ quyết định quy mô sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp, từ đó quyết định đến sản phẩm nhập khẩu, giá cả nhập khẩu, số
24

SV: Lê Thị Anh Thư

Lớp: Kinh tế quốc tế 59C


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS. Nguyễn Thường Lạng

lượng nhập khẩu,…
1.3.2.3 Xử lý chứng từ
Quy trình nhập khẩu yêu cầu 2 bên cần phải chuẩn bị đầy đủ và chính xác
các loại chứng từ để tiến hành nhập khẩu như: hợp đồng mua bán hàng
(contract), hóa đơn thương mại (commercial invoice), phiếu đóng gói (packing
list), vận đơn (bill of lading), giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa C/O (nếu có),

giấy phép nhập khẩu (nếu có), … các chứng từ của hai bên phải được soạn thảo
chi tiết, cẩn thận, đúng với mẫu yêu cầu, tránh việc sai sót nhầm lẫn, gây mất thời
gian và chi phí của cả hai bên.
1.3.2.4 Chi phí vận chuyển
Việc di chuyển hàng hố từ nước này sang nước kia rất phức tạp và tốn
kém nhiều chi phí, vì vậy việc lập ra kế hoạch để mang lại hiệu quả, tiết kiệm chi
phí vận chuyển và một điều vơ cùng cần thiết. Các chi phí vân tải được các Công
ty Freight Forwarder hay Công ty cung cấp dịch vụ Logistics báo giá rõ ràng.
Tuy nhiên trên thực tế, Cơng ty đã cắt giảm chi phí này bằng một vài cách:
Thứ nhất, nghiên cứu và tìm hiểu kỹ những thông tin về các bên vận
chuyển khác nhau. Tham khảo những quy định, chính sách, điều khoản, bảng giá
cước phí và chất lượng phục vụ của từng bên vận chuyển. Trước khi chọn bên
vận chuyển, bộ phận xuất nhập khẩu của Cơng ty phải tìm hiểu và so sánh các
tiêu chí mà bên vận chuyển đưa ra.
Thứ hai, để giảm thiểu chi phí vận chuyển của một lô hàng, Công ty
thường liên kết với các công ty vừa và nhỏ khác ở trong nước để gom chung một
đơn hànglớn. Hoặc nếu đơn hàng nhỏ và chưa cần thiết phải giao đến người tiêu
dùng ngay thì Cơng ty sẽ tiến hành giao dịch các đơn hàng tiếp theo để vận
chuyển cùng lúc, giảm thiểu chi phí giao hàng
Thứ ba, nếu đi hàng air thì nên dùng bao bì và quy cách đóng gói do nhà
vận chuyển cung cấp, ví dụ như: DHL, FEDEX, UPS, TNT, v.v… để tránh bị
cộng thêm chi phí vượt giới hạn cho phép.
Thứ tư, quy định rõ điều kiện giá dịch vụ trong hợp đồng vận chuyển,
trong điều kiện tại Việt Nam nên chọn phương pháp giá linh hoạt.
1.4 Cam kết quốc tế về giấy nhập khẩu:
1.4.1 Cam kết trong CPTPP:
Hiệp định Đối tác Tồn diện và Tiến bộ xun Thái Bình Dương gọi tắt là
Hiệp định CPTPP, là một hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới, gồm 11
nước thành viên là: Australia, Brunei, Canada, Chile, Nhật Bản, Malaysia,
25


SV: Lê Thị Anh Thư

Lớp: Kinh tế quốc tế 59C


×