Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Hoa hoc 10CB Luyen tap Oxi va luu huynh tiet 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.88 KB, 4 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN
KHOA HÓA


GVHD: Nguyễn Thị Kim Chi
SV: Nguyễn Thị Kim Giang

GIÁO ÁN TẬP GIẢNG
Tiết 58: Bài 34: LUYỆN TẬP: OXI, LƯU HUỲNH VÀ CÁC HỢP CHẤT (t2)
I.

II.

III.

Thờ
i
gian
5p

MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- Oxi và lưu huỳnh là những ngun tố phi kim có tính oxi hóa mạnh trong đó oxi có
tính oxi hóa mạnh hơn lưu huỳnh.
- Hai dạng thù hình của nguyên tố oxi là oxi O2 và ozon O3.
- Mối quan hệ giữa cấu tạo nguyên tử, độ âm điện, số oxi hóa của nguyên tố với những
tính chất hóa học của oxi, lưu huỳnh.
- Tính chất hóa học cơ bản của hợp chất lưu huỳnh phụ thuộc và trạng thái oxi hóa của
nguyên tố lưu huỳnh trong hợp chất.
2. Kỹ năng:
- Giải thích được các hiện tượng thực tế liên quan đến tính chất của lưu huỳnh và các


hợp chất của oxi, lưu huỳnh.
- Lập các phương trình hóa học liên quan đến đơn chất và hợp chất của oxi, lưu huỳnh.
- Viết cấu hình electron của oxi và lưu huỳnh.
- Giải các bài tập định tính và định lượng liên quan.
PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
- Phương pháp đàm thoại.
- Phát vấn.
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số
2. Bài mới:

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động 1: Tái hiện kiến
thức
- Yêu cầu HS nêu tính chất của
H2SO4 và cho ví dụ minh họa

Hoạt động của học sinh

- Thảo luận nhóm để nêu tính
chất và viết ptpư minh họa cho
từng tính chất.
- Lên bảng trình bày đáp án, các
HS khác quan sát và cho nhận
xét.

Nội dung
- Axit H2SO4 có đầy
đủ tính chất của
một axit.

- Axit H2SO4 đặc có
tính háo nước
- Axit H2SO4 đặc có
tính oxi hóa mạnh.


7p

Hoạt động 2: Giải bài tập
- Phân loại và hướng dẫn
phương pháp giải từng dạng
bài tập
- Yêu cầu HS thảo luận và lên
bảng giải bài tập.
- Bổ sung, nhận xét và kết
luận.
Bài 6: SGK/tr.147  Dạng BT
nhận biết các chất.
*Hướng dẫn cách làm bài tập
nhận biết:
B1: Phân loại các hợp chất
(axit, bazơ, muối,…), tính tan,
màu sắc
+Nếu tính tan khác nhau thì
dùng nước để chia nhóm
+Nếu có màu đặc trưng thì
nhận biết ln bằng màu
+Nếu có dd axit, bazơ, muối,…
thì dùng quỳ tím
+Nếu có dd muối của nhiều kim

loại với một gốc axit thì dùng
dd kiềm
B2: Dùng thuốc thử phù hợp để
nhận biết từng hóa chất
*Yêu cầu HS lên bảng giải

- Chọn c: Bari hidroxit Ba(OH)2.
Lấy mỗi dung dịch axit một ít rồi
cho vào ống nghiệm. Cho từng
giọt dung dịch Ba(OH)2 vào các
ống nghiệm chứa các axit đó. Có
kết tủa trắng là ống đựng H2SO3
và H2SO4, đó là kết tủa BaSO3 và
BaSO4.
Lấy dung dịch HCl còn lại cho
vào các kết tủa. Kết tủa tan được
và có khí bay ra là BaSO3  ống
nghiệm ban đầu là H2SO3, tủa
không tan là BaSO4  ống
nghiệm ban đầu là H2SO4.
Ba(OH)2 + H2SO3  BaSO3 +
H2O.
Ba(OH)2 + H2SO4  BaSO4 +
H2O.
BaSO3 + 2HCl  BaCl2 + SO2 +
H2O.

10p
Bài 8: SGK/tr.147  Dạng bài
tập tìm khối lượng mỗi chất

trong hỗn hợp
*Hướng dẫn cách giải:
B1: Viết ptpư
B2: Gọi x, y là số mol của mỗi
chất, đặt vào ptpư
B3: Dựa vào từng dữ kiện đề
bài cho để lập hệ phương trình:
mhỗn hợp, nkhí, naxit,..
B4: Giải hpt  x=? y=?

Giải:
Theo đề bài ta có bột S dư nên Fe,
Zn tác dụng hết với S.
a)Phương trình hóa học của phản
ứng.
Zn+S→ZnS; Fe+S→FeS

- Thuốc thử dùng để
nhận biết ion
sunfat (SO42-) là
ion Bari (Ba2+).
Ba2+ + SO42- 
BaSO4  trắng


khối lượng mỗi chất

ZnS+H2SO4→ZnSO4+H2S
FeS+H2SO4→FeSO4+H2S
b)Gọi x, y là số mol của Zn, Fe

trong hỗn hợp ban đầu
65x + 56y = 3,72 (1)
nH2S = nZnS + nFeS = nZn + nFe = x +
y
= 1,344/22,4 = 0,06 (2)
Từ (1) và (2)
Ta được nghiệm:
x = 0,04 mol ; y = 0,02 mol
mZn = 65.0,04= 2,6(g);
mFe= 56.0,02= 1,12(g)
- HS thảo luận và thực hiện.

10p

Bài tập thêm: Phát phiếu học
tập cho các nhóm học sinh.
- Yêu cầu HS thảo luận, lên
bảng tóm tắt đề,
- Hướng dẫn giải cho dạng bài
tập này.
- Yêu cầu HS lên bảng trình
bày kết quả.
- Nhận xét, bổ sung, kết luận
và cho điểm.
Bài 1: Chia hh hai kim loại Al
và Fe thành hai phần bằng
nhau.
- Phần 1 cho td hết với dd
H2SO4l
thu được 5,56 l khí (đktc )

- Phần 2 cho td với dd H2SO4 đ
nóng thu được 6,72l khí SO2
(đktc ).
Tính % khối lượng mỗi kim

Giải:
Gọi số mol Fe = x, số mol Al = y
Cho hh td với H2SO4l có pư:
Fe + H2SO4→ FeSO4 + H2 (1)
2Al + 3H2SO4→ Al2(SO4)3+ 3H2
(2)
Cho hh td với dd H2SO4 đ, nóng
có pư:


10p

loại
trong hh ban đầu.
Dạng chia hỗn hợp kim loại
thành các phần bằng nhau, cho
từng phần phản ứng khác nhau,
tìm khối lượng (% khối lượng)
mỗi kim loại ban đầu
*Hướng dẫn cách giải:
+ Vì 2 phần khơng bằng nhau
nên đặt P1 = k.P2
+ Đặt x, y là số mol của mỗi
KL ở P1  k.x, k.y là số mol
mỗi KL ở P2

+ Dựa vào dữ kiện từng phần
để tìm k và lập hệ phương trình
+ Giải hpt tìm x, y và tính theo
yêu cầu đề bài.
*Lưu ý: Khi tính khối lượng
KL ban đầu nhớ cộng các phần
lại với nhau.
Bài 2: Hòa tan 6,67g Oleum A
vào nước tạo thành 200ml dd
H2SO4. Lấy 10ml dd này trung
hòa vừa đủ với 16ml dd NaOH
0,5M. Xác định cơng thức của
A.
 Dạng tìm cơng thức của
Oleum
*Hướng dẫn cách giải:
+ CTTQ: H2SO4.nSO3
PT:
H2SO4.nSO3 + nH2O (n+1)
H2SO4
H2SO4 + dd kiềm  Muối +
H 2O
+ Từ số mol dd kiềm  số mol
H2SO4.
+ nôleum= môleum/(Môleum) = nH2SO4/
(n+1)
 n = ?  CTTQ

2Fe + 6H2SO4→ Fe2(SO4)3+
3SO2+

6H2O (3)
2Al + 6 H2SO4→Al2(SO4)3+3SO2
+6H2O (4)
P1: x + 1,5y =0,25
P2: 1,5x + 1,5y = 0,3
x = 0,1; y = 0,1
%m

Giải:

+ Gọi công thức tổng quát của
A: H2SO4.nSO3 (M = 98+80n)
H2SO4.nSO3 + nH2O (n+1)
H2SO4
+Trong 10ml:
nH2SO4 = 1/2.nNaOH = 0,004mol
 Trong 200ml có 0,08mol
H2SO4
nơleum=6,67/(98+80n)=0,08/(n+1)
 n = 4  A: H2SO4.4SO3

3. Tổng kết và hướng dẫn học bài:
- GV nhấn mạnh lại nội dung kiến thức quan trọng.
- Phương pháp giải một số bài tập thường gặp.
- Bài tập về nhà
- Chuẩn bị bài thực hành số 3.




×