BÀI GIẢNG HÓA HỌC 10
BÀI 34: LUYỆN TẬP
OXI VÀ LƯU HUỲNH
A- KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG
I. Cấu tạo
Câu hỏi 1: Dựa vào BTH nêu vị trí và viết cấu
hình electron của nguyên tử O, S, cho biết độ âm
điện của chúng.
Câu hỏi 2: Cho biết thành phần cấu tạo và CTCT
của phân tử Oxi và Lưu huỳnh.
2
II. Tính chất hóa học của đơn chất oxi và lưu huỳnh.
- Dựa vào cấu hình electron dự đốn O, S có tính chất hóa
học cơ bản nào?
3
III. Điều chế
- Nêu các phương pháp điều chế oxi và lưu
huỳnh ?
4
B. BÀI TẬP CŨNG CỐ
BÀI 1:
Viết các PTHH xảy ra khi cho oxi lần lượt tác dụng
với: Fe, Cu, Si, N2, CH4, C2H5OH, CO, SO2.
5
BÀI 2:
Viết các PTHH theo sơ đồ sau:
SO2
(1)
(3)
S
(2)
(6)
(4)
H2S
(5)
H2SO4
6
BÀI 3:
Lấy các PTHH để chứng minh:
- Oxi có tính oxi hóa mạnh hơn lưu huỳnh.
- Lưu huỳnh vừa có tính oxi hóa, vừa có tính
khử.
7
BÀI 4:
Cho biết vì sao oxi cần cho hơ hấp của con
người, hàng ngày con người dùng rất nhiều oxi
trong khơng khí cho nhu cầu hơ hấp và sản xuất
trong cơng nghiệp nhưng tại sao lượng oxi
trong khơng khí hầu như không đổi ?
8
BÀI 5:
So sánh thể tích khí oxi thu được (đo ở cùng
điều kiện nhiệt độ và áp suất) khi phân hủy
hoàn toàn mỗi chất sau: KMnO4, KClO3,
KNO3. trong các trường hợp sau:
a) Mỗi chất lấy 100 g đem nhiệt phân.
b) Mỗi chất lấy 1 mol đem nhiệt phân.
9
BÀI 6:
Đốt nóng hỗn hợp gồm 6,4 g bột S và 15 g bột
Zn trong mơi trường khơng có khơng khí.
a) Viết PTHH của phản ứng.
b) Cho biết vai trị của các chất tham gia phản
ứng.
c) Chất nào còn lại (dư) sau phản ứng / Khối
lượng là bao nhiêu ?
10
C. DẶN DÒ
- Làm bài tập SBT.
- Tiếp tục về ôn trước các kiến thức về các hợp chất
của lưu huỳnh.
11
I. Cấu tạo
Nguyên tố
OXI
LƯU HÙYNH
Cấu hình e
1s22s22p4
1s22s22p63s23p4
Độ âm điện
3,44
2,58
O=O
Phân tử gồm 8 nguyên tử
Lưu huỳnh
Cấu tạo
12
II. Tính chất hóa học của đơn chất oxi và lưu huỳnh.
Ngun tố
Tính chất
chung
OXI
LƯU HÙYNH
Tính oxi hóa mạnh
Tính oxi hóa mạnh và tính
khử
(Tính oxi hóa kém hơn O2)
Tác dụng kim Oxi hóa được hầu hết các kim Một số kim loại, cần đun
loại
loại(trừ Ag, Au, Pt).
nóng.
Với Hiđro
Phản ứng ngay khi đun nóng.
Với phi kim
Oxi hóa được nhiều các phi Oxi hóa một số phi kim (C,
kim.
…).
Khử một số phi kim (F2, Cl2,
…)
Với hợp chất Tác dụng chất khử.
khác
Cần đun nóng.
Tác dụng với chất khử và
chất oxi hóa yếu hơn.
13
III. Điều chế
OXI
LƯU HUỲNH
-Nhiệt phân muối KMnO4, hoặc
KClO3, KNO3…
2KMnO4 →
K2MnO4 + MnO2+
O2
2KClO3→
2KCl + 3O2
2KNO3 →
2KNO2 + O2.
- Khai thác quặng
+ Đốt H2S trong điều kiện thiếu
không khí.
2H2S + O2 2S + 2H2O
+ Dùng H2S khử SO2
2H2S + SO2 3S+ 2H2O
Thu hồi 90% lượng lưu huỳnh
trong các khí thải độc hại SO2,
H2S. Bảo vệ môi trường, chống
ô nhiễm khơng khí.
t 0C
t 0C
t 0C
-Từ khơng khí: chưng cất phân đoạn
khơng khí lỏng thu được oxi.
-Từ nước: Điện phân nước.
14
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
15
1. Kim loại nào sau đây tác dụng với lưu huỳnh ở
nhiệt độ thường.
A. Al
B. Fe
C. Hg D. Cu
2. Với số mol lấy bằng nhau, phương trình hố học
nào dưới đây điều chế được nhiều oxi hơn
2 KClO3 2KCl +3O2
B. 2 KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2
C. 2HgO 2Hg + O2
D. 2KNO3 2KNO2 + O2
16
3. Cho phương trình phản ứng:
S + 2H2SO4 đặc, nóng 3SO2 + 2H2O
Trong phản ứng trên, tỉ lệ giữa số nguyên tử lưu huỳnh bị
khử và số nguyên tử lưu huỳnh bị oxi hóa là :
A. 1 : 2
B. 1 : 3
C. 3 : 1
D. 2 : 1
4. Phản ứng không xảy ra là
A. 2Mg + O2 2MgO
B. C2H5OH + 3O2 2CO2 + 3H2O
C. 2Cl2 + 7O2 2Cl2O7
D. 4P + 5O2 2P2O5
17