Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

Toan hoc 5 Luyen tap chung Trang 48

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (200.69 KB, 14 trang )

Giáo án lớp 5

Tuần 12:
Th hai ngy 12 thỏng 11 năm 2018
Toán:
NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI 10; 100; 1000
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết nhân nhẩm một số TP với 10; 100; 1000; Chuyển số đo độ dài dưới dạng STP
- Rèn kĩ năng nhân nhẩm một số TP 10; 100; 1000. Vận dụng làm tốt các BT1; 2
*HSNK làm thêm BT3.
- Giáo dục HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học, GD tính cẩn thận, chịu khó.
- Rèn luyện năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề; mạnh dạn, tự tin.
II.Chuẩn bị:
*HS: Bảng con.Vở BTT in. *GV: Bảng phụ, phấn màu.
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản
1. Khởi động:
- Cả lớp chơi trò chơi mà các em u thích
B.Hình thành kiến thức:
*Việc 1: Tìm hiểu VD rút q/ tắc nhân STP với 10; 100; 1000....12-13 phút
- Nêu ví dụ 1 và ví dụ 2:
27,867 x 10 =
53,286 x 100 =
- YC HS tự ĐT rồi tính, 2 HS làm bảng…
- YC HS nhận xét các số ở thừa số thứ nhất và tích.
* Chốt: Các số giống nhau chỉ khác vị trí dấu phẩy ở tích được chuyển sang phải một
(hai) chữ số.
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm lớn nêu cách nhân STP với 10; 100; 1000
- Gọi 1 số nhóm trình bày, GV chốt lại (như SGK).
* Đánh giá: Quan sát, vấn đáp, viết - Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; thực hành; ghi chép ngắn.
- HS nắm được cách nhân STP với 10; 100; 1000


- Vận dụng để tính và rút ra quy tắc nhân STP với 10; 100; 1000.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
- Rèn luyện năng lực hợp tác nhóm; tự tin.
C. Hoạt động thực hành
*Bài 1: Nhân nhẩm:
- Treo bảng phụ có ND bài 1, YC HĐ nhóm bàn, cá nhân nêu miệng
- Chữa bài, HĐKQ.
- HĐTQ điều hành huy động kết quả, nhận xét và cho các bạn chia sẻ cách làm.
- Chốt: Quy tắc nhân số TP với 10; 100; 1000.
* Đánh giá: Quan sát, vấn đáp, viết - Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; thực hành; ghi chép ngắn.
- HS nắm chắc cách nhân STP với 10; 100; 1000
- Vận dụng để nhân nhẩm đúng các phép tính theo yêu cầu BT1.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
- Rèn luyện năng lực hợp tác nhóm; tự tin.
*Bài 2: Đổi đơn vị đo:
- YC HĐ nhóm bàn thảo luận cách làm, cá nhân làm vở ô li, (HS KG làm xong làm
thêm bài 3)
- Gọi 4 HS làm bảng lớp.
- HĐTQ điều hành huy động kết quả, nhận xét và cho các bạn chia sẻ cách làm.
* Chốt: Cách chuyển số đo độ dài dưới dạng số thập phân bằng cách nhân nhẩm với 10; 100;
1000.
* Đánh giá: Quan sát, vấn đáp, viết - Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; thực hành; ghi chép ngắn.
- HS nắm chắc cách nhân nhẩm STP với 10; 100; 1000


Gi¸o ¸n líp 5
- Vận dụng để chuyển đúng các số đo độ dài dưới dạng số thập phân bằng cách nhân nhẩm với
10; 100; 1000.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
- Rèn luyện năng lực hợp tác nhóm; tự tin.

C. Hoạt động ứng dụng:
- Chia sẻ với người thân về cách nhân nhẩm STP với 10; 100; 1000.

Thứ ba ngày 13 tháng 11 năm 2018
Toán:
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết nhân nhẩm một số TP với 10; 100; 1000; Nhân số thập phân với số tròn chục, tròn trăm,
giải bài tốn có 3 bước tính.
- Rèn kĩ năng nhân nhẩm một số TP 10; 100; 1000; Nhân số thập phân với số trịn chục trịn
trăm, giải bài tốn có lời văn. Vận dụng làm tốt các BT1a; 2a,b; 3.
*HSNK làm thêm các bài còn lại.
- Giáo dục HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học, GD tính cẩn thận, chịu khó.
- Rèn luyện năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề; mạnh dạn, tự tin.
II.Chuẩn bị:
*HS: Bảng con.Vở BTT in. *GV: Bảng phụ, phấn màu.
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:
*Khởi động:

- Cả lớp chơi trị chơi mà các em u thích
B. Hoạt động thực hành
*Bài 1a: Tính nhẩm: 6-7 phút
- Gọi HS đọc nội dung bài tập 1.
- Treo bảng phụ,YC HS làm bài theo cá nhân 2 đề A- B (HSNK làm thêm bài 1b)..
- Gọi 3 HS chữa bài.
- HĐTQ điều hành cho các bạn chia sẻ cách làm.
* Chốt: Cách nhân nhẩm số TP với 10; 100; QT nhân nhẩm số TP với 10; 100; 1000
* Đánh giá:



Gi¸o ¸n líp 5
+ Tiêu chí:
- HS nắm chắc cách nhân nhẩm STP với 10; 100; 1000
- Vận dụng để nhân nhẩm đúng các phép tính theo yêu cầu BT1.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
- Rèn luyện năng lực tự học và giải quyết vấn đề; tự tin.
+ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết.
+ Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; thực hành; ghi chép ngắn.
*Bài 2a,b: Đặt tính rồi tính: (6-7 phút)

- Gọi HS đọc nội dung bài tập 2.
- YC HĐ cá nhân, làm vở ô li
- Gọi 4 HS lên bảng ( HSNK làm xong làm thêm bài 2c,d).
- HĐTQ điều hành cho các bạn chia sẻ cách làm.
? Muốn nhân số thập phân với số tròn chục, tròn trăm ta làm như thế nào
- Chữa bài, Chốt: Cách nhân số thập phân với số tròn chục, tròn trăm.
* Đánh giá:
+ Tiêu chí:
- HS nắm chắc cách nhân số thập phân với số tròn chục, tròn trăm.
- Vận dụng để nhân đúng các phép tính theo yêu cầu BT2.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
- Rèn luyện năng lực tự học và giải quyết vấn đề; tự tin.
+ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết.
+ Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; thực hành; ghi chép ngắn.
*Bài 3: Giải toán: (8- 9 phút)

- Gọi HS đọc nội dung bài tập 3.
- YC HĐ nhóm bàn thảo luận cách giải, cá nhân làm vở ô li...
- Gọi 1 HS làm bảng lớp.(HSNK làm xong làm thêm bài 4).

- Chữa bài, HĐKQ.
* Chốt: Cách xác định DT và các bước giải.
* Đánh giá:
+ Tiêu chí:
- HS nắm chắc cách giải dạng tốn liên quan đến nhân STP với số trịn chục, tròn trăm
- Vận dụng để giải đúng BT3 ở SGK.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
- Rèn luyện năng lực hợp tác; tự tin.
+ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết.
+ Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; thực hành; ghi chép ngắn.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Chia sẻ với người thân về cách nhân số thập phân với số tròn chục, tròn trăm và cách vận dụng
vào giải tốn có lời văn.


Gi¸o ¸n líp 5

Thứ tư ngày 14 tháng 11 năm 2018
Toán:
NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ THẬP PHÂN
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết nhân một số TP với 1 số TP; phép nhân 2 số TP có tính chất giao hốn.
- Rèn kĩ năng đặt tính và tính nhân một số TP với 1 số TP, vận dụng T/C giao hốn vào tính
nhanh KQ phép nhân. Vận dụng làm tốt các BT1a;c; 2
*HSNK làm thêm các bài còn lại.
- Giáo dục HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học, GD tính cẩn thận, chịu khó.
- Rèn luyện năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề; mạnh dạn, tự tin.
II.Chuẩn bị:
*HS: Bảng con.Vở BTT in.
*GV: Bảng phụ, phấn màu.

III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản
1. Khởi động:

- Cả lớp chơi trò chơi mà các em u thích
B.Hình thành kiến thức:
*Việc 1: Tìm hiểu VD rút quy tắc nhân hai STP ....12-13 phút

- Nêu ví dụ 1 ở SGK và ghi bảng ví dụ
- YC HS nêu phép tính giải bài tốn để có phép nhân số thập phân với số TP
- GV nêu dạng toán: nhân số thập phân với số thâp phân.
- Ycầu HS thảo luận nhóm bàn tìm cách thực hiện phép nhân STP với STP.
- Gọi đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét, chốt cách làm như SGK.
- Chốt : ĐT và nhân giống nhau, chỉ khác khơng hoặc có dấu phẩy ở tích chung.
- Yêu cầu HS nêu cách nhân số TP với số thập phân từ cách làm ở VD1
- Nêu VD2 và ghi phép tính như SGK (Tiến hành như VD1)
* Lưu ý: Cách nhân số TP với số TP
* Đánh giá:
+ Tiêu chí:
- HS nắm được Cách nhân số TP với số thập phân.
- Vận dụng để giải bài toán và rút ra quy tắc nhân số TP với số thập phân.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
- Rèn luyện năng lực hợp tác nhóm; tự tin.


Gi¸o ¸n líp 5
+ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết.
+ Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; thực hành; ghi chép ngắn.
C. Hoạt động thực hành

*Bài 1: Tính: 8- 9 phút

- YC HĐ cá nhân, làm vở BTT in (HSTB làm 2 bài nhỏ)
- Gọi 3 HS lên bảng làm (HSNK làm tiếp hết bài 1)
- Chốt: Quy tắc nhân số TP với số thập phân
+ Tiêu chí:
- HS nắm quy tắc nhân số TP với số thập phân.
- Vận dụng để tính đúng các phép nhân số TP với số thập phân theo yêu cầu BT1.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
- Rèn luyện năng lực tự học và giải quyết vấn đề; tự tin.
+ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết.
+ Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; thực hành; ghi chép ngắn.
*Bài 2a: Tính rồi so sánh…(6 - 7 phút)

- Treo bảng phụ, YC HĐ cá nhân, làm vở ô li
- Gọi 4 HS lên bảng ( HSNK làm xong làm thêm bài 3)
- Chữa bài và chốt kết quả đúng.
- Chốt: Cách vận dụng tính chất giao hốn trong phép nhân số TP với số thập phân.
* Đánh giá:
+ Tiêu chí:
- HS nắm được tính chất giao hốn của phép nhân số TP với số thập phân.
- Vận dụng để tính và so sánh đúng các phép tính ở BT2.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
- Rèn luyện năng lực hợp tác nhóm; tự tin.
+ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết.
+ Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; thực hành; ghi chép ngắn.
* BT2b:Viết ngay KQ: (5- 6 phút)

- YC HĐ nhóm bàn và làm bài
- HĐKQ bằng trò chơi “ Ai nhanh - ai đúng”, Chữa bài.

- Chốt: Cách vận dụng tính chất giao hốn trong phép nhân số TP với số thập phân.
* Đánh giá:
+ Tiêu chí:
- HS nắm chắc tính chất giao hốn của phép nhân số TP với số thập phân.
- Vận dụng để tính nhanh kết quả các phép tính ở BT2b.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
- Rèn luyện năng lực hợp tác nhóm; tự tin.
+ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết.
+ Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; thực hành; ghi chép ngắn.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Chia sẻ với người thân về cách nhân nhân số TP với số thập phân và tính chất giao hoán của
phép nhân số TP với số thập phân.


Gi¸o ¸n líp 5

Thứ năm ngày 15 tháng 11 năm 2018
Toán:
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Nắm được quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001, ...
- Rèn kĩ năng nhân nhẩm một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001, ... Vận dụng làm tốt các BT1.
HSNK làm thêm các bài cịn lại.
- Giáo dục HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học, GD tính cẩn thận, chịu khó.
- Rèn luyện năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề; mạnh dạn, tự tin.
II.Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ.
HS: Bảng nhóm, vở BTT
III.Hoạt động học:

A. Hoạt động cơ bản:
*Khởi động:

- Cả lớp chơi trị chơi mà các em u thích.
- GV giới thiệu bài
B.Hình thành kiến thức:
*Việc 1: Tìm hiểu VD rút q/ tắc nhân STP với 0,1; 0,01; 0,001..... 12-13 phút

- Nêu ví dụ 1 và ví dụ 2:
142,57  0,1 531,75  0,01
-YC HS tự ĐT rồi tính
- Gọi 2 HS làm bảng.
- YC HS nhận xét các số ở thừa số thứ nhất và tích.
* Chốt: Các số giống nhau chỉ khác vị trí dấu phẩy ở tích được chuyển sang trái một
(hai) chữ số
- Y/c HS thảo luận theo nhóm đơi nêu cách nhân số thập phân với với 0,1; 0,01; 0,001;
- Gọi 1 số nhóm trình bày, GV chốt lại (như trong SGK).
* Đánh giá:
+ Tiêu chí:
- HS nắm được cách nhân số thập phân với với 0,1; 0,01; 0,001;
- Vận dụng để tính và rút ra quy tắc nhân số thập phân với với 0,1; 0,01; 0,001;
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
- Rèn luyện năng lực hợp tác nhóm; tự tin.
+ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết.
+ Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; thực hành; ghi chép ngắn.
C. Hoạt động thực hành
*Bài 1: Nhân nhẩm: (8 - 9 phút)

- Gọi HS đọc nội dung bài tập 1.
- Treo bảng phụ có ND bài 1

- YC HĐ nhóm bàn, cá nhân nêu miệng, Chữa bài, HĐKQ.
- HĐTQ điều hành cho các bạn chia sẻ cách làm.
- Chốt: Quy tắc nhân số TP với 0,1; 0,01; 0,001..
* Đánh giá:


Gi¸o ¸n líp 5
+ Tiêu chí:
- HS nắm quy tắc nhân số thập phân với với 0,1; 0,01; 0,001;
- Vận dụng để tính nhẩm đúng các phép tính theo yêu cầu BT1.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
- Rèn luyện năng lực tự học và giải quyết vấn đề; tự tin.
+ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết.
+ Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; thực hành; ghi chép ngắn.
*Bài 2: Đổi đơn vị đo…(6-7 phút)

- Treo bảng phụ có nội dung bài tập 2.
-YC HĐ nhóm bàn thảo luận cách làm, cá nhân làm vở ô li, ( HSNK làm xong làm thêm bài 3);
gọi 4 HS làm.
- HĐTQ điều hành cho các bạn chia sẻ cách làm.
* Chốt: Cách chuyển số đo diện tích dưới dạng số thập phân bằng cách nhân nhẩm với 0,1;
0,01; 0,001..
* Đánh giá:
+ Tiêu chí:
- HS nắm chắc quy tắc nhân số thập phân với với 0,1; 0,01; 0,001;
- Vận dụng để chuyển đúng các số đo diện tích dưới dạng số thập phân bằng cách nhân nhẩm
với 0,1; 0,01; 0,001..
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
- Rèn luyện năng lực hợp tác nhóm; tự tin.
+ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết.

+ Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; thực hành; ghi chép ngắn.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Chia sẻ với người thân về cách nhân số thập phân với với 0,1; 0,01; 0,001;

ƠLTỐN:
ƠN LUYỆN KIẾN THỨC TUẦN 11… (EM TỰ ÔN LUYỆN)
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Tính được tổng của nhiều số thập phân theo cách thuận tiện; Thực hiện được phép trừ hai số
thập phân, phép nhân một STP với một số tự nhiên, vận dụng giải bài tốn có nội dung thực tế.
- HS vận dụng làm bài tập 1(56); BT2(56); BT4(57); BT6(58). HSNK làm thêm BTVD.
- Giáo dục HS cẩn thận, chịu khó, tự tin, trung thực trong học tập.
- Rèn luyện năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề; mạnh dạn, tự tin.
II.Chuẩn bị: *HS: Bảng con.Vở tự ôn luyện toán. *GV: Hệ thống BT.


Gi¸o ¸n líp 5
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:
*Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trị chơi “Xì điện” hỏi đáp nhau về các đơn vị đo độ
dài và mối quan hệ giữa các đơn vị đo, cách chuyển đổi 1 số đơn vị đo thông dụng.
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
B. Hoạt động thực hành:
*Bài 1(56): Tính bằng cách thuận tiện:

- Y/c nhóm bàn thảo luận và làm bài vào vở tự ơn luyện tốn trang 56.
- Ban học tập yêu cầu bạn chia sẻ phỏng vấn lẫn nhau trước lớp.
- Nhận xét và chốt: Cách vận dụng tính chất GH, KH của phép cộng để tính thuận tiện.
* Đánh giá:
+ Tiêu chí:

- HS nắm chắc tính chất GH, KH của phép cộng các số thập phân.
- Vận dụng để tính thuận tiện các phép tính ở BT1.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
- Rèn luyện năng lực hợp tác nhóm; tự tin.
+ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết.
+ Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; thực hành; ghi chép ngắn.
*Bài 2(56): Đặt tính rồi tính:

- Hai bạn ngồi cạnh nhau thực hiện vào vở tự ƠL Tốn trang 56.
- HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét và chốt: Cách đặt tính và tính phép cộng, phép trừ các STP.
* Đánh giá:
+ Tiêu chí:
- HS nắm chắc Cách đặt tính và tính của phép cộng, phép trừ các số thập phân.
- Vận dụng để đặt tính và tính đúng các phép cộng, phép trừ các số thập phân ở BT2.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
- Rèn luyện năng lực hợp tác nhóm; tự tin.
+ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết.
+ Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; thực hành; ghi chép ngắn.
*Bài 4(57): Đặt tính rồi tính
- Cá nhân tự làm bài vào vở ơn luyện Tốn trang 57.
- HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét và chốt cách Nhân một STP với một số tự nhiên
* Đánh giá:
+ Tiêu chí:
- HS nắm chắc Cách đặt tính và tính của phép nhân một STP với một số tự nhiên.
- Vận dụng để đặt tính và tính đúng các phép nhân các số thập phân với STN ở BT4.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
- Rèn luyện năng lực tự học và giải quyết vấn đề; tự tin.
+ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết.



Gi¸o ¸n líp 5
+ Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; thực hành; ghi chép ngắn.
*Bài 6(58): Giải tốn:

- Nhóm trưởng điều hành nhóm thảo luận cách làm và làm vào vở.
- HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét và chốt cách Giải toán liên quan đến phép trừ các số thập phân.
* Y/c HSNK làm thêm phần BT vận dụng (Nếu còn thời gian).
* Đánh giá:
+ Tiêu chí:
- HS nắm chắc Cách Giải toán liên quan đến phép trừ các số thập phân.
- Vận dụng để giải đúng bài toán 6.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
- Rèn luyện năng lực hợp tác nhóm; tự tin.
+ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết.
+ Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; thực hành; ghi chép ngắn.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Tự ôn lại bài.
- Chia sẻ với người thân, bạn bè về cách nhân STN với STP.

Thứ sáu ngày 16 tháng 11 năm 2018
LUYỆN TẬP

Toán :
I.Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Củng cố nhân một số thập phân với một số thập phân; Sử dụng tính chất kết hợp của phép nhân
các số thập phân trong thực hành tính.
- Rèn kĩ năng ĐT rồi tính nhân một số thập phân với một số thập phân; Sử dụng tính chất kết

hợp của phép nhân các số thập phân trong tính nhanh. Vận dụng làm tốt các BT1; 2. *HSNK
làm thêm BT3.
- Giáo dục HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học, GD tính cẩn thận, chịu khó.
- Rèn luyện năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề; mạnh dạn, tự tin.
II.Chuẩn bị:
*HS: Bảng con.Vở BTT in.
*GV: Bảng phụ, phấn màu.
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:
1.Khởi động:

- Cả lớp chơi trị chơi mà các em u thích. GV giới thiệu bài
B. Hoạt động thực hành
*Việc 1: BT1: Tính rồi so sánh: 8-9 phút


Gi¸o ¸n líp 5

- YC HS làm theo tổ (mỗi tổ 1 bài - 2 cách)
- Gọi 6 HS lên bảng chữa bài
- HĐTQ điều hành cho các bạn chia sẻ cách làm.
* Chốt : Quy tắc nhân một số thập phân với một số thập phân; Sử dụng tính chất giao hoán,
kết hợp của phép nhân.
* Đánh giá:
+ Tiêu chí:
- HS nắm chắc cách nhân một số thập phân với một số thập phân.
- Thực hành tính và so sánh đúng các phép tính ở BT1.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
- Rèn luyện năng lực hợp tác; tự tin.
+ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết.

+ Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; thực hành; ghi chép ngắn.
*Việc 2: Bài1b/74 - BTT in: Tính bằng cách thuận tiện nhất: 8-10 phút

- Gọi HS đọc nội dung bài tập 2.
- YC HĐ nhóm bàn, cá nhân làm vở BTT in,
- Gọi 4 HS làm. HĐTQ điều hành cho các bạn chia sẻ cách làm.
- Chốt: Cách sử dụng tính chất giao hốn, kết hợp của phép nhân vào tính thuận tiện
* Đánh giá:
+ Tiêu chí:
- HS nắm chắc tính chất giao hốn và kết hợp của phép nhân số TP.
- Vận dụng để tính nhanh kết quả các phép tính ở BT1b.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
- Rèn luyện năng lực hợp tác nhóm; tự tin.
+ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết.
+ Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; thực hành; ghi chép ngắn.
*Việc 3: Bài 2: Tính: 7- 8 phút

- YC HĐ cá nhân làm vở ô li
- Gọi 2 HS (HSNK làm xong làm thêm bài 3)
- Chốt: Cách thực hiện thứ tự các phép tính trong biểu thức.
* Đánh giá:
+ Tiêu chí:
- HS nắm chắc Cách thực hiện thứ tự các phép tính trong biểu thức.
- Vận dụng để tính đúng kết quả các phép tính ở BT2.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
- Rèn luyện năng lực tự học và giải quyết vấn đề; tự tin.
+ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết.
+ Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; thực hành; ghi chép ngắn.
*Việc 4: Bài 4: Giải toán: 3 - 4 phút


- YC HSNK đọc, phân tích BT và nêu các bước giải
- Chốt dạng tốn TL, các bước giải, giao ơn luyện.
* Đánh giá:


Gi¸o ¸n líp 5
+ Tiêu chí:
- HS nắm chắc Cách giải dạng toán TL.
- Vận dụng để giải đúng BT4.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
- Rèn luyện năng lực tự học và giải quyết vấn đề; tự tin.
+ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết.
+ Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; thực hành; ghi chép ngắn.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Chia sẻ với người thân về cách nhân một số thập phân với một số thập phân; Sử dụng tính chất
kết hợp của phép nhân các số thập phân trong thực hành tính nhanh.

SINH HOẠT ĐỘI - TUẦN 12
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Đánh giá lại tình hình hoạt động của chi đội trong tuần qua và đề ra phương hướng hoạt động
trong tuần tới.
- GD các đội viên tinh thần đoàn kết, hợp tác, yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau để hồn thành tốt
cơng việc được giao.
- Rèn luyện kĩ năng điều hành, hợp tác nhóm.
II.Các hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:
*Khởi động

- Ban văn nghệ điều hành lớp hát tập thể.
- Nghe GV giới thiệu bài mới

B. Hoạt động thực hành:
*Việc 1: Đánh giá hoạt động của chi đội trong tuần qua:

- Chủ tịch Hội đồng tự quản lên điều hành các ban làm việc.
- Các trưởng ban lên đánh giá hoạt động của ban mình trong tuần qua.
+ Những cơng việc đã làm được:
+ Những công việc chưa làm được:
+ Đề ra biện pháp để khắc phục những việc chưa làm được:
- Chủ tịch Hội đồng tự quản cho cả lớp chia sẻ, bình chọn cá nhân, ban làm việc tốt, tích cực
trong tuần qua.
- Mời TPTL lên chia sẻ, tổng kết phong trào thi đua:
“Thi đua học tốt, dành nhiều giờ học tốt để lập thành tích chào mừng Ngày thành lập Hội
Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam 20/10”.


Gi¸o ¸n líp 5
*Đánh giá:
- Tiêu chí:
+ Các ban nêu được những việc làm tốt của ban mình.
+ Các ban nêu được một số việc làm chưa được và hướng khắc phục.
+ Tun dương cá nhân, nhóm làm việc tích cực, đạt hiệu quả tốt.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: Thang đo dạng số, trình bày miệng, tôn vinh HS.
*Việc 2: Đề ra phương hướng hoạt động trong tuần tới

- Chủ tịch Hội đồng tự quản lên điều hành các ban lên phổ biến kế hoạch hoạt động của ban
mình trong tuần tới:
- Các trưởng ban lên đề ra phương hướng hoạt động của ban mình trong tuần tới.
- Chủ tịch Hội đồng tự quản lên điều hành: Phát động phong trào thi đua:
“Thi đua học tốt, dành nhiều giờ học tốt để lập thành tích chào mừng Ngày Nhà giáo Việt

Nam 20/11”.
- Mời TPTL lên chia sẻ, động viên các đội viên ở các ban tham gia tích cực vào phong trào vừa
phát động, cùng thi đua lập nhiều thành tích mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11.
*Đánh giá:
- Tiêu chí:
+ Các ban nêu được kế hoạch hoạt động của ban mình.
+ Chủ tịch Hội đồng tự quản lên phát động được phong trào thi đua: chăm chỉ học hành, hợp tác
tích cực với bạn để hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập, ...
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Trình bày miệng.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Kể cho bố mẹ nghe những gương người tốt, việc tốt của các đội viên trong chi đội thực hiện
trong tuần vừa rồi.


Gi¸o ¸n líp 5

Thứ năm ngày 15 tháng 11 năm 2018
ĐẠO ĐỨC:
KÍNH GIÀ YÊU TRẺ (Tiết 1)
I.Mục tiêu:
- Biết vì sao cần phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương em nhỏ.
- Nêu được những hành vi,việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng người gia , yêu
thương em nhỏ.
- Có thái độ và hành vi thể hiện sự k/trọng, lễ phép với người già,nhường nhịn em nhỏ.
II. Đồ dùng dạy học
SGK,VBT
III.Tiến trình:
1.Khởi động: 3’- 4'
- Lớp hát bài: Chào ông chào bà

- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
HĐ1: Tìm hiểu truyện: "
Sau đêm mưa" (15-17’)

- Việc 1: Đọc truyện"Sau đêm mưa "ở SGK
- Việc 2: HS thảo luận cặp đôi nội dung các câu hỏi ở SGK
- Việc 3: Đại diện một số HS trả lời - Cả lớp cùng chia sẻ
- Hỏi thêm: Đối với người già, em nhỏ cần có thái độ như thế nào?
Kết luận: Cần tôn trọng người già,em nhỏ và giúp đỡ họ trong cuộc sống.
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK
* Đánh giá:
+ Tiêu chí:
- HS nắm nội dung câu chuyện và trả lời đúng các câu hỏi ở SGK.
- HS biết tôn trọng người già,em nhỏ và giúp đỡ họ trong cuộc sống.
- Giáo dục HS biết tôn trọng người già,em nhỏ và giúp đỡ họ trong cuộc sống.
- Rèn luyện năng lực hợp tác nhóm; tự tin.
+ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết.
+ Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; thực hành; ghi chép ngắn.
HĐ2: Làm BT1( 10-12’)

-Việc 1: HS đọc yêu cầu bài tập 1 ở SGK.
-Việc 2: HS làm việc cá nhân.
Trình bày ý kiến trước nhóm, thống nhất kết quả.
-Việc 3: Đại diện một số HS trả lời câu hỏi. Cả lớp cùng chia sẻ
Kết luận: Các hành vi a,b,c là những hành vi thể hiện sự kính già,yêu trẻ


Gi¸o ¸n líp 5
Hành vi d chưa thể hiện sự quan tâm , yêu thương em nhỏ.

- Việc 4: HS tự liên hệ bản thân.
* Đánh giá:
+ Tiêu chí:
- HS nắm được những việc làm đúng và việc làm chưa đúng thể hiện sự kính già,yêu trẻ.
- HS biết học tập và làm theo những việc làm đúng và không làm những việc làm chưa đúng
- Giáo dục HS biết kính già,yêu trẻ và giúp đỡ họ trong cuộc sống.
- Rèn luyện năng lực hợp tác nhóm; tự tin.
+ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết.
+ Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; thực hành; ghi chép ngắn.
HĐ3: Củng cố - Dặn dò (3-5’):

- Củng cố nội dung bài học:
- Gọi HS đọc lại phần ghi nhớ.
B.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

- Về nhà có những việc làm cụ thể để thể hiện sự kính già, yêu trẻ ở trong gia đình và bà con
xóm giềng.



×