Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

De thi thu vao THPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (181.14 KB, 7 trang )

ĐỀ THI THỬ THPT
Toán 9 (Năm học 2018 – 2019)
Thời gian: 120 phút
Câu I. (2,0 điểm) Cho hai biểu thức
x 7
A = x và B =

x
2 x  1 2x  x  3


x 9
x 3
x 3

(với x > 0; x ≠ 9)

1. Tính giá trị của biểu thức A khi x = 16.
2. Rút gọn biểu thức B.

1
3. Tính giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = A + B
Câu II. (2,0 điểm) Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình hoặc phương trình
Một ơ tơ đi từ A đến B dài 260km, sau khi ô tô đi được 120km với vận tốc dự định thì tăng
vận tốc thêm 10km/h trên đoạn đường cịn lại. Tính vận tốc dự định của ô tô, biết xe đến B
sớm hơn thời gian dự định 20 phút.
 x  2 y 3

Câu III. (2,0 điểm) 1. Cho hệ phương trình  x  my 1 (m là tham số). Tìm giá trị nguyên
của m để hệ có nghiệm duy nhất (x, y) sao cho x, y là các số nguyên.
2. Cho parabol (P): y = x2 và đường thẳng (d): y = –2mx – 4m (m là tham số)


a) Tìm m để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt A, B.
b) Giả sử x1, x2 là hoành độ của A và B. Tìm m để |x1| + |x2| = 3
Câu IV. (3,5 điểm) Cho tam giác ABC nội tiếp đường trịn (O; R) đường kính BC
(AB > AC). Từ A kẻ tiếp tuyến với đường tròn (O) cắt tia BC tại M. Kẻ dây AD vng
góc với BC tại H.
1. Chứng minh rằng: Tứ giác AMDO nội tiếp.
2. Giả sử  ABC = 300. Tính diện tích hình viên phân giới hạn bởi dây AC và cung AC
nhỏ theo R.
3. Kẻ AN vng góc với BD (N thuộc BD), gọi E là trung điểm của AN, F là giao điểm
thứ hai của BE với (O), P là giao điểm của AN và BC, Q là giao điểm của AF và BC.
a) Chứng minh tứ giác AEHF nội tiếp.
b) Chứng minh BH2 = BP.BQ
4. Từ F kẻ đường thẳng song song với BC cắt AD và AM lần lượt tại I và K. Chứng minh
rằng: F là trung điểm của IK.
Câu V. (0,5 điểm) Cho hai số thực dương x, y. Thỏa mãn
x  2019  y 2  y  2019  x 2
Tìm giá trị nhỏ nhất của A = x2 + 2xy – 2y2 + 2y + 2019.
…..……….……….Hết……….……………


Hướng dẫn chấm mơn Tốn 9
Câu
I

Ý
1.
0,5đ
2.




1,0đ

Hướng dẫn chấm
Ta có x = 16 (thỏa mãn điều kiện)
Thay vào biểu thức A ta được
16  7 23

4
16
A=
Rút gọn B
Với x > 0, x ≠ 9
x  x  3   2 x  1  x  3   2 x  x  3

=
=
3.

0,5đ

II

2,0
đ



Ta có B =


x 3 x
x

x 3
x  3  x  3 

x 7
x  3 x x 4
1


x
x
B = x
Ta có P =
Áp dụng BĐT Cô – si cho hai số dương x và 4, ta được
x  4 2 x.4 4 x
5 x
 P ≥ x = 5. Dấu “=” xảy ra  x = 4 (TM)
Vậy Pmin = 5  x = 4
1
Đổi 20 phút = 3 (h)
Gọi vận tốc ban đầu của xe ô tô là x (x > 0, đ/vị: km/h)

A+

0,25

0,5


x  3  x  3

x  3 x  2x  5 x  3  2x  x  3
 x  3  x  3 



Điể
m
0,25

0,25
0,25

0,25

0,25

0,25

260
0,25
Thời gian xe đi hết quãng đường AB với vận tốc ban đầu là x (h)
120
0,25
Thời gian xe đi 120km với vận tốc ban đầu là x (h)
Vận tốc sau khi tăng là x + 10 (km/h)
0,25
140
0,25

Thời gian xe đi 140km với vận tốc tăng là x (h)
Vì xe B đến sớm hơn 20 phút, nên ta có phương trình
260 1 120 140
0,25
 

x 3
x
x 10
140 140 1



x x 10 3


III

1.

 x 60 (TM)
 ...  x2 10 x  4200 0  
 x  70 (Loai)

0,25

Vậy vận tốc ban đầu của xe ơ tơ là 60 km/h
Tìm điều kiện của m …

0,25

1,0

 x  2 y 3

Hệ phương trình (1)  x  my 1

0,25

(1)
(2)

Từ (1) và (2), ta có (2 – m)y = 2 (3)
Để hệ (I) có nghiệm duy nhất thì (3) có nghiệm duy nhất
 2  m 0  m 2

2
Khi đó y = 2  m
2  3m
Thay y vào (1), ta có  x = 2  m

Vậy khi m ≠ 2 thì hệ có nghiệm duy nhất
2

x 3  2.


2 m

y  2
2 m

Ta có 
Suy ra m   để x   và y   thì

2  3m

x


2 m

y  2

2 m


2
   2 - m  U(2)=  ±1; ±2
2-m
 0; 1; 3; 4
m 
2 a)

0,25

0,25

Vậy nghiệm m  0; 1; 3; 4 thỏa mãn yêu cầu bài ra.

0,25


Tìm m …

0,5

Xét phương trình hồnh độ giao điểm x2 + 2mx + 4m = 0 (1)
Ta có ’ = m(m – 4)
Để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt thì phương trình (1) có hai
nghiệm phân biệt.
a 0



'

0


1 0


m
(
m

4)

0


m  4


m 0

m 4

Vậy  m  0 thì (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt A và B.

2 b)

Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt …

0,25

0,25

0,5


Với x1, x2 là hai hoành độ của A và B.
 x  x  2m
 1
2

x x 4m
Theo định lý Vi-ét ta có:  1 2
Ta có |x1| + |x2| = 3  (x1 + x2)2 – 2x1x2 + 2|x1x2| = 9
 4m2 – 8m + 8|m| = 9 (*)

0,25


1

 m = - 2 (chon)

2
+) Với m < 0 thì (*)  4m – 16m – 9 = 0   m = 4,5 (loai)

IV

a)

+) Với m > 4 thì (*) 4m2 – 9 = 0 
1

Vậy m = 2 thỏa nãm yêu cầu đề ra.
Chứng minh 5 điểm …

3

m = 2
(KTMDK)

m = -3

2

0,25
1,0

3,5

đ
0,25

1.
0,75
đ

Ta có AOD cân tại O (vì OA = OD = R)
OH là trung trực của AD (định lý)

OAM
90 (tính chất tiếp tuyến)
Trong AOD cân, đường cao OH là phân giác


 AOM = DOM
Xét OAM và DOM


Có OA = OD = R, AOM = DOM (cmt), OM chung
 OAM và DOM (c – g – c)



 OAM = ODM 90
Xét tứ giác OAMD có

OAM
+ ODM 180



Mà hai góc OAM , ODM ở vị trí đối nhau.

0,25

0,25
0,25


2.
1,0đ

3.
a)
0,5đ

 t.g OAMD nội tiếp (dấu hiệu nhận biết).



Ta có AOC = 2.ABC 60 (hệ quả góc nội tiếp)
Diện tích của hình quạt AOC là
2
60πR 2
S =
.πR =
1 360
6
R2 3


0,25

0,25

Diện tích tam giác AOC là: S2 = 4
Diện tích hình viên phân
πR 2 R 2 3
R2
=
. 2π - 3 3 
4
12 
S = S1 – S2 = 6
(đvdt)
Ta có EH là đường trung bình của AND (định nghĩa)


= BDA
 EH // ND  EHA
(đồng vị)
BDA = BFA


Xét (O) có
(hai góc nội tiếp cùng chắn cung AB
)



EHA

= EFA
=BDA



= EFA
Xét tứ giác AEHF có EHA
(cmt)
Mà hai góc này ở vị trí kề nhau cùng nhìn cạnh AE
 AEHF nội tiếp (dấu hiệu nhận biết)
Xét BEH và BHF có

EBH
chung


BHE = BFE

= AFE
(cùng phụ với AHE
)
 BEH  BHF (g – g)
 BH = BE.BF
(*)


Ta lại có AEF = BEN (hai góc đối đỉnh)
(1)




0,25
0,25

0,25





AEF
= AHF
(hai góc nội tiếp cùng chắn cung AF)
AHF = AQH

(cùng phụ với góc FHQ)

0,25

0,25

(2)
(3)



Từ (1), (2) và (3), suy ra BEP = BQF
Xét BPE và BFQ có

EBP

chung


BEP
= BQF
(cmt)

4.

0,5đ

 BEP  BQF (g – g)
BE
BP
=
 BE.BF = BP.BQ
 BQ BF
(**)
2
Từ (*) và (**), suy ra BH = BP.BQ
o

Vì IK // BC (gt)  AIF = 90
Xét AIF và BNE có


AIF
= BNE
= 90o



IAF
= EBN
(hai góc nội tiếp cùng chắn cung DF)
 AIF  BNE (g – g)

0,25

0,25


IF
AI
=
BN
 NE
(4)
Xét IAK và NBA có


AIK
= ANB
= 90o
1
IAK = ABD


(= 2 sđ AD
)
 IAK  NBA (g – g)

AI
IK
=
NA (5)
 BN
IF
IK
IF
NE

=

=
NF AN
IK
NA
Từ (4) và (5)
NE 1
IF
1
=

=  IK = 2IF
IK 2
Mà NA 2
V

Suy ra: F là trung điểm của IK.
Từ giả thiết suy ra
a2 


0,25

69  b2  c2 69  52  52 19

  16  a  4
2
2
2
,

0,5

b2 = 69 – 2a2 – c2 ≤ 69 – 2.22 – 52 = 36  b ≤ 6,

đ

c2 = 69 – 2a2 – b2 ≤ 69 – 2.22 – 52 = 36  c ≤ 6,
Từ đó, ta có (a – 4)(a – 2) ≤ 0  a2 ≤ 6a – 8  2a2 ≤ 12a – 16,
(b – 6)(b – 5) ≤ 0  b2 ≤ 11b – 30
(c – 6)(c – 5) ≤ 0  c2 ≤ 11c – 30
Suy ra

0,25

69 = 2a2 + b2 + c2 ≤ 12a + 11b + 11c – 76
= (12a + 13b + 11c) – 2b – 76
= (12a + 13b + 11c) – 10 – 76
= P – 86
Từ đó, ta có P ≥ 155.

Dấu “=” xảy ra  a = 2, b = 5, c = 6
Vậy GTNN của P là 155  a = 2, b = 5, c = 6

0,25

Lưu ý:
- Điểm toàn bài để lẻ đến 0,25 điểm
- Các cách làm khác nếu đúng vẫn cho điểm tối đa.
- Bài 4, thí sinh vẽ hình sai trong phạm vi của câu nào thì khơng tính điểm của câu đó.




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×