Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

KT CI HH91819

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (231.49 KB, 6 trang )

Tuần 11
KIỂM TRA CHƯƠNG I.
Ngày kiểm tra: 14/11/2018
Tiết 19
Mơn: HÌNH HỌC 9
A. MỤC TIÊU : *Kiến thức: Kiểm tra đánh giá chương I về:
+ Hệ thức về cạnh và đường cao, hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vng
+Tỉ số lượng giác của góc nhọn
+Áp dụng các hệ thức giải các bài toán thực tế
*Kỹ năng: Biết thực hành làm các bài toán cơ bản về áp dụng hệ thức lượng trong tam
giác, tỉ số lượng giác, hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vng.
*Thái độ: Giáo dục tính trung thực, tự giác, cẩn thận trong làm bài.
*Định hướng phát triển năng lực: - Phát triển năng lực tự học tập, năng lực quan sát,
năng lực sử dụng đồ dùng, năng lực tính tốn, năng lực tư duy.
B. CHUẨN BỊ: GV: Đề kiểm tra, đáp án.
HS: Ôn kiến thức chương I, MTBT
C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1.Ổn định: Kiểm tra sĩ số
2. Tiến trình bài dạy: Kiểm tra viết 1 tiết
I. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Cấp độ
Tên
Chủ đề
(nội dung,
chương)
Hệ thức cạnh
và đường cao
trong tam giác
vuông
Số câu
Số điểm


Tỉ lệ %
Tỉ số lượng
giác của góc
nhọn
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Hệ thức về
cạnh và góc
trong tam giác
vng

Nhận biết

Vận dụng

Thơng hiểu

Cấp độ thấp
TNKQ
TL
Nắm được các hệ
thức cơ bản
1(c1)
0,5đ
5%

Nắm được định
nghĩa tỉ số lượng
giác của góc nhọn

trong tam giác
vng
1(c5)
0,5đ
5%

Nhớ cơng thức
định lí

TNKQ
TL
Sử dụng đúng hệ
thức để tính ra kết
quả

Tính được số đo
của góc nhọn khi
biết tỉ số lượng
giác của góc đó.
1(c6)
0,5đ
5%

Tính được độ dài
cạnh góc vng
khi biết số đo một
góc nhọn và cạnh
huyền của tam
giác vuông.


Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %

1(c3)
0,5đ
5%

1(c4)
0,5đ
5%

Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %

3
1,5đ
15%

4

20%

Cấp độ cao

TNKQ
TL
Vận dụng đúng hệ thức để
tính độ dài cạnh, vận dụng

định lí Pitago thuận và đảo
(vẽ hình)

2(c2,c8)

10%

Cộng
TNKQ

TL

2(c10a,b)

20%

5
3,5đ
35%

Nhận biết được tính chất tỉ
số lượng giác của hai góc
phụ nhau.
1(c7)
0,5đ
5%
Vận dụng được hệ thức
giải bài tốn thực tế, tính
các góc của hình thang
(giải tam giác vng)


1
0,5đ
5%

3
1,5đ
15%
Vận dụng hệ thức
và các kiến thức
liên quan để tính
diện tích hình
thang

2(c9,c10c)
3,0đ
30%

1

10%

4
5,0đ
50%

1
1,0đ
10%


5
5,0đ
50%
13
10đ
100%


KIỂM TRA CHƯƠNG I
Mơn: HÌNH HỌC 9

TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG

Điểm

Họ và tên:…………………………...
Lớp: ……
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm) Khoanh tròn vào đáp án đúng
Câu 1: (0,5đ). Dựa vào hình 1. Hãy chọn câu đúng nhất:
A. AC2 = BC. CH
B. AC2 = BC. BH
C. AC2 = BC2 + AB2
D. AB . AH = AC . BC.
Câu 2: (0,5đ). Dựa vào hình 1. Biết BH = 4cm, HC = 9cm, độ dài của AH bằng:
A. 6cm
B. 13 cm
C. 6 cm
D. 2 13 cm
Câu 3: (0,5đ). Cho tam giác ABC vuông tại A. Hệ thức nào sau đây là đúng:
A. AB = BC. cosC

B. AC = BC . sin B
C. AB = AC . tanB
D. AC = AB.cotB
^
Câu 4: (0,5đ). Tam giác ABC vng tại A có B=300 và BC = 18. Độ dài AC là:
A. √ 18
B. 12
C. 9 √ 3
D. 9.
Câu 5: (0,5đ). Dựa vào hình 2, sin α bằng:
A.

4
3

B.
D.

3
4

C.

4
5

3
.
5


Câu 6: (0,5đ). Dựa vào hình 2, số đo của góc  bằng:
A. 350

B. 530

C. 490 D. 410.

Câu 7: (0,5đ). Giá trị của biểu thức
A. 0

B. 1

sin 400
cos 500

bằng

C. – 1

D. 2.

Câu 8: (0,5đ). Cho hình bên, hãy chọn đáp án đúng:
A. x = 12 và y = 9,6
B. x = 5 và y = 10
C. x = 10 và y = 5
D. x = 9,6 và y = 5,4 .
II. PHẦN TỰ LUẬN (6,0 điểm)

A


Câu 9: (1,5đ). Các tia nắng mặt trời tạo với mặt đất một góc bằng 400
Và bóng của tháp trên mặt đất dài 20 m. Tính chiều cao của tháp

C

40 0
20m

B

(Tháp Bình Sơn, tỉnh Vĩnh Phúc Việt Nam)

Câu 10: (4,5đ) Cho hình thang ABCD (AB // CD ). Vẽ BH ^ CD (H thuộc CD) .
Sao cho BH = 12cm , DH = 16cm, CH = 9 cm , AD = 14cm.
a) Tính độ dài DB , BC.(1đ)
b) Chứng minh tam giác DBC vng (0,5đ)
c) Tính các góc của hình thang ABCD.(1,5đ)
d) Tính diện tích hình thang ABCD(1đ) (hình vẽ 0,5đ)
(Độ dài làm trịn đến chữ số thập phân thứ nhất, góc làm trịn đến độ)
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM


I. Trắc nghiệm: (4 điểm)
Câu
1
2
Đáp án
A
A
II. Phần tự luận: (6 điểm)

Câu
1
3

3
B

4
D

Nội dung
Chiều cao của tháp là : AB = BC . tan 400

5
C

6
B

17m

7
B

8
A
Điểm
1,5đ

Hình vẽ


0,5đ

a) BD  DH .DC  16(16  9) 20cm

0,5đ
0,5đ

BC  DC.HC  (16  9).9 15cm
BD 2  BC 2 202  152 625
2

DC 2  DH  HC  252 625
2
2
2
b) Ta có:  DC BD  BC 625
⇒∆DBC vuông tại B.

c)

sin C 

BH 12
 530
 C
BC 15

 ABC 1800  530 127 0 ( hai góc trong cùng phía)


0,5đ

0,5đ
0,25đ

- Kẻ AK ⊥ DC
0

Tứ giác ABHK là hình chữ nhật(vì AB//CD; AK//BH; H 90 )
⇒AK = BH = 12cm

 sin ADC 

AK 12
  ADC 590
AD 14

0,25đ


 DAB
1800  590 1210

d)
Ta có: ∆AKD vng tại K
DK = AD. cosADC = 14.cos590≈7,2cm
Mà: KH = DH – DK = 16 – 7,2 ≈8,8cm
⇒AB = KH ≈ 8,8cm
S ABCD 


0,5đ

 AB  CD  .BH   8,8  25  .12 202,8(cm2 )

2
2
Vậy:
(HS làm cách khác đúng vẫn đạt điểm tối đa)

E. BẢNG MÔ TẢ

0,25đ
0,25đ
0,5đ


I. TRẮC NGHIỆM:(4đ)

Câu 1: Nhận biết hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
Câu 2: Thông hiểu hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vng để tính độ dài
Câu 3: Nhận biết hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vng
Câu 4: Thơng hiểu hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vng để tính độ dài
Câu 5: Nhận biết tỉ số lượng giác của góc nhọn
Câu 6: Thơng hiểu tính chất tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau
Câu 7: Thông hiểu tỉ số lượng giác
Câu 8: Vận dụng hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vng để tính độ dài.
II.TỰ LUẬN: (6đ)
Câu 9: Vận dụng hệ thức về cạnh và góc để giải bài tốn thực tế
Câu 10: Vận dụng hệ thức về cạnh và đường cao( hoặc định lí Pitago), hệ thức về cạnh
và góc để tính góc để giải các bài tốn có liên quan.



Câu 1: (3đ) Tính x; y trong hình vẽ
A

A

x

y
5

C

380

y

N

B

x

4

B

300


11

C

H

Hình 1
Hình 2
Câu 2:(3,5đ) Cho ∆ABC vng tại A có đường cao AH. Biết AB = 16cm; AC = 12cm.
a) Giải tam giác vng ABC. (1,5đ)
b) Tính AH, BH, CH.(1,5đ) ( hình vẽ 0,5đ)

Câu 3: (3,5đ) Cho hình thang ABCD (AB // CD ). Vẽ BH ^ CD (H thuộc CD) .
Cho biết BH = 12cm , DH = 16cm, CH = 9 cm , AD = 14cm.
a) Tính độ dài DB , BC.(1đ)
b) Chứng minh tam giác DBC vng (0,5đ)
c) Tính các góc của hình thang ABCD.(1,5đ) (hình vẽ 0,5đ)

Bài 1: Cho tam giác ABC có đường cao AH. Biết AB = 3cm, AC = 4 cm, BC = 5cm.
a/ Chứng minh rằng tam giác ABC vng. (1đ)
b/ Tính AH, BH, CH. (2đ)
c/ Tính tỉ số lượng giác của góc B. (1ñ)
Cos 370 , sin 240 , cos 40 , sin 720 , cos 590 . (2ñ)

Bài 3 : Cho tam giác ABC vuông tại A, biết AB = 9 cm, C = 300 .
a/ Giải tam giác vng ABC. (2đ)
b/ Tính phân giác AD của tam giác ABC. (1đ)
Bài 4 : Cho tam giác ABC vng tại A. Tính Q = sin2B + sin2C – tanB.tanC. (1ñ)
Câu 2: (4,0đ). Cho tam giác ABC vuông ở A, đường cao AH, biết BH = 4 cm, CH = 9 cm. Hãy
tính (kết quả về độ dài làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba, số đo góc làm trịn đến độ):

a) Độ dài cạnh AB và đường cao AH.
b) Góc B rồi từ đó tính độ dài cạnh AC.
c) Diện tích tam giác ABC
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
I. Trắc nghiệm: (4 điểm)
Câu
Đáp án

1
A

2
A

3
B

4
D

II. Phần tự luận: (6 điểm)
Câu
Nội dung
1
Chiều cao của tháp là : AB = BC . tan 400

5
C

6

B

7
B

8
A

Điểm
1,0đ

17m
A

2

HS vẽ hình đúng, ghi GT, KL đúng

0,5đ
B

H

C


a) * AB2 = BC . BH = (4 + 9) . 4 = 52
=> AB
7,211 cm.
* AH = √ BH . HC= √ 4 . 9=6 cm.

b) * Xét tam giác ABH vng tại H, có
tan B =

AH 6
^ ≈ 56 0
= =1,5 => B
BH 4

* Xét tam giác ABC vng tại A, có
AC = BC . sin B = 13 . sin 560
10,777 cm.

1
1
c) S ABC= AH . BC= . 6 .13=39 cm2
2
2

(Khơng sử dụng máy tính cầm tay casio)
---------------------------------------Hết-----------------------------------

0,75đ
0,75đ
0,75đ
0,75đ
0,5đ




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×