Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

T10 - H9.CI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.68 KB, 4 trang )

Trường THCS Nguyễn Huệ  Năm học : 2008 - 2009
Ngày soạn : 28 /9 /08
Tiết : 10 LUYỆN TẬP

I) MỤC TIÊU :
1. Kiến thức :
HS cókỹ năng tra bảng hoặc dùng MTBT để tìm tỷ số lượng giác khi cho biết số đo góc và
ngược lại tìm số đo góc nhọn khi biết một tỷ số lượng giác của gocù đó.
2. Kó năng :
HS thấy được tính đồng biến của sin và tang, tính nghòch biến của côsin và côtang để so sánh
được các tỷ số lượng giác khi biết góc α, hoặc so sánh các góc nhọn α khi biết tỷ số lượng
giác.
3. Thái độ :
Rèn tính cẩn thận chính xác, tư duy linh hoạt sáng tạo.
II) CHUẨN BỊ :
1. Chuẩn bò của GV :
SGK, Giáo án, bảng phu, máy tính, bảng số .
2. Chuẩn bò của HS :
Ôn lại cách tìm tỷ số lượng giác của một góc nhọn và ngược lại. Đầy đủ dụng cụ học tập :
SGK, bảng con, bảng nhóm, máy tính, bảng số.
III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Ổn đònh tình hình lớp : (1 ph)
Kiểm tra só số và điều kiện học tập của lớp.
2. Kiểm tra bài cũ : (9 ph)
HS1 : Dùng bảng số và MTBT tính cotg32
0
15’, Làm bài tập 42 (SBT/Tr. 95).
HS2 : Làm bài tập 21 (SGK/Tr. 84) + Không dùng MTBT và bảng số hãy so sánh : sin20
0

sin70


0
, cos40
0
vàcos75
0
.

3. Giảng bài mới :

Giới thiệu bài : Luyện tập

Tiến trình bài dạy :
TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐÔÏNG HỌC SINH NỘI DUNG
24’
HOẠT ĐỘNG 1 (luyện tập)
GV : Dựa vào tính đồng biến
của sin và tính nghòch biến
của cos các em hãy làm bài
tập sau :
Bài 22(b,c,d). (SGK/Tr. 84)
Giải :
b) cos25
0
> cos63
0
15’.
c) tg73
0
20’ > tg45
0

.
d) cotg2
0
> cotg37
0
40’
/var/www/html/tailieu/data_temp/document/t10-h9-ci--13697168724603/aah1369380464.doc
Trang - 1 -
Trường THCS Nguyễn Huệ  Năm học : 2008 - 2009
Bài 22(b,c,d). (SGK/Tr. 84)
So sánh :
b) cos25
0
và cos63
0
15’.
c) tg73
0
20’ và tg45
0
.
d) cotg2
0
và cotg37
0
40’.
Bài làm thêm, so sánh :
a) sin38
0
và cos38

0
.
b) tg27
0
và cotg27
0
.
c) sin50
0
và cos50
0
.
GV : Yêu cầu HS giải thích
cách so sánh.
Bài 23. (SGK/Tr. 84)
GV gọi hai HS lên bảng trình
bày.
Gợi ý : Dựa vào tỷ số lượng
giác của hai góc phụ nhau.
Bài 24. (SGK/Tr. 84)
GV yêu cầu HS hoạt động
nhóm (nửa lớp làm câu a,
nửa lớp làm câu b).
Yêu cầu : Nêu cách so sánh
nếu có, và cách nào đơn giản
hơn.
GV kiểm tra hoạt động của
các nhóm.
Gọi đại diện hai nhóm lên
bảng trình bày.

HS dứng tại chỗ trả lời :
b) cos25
0
> cos63
0
15’.
c) tg73
0
20’ > tg45
0
.
d) cotg2
0
> cotg37
0
40’.
HS lên bảng :
sin38
0
= cos52
0
Có cos52
0
< cos38
0

⇒ sin38
0
< cos38
0

.
………………………………………………………
………………………………………………………
Hai HS lên bảng thực hiện :
………………………………………………………
………………………………………………………
HS hoạt động nhóm .
Bảng nhóm :
a) Cách 1 : cos14
0
= sin76
0
;
cos87
0
= sin3
0
⇒ sin3
0
< sin47
0
< cos14
0
<
sin78
0
cos87
0
< sin47
0

< cos14
0
<
sin78
0
.
Cách 2 : Dùng máy tính hoặc
bảng số để tính các tỷ số
lượng giác
sin78
0
≈ 0,9781.
cos14
0
≈ 0,9702.
sin47
0
≈ 0,7314.
cos87
0
≈ 0,0523.
⇒ cos87
0
< sin47
0
< cos14
0
<
sin78
0

.
b) Cách 1 : cotg25
0
= tg65
0
.
cotg38
0
= tg52
0
.
⇒ tg52
0
<tg62
0
< tg65
0
< tg73
0
.
Hay cotg38
0
< tg62
0
<
cotg25
0
< tg73
0
.

Cách 2 : Dùng máy tính hay
bảng số tính giá trò sau đó so
sánh.
Đại diện hai nhóm lên bảng
Bài làm thêm, so sánh :
a) sin38
0
và cos38
0
.
b) tg27
0
và cotg27
0
.
c) sin50
0
và cos50
0
.
Giải : a) sin38
0
= cos52
0
Có cos52
0
< cos38
0

⇒ sin38

0
< cos38
0
.
Tương tự :
b) tg27
0
< cotg27
0
.
c) sin50
0
> cos50
0
.
Bài 23. (SGK/Tr. 84)
0
00
0
0
0
0
32gcot
032gcot58tg
)b
1
25cos
25sin
65cos
25sin

=
=−
==
0
tg58 vì
Bài 24. (SGK/Tr. 84)
Giải :
a) cos14
0
= sin76
0
cos87
0
= sin3
0
⇒ sin3
0
< sin47
0
< cos14
0
<
sin78
0
cos87
0
< sin47
0
< cos14
0

<
sin78
0
.
b) cotg25
0
= tg65
0
.
cotg38
0
= tg52
0
.
⇒ tg52
0
< tg62
0
< tg65
0
<
tg73
0
.
Hay cotg38
0
< tg62
0
<
cotg25

0
< tg73
0
.
Lưu ý : Có thể dùng máy tính
hoặc bảng số để so sánh.
Bài 25. (SGK/Tr. 84)
/var/www/html/tailieu/data_temp/document/t10-h9-ci--13697168724603/aah1369380464.doc
Trang - 2 -
Trường THCS Nguyễn Huệ  Năm học : 2008 - 2009
Bài 25. (SGK/Tr. 84)
Hỏi : Muốn so sánh tg25
0
với sin25
0
. Em làm . Như thế
nào ?
Gợi ý : Hãy viết tg25
0
dưới
dạng tỷ số của sin và cos.
GV : Chú ý thêm cho HS có
thể dùng MTBT hoặc dùng
bảng để so sánh.
trình bày.
a) So sánh tg25
0
và sin25
0
.

HS : Có tg25
0
=
0
0
25cos
25sin
, vì
cos25
0
< 1 ⇒ tg25
0
> sin25
0
.
Tương tự :
b)
………………………………………………………
a) So sánh tg25
0
và sin25
0
.
Có tg25
0
=
0
0
25cos
25sin

, vì
cos25
0
< 1 ⇒ tg25
0
> sin25
0
.
b) Có: cotg32
0
=
0
0
32sin
32cos

sin32
0
< 1. Do đó :
cotg32
0
> cos32
0
.
c) Có tg45
0
= 1, cos45
0
=
2

2
⇒ tg45
0
> cos45
0
.
d) …… cotg60
0
> sin30
0
.
9’
HOẠT ĐỘNG 2
Củng cố, h. dẫn giải bài tập
Bài 47. (BT tr.96)
GV treo bảng phụ ghi đề bài:
Cho x là góc nhọn, biểu thức
sau đây có giá trò âm hay
dương ? Vì sao ?
sinx – 1, 1 – cosx, sinx –
cosx, tgx – cotgx.
GV gọi 4 HS lên bảng thực
hiện.
GV hỏi :
- Trong tỷ số lượng giác của
góc nhọn α, tỷ số lượng giác
nào đồng biến, nghòch biến?
- Liên hệ về tỷ số lượng giác
của hai góc phụ nhau ?
HS1 :

a) sinx – 1 < 0 vì sinx < 1.
b) 1 – cosx > 0 vìcisx < 1.
c) Có cosx = sin(90
0
– x)
⇒ sinx – cosx > 0 nếu x >
45
0
.
sinx – cosx < 0 nếu 0
0
< x <
45
0
.
………………………………………………………
HS trả lời câu hỏi.
………………………………………………………
………………………………………………………
………………………………………………………
………………………………………………………
4. Dặn dò học sinh chuẩn bò cho tiết học tiếp theo : (2ph)
 Xem lại các bài tập đã giải, chú ý các bài tập so sánh hai tỷ số lượng giác.
 Làm các bài tập : 48, 49, 50, 51 SBT (tr.96)
 Đọc bài : “Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông”.
IV) RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG :

    
/var/www/html/tailieu/data_temp/document/t10-h9-ci--13697168724603/aah1369380464.doc
Trang - 3 -

Trửụứng THCS Nguyeón Hueọ Naờm hoùc : 2008 - 2009

/var/www/html/tailieu/data_temp/document/t10-h9-ci--13697168724603/aah1369380464.doc
Trang - 4 -

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×